Bài giảng Đại số Lớp 10 - Chương IV - Tiết 39, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài giảng Đại số Lớp 10 - Chương IV - Tiết 39, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Định nghĩa: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn x,y có dạng tổng quát là: (1)

trong đó a, b, c là những số thực đã cho a và b không đồng thời bằng 0, x và y là các ẩn số.

 

pptx 12 trang Người đăng Văn Đô Ngày đăng 24/06/2023 Lượt xem 290Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 10 - Chương IV - Tiết 39, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài toán mở đầu 
350.000 vnd 
Bài toán mở đầu: Bạn A đem 350.000 đồng đi chợ để mua thịt bò và cá. Biết đơn giá của cá là 100.000đ/1kg ; đơn giá thịt bò là 220.000đ/1kg. Em hãy kể một số cách mua. 
Để giải quyết bài toán trên c húng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay : 
 “ Bất phương trình bậc nhất hai ẩn ”. 
www.themegallery.com 
Tiết 39: 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 
Phiếu học tập 1: 
Cho đường thẳng 
Vẽ đường thẳng . 
Chọn một số điểm không nằm trên thay tọa độ các điểm trên vào biểu thức và so sánh kết quả vừa tìm được với 3. 
Phiếu học tập 1: 
Đáp án: 
Chọn một số điểm không 
t huộc đường thẳng : 
A(2,0); B(3,2) ; C(-1,-2); D(0,0) 
Với A(2,0); B(3,2) khi thay vào 
Biểu thức 2x+y ta có nhận xét: 
Với C(-1,-2); D(0,0) khi thay vào biểu thức 2x+y ta có nhận xét: 
ɪ. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn 
Định nghĩa: 
Bất phương trình bậc nhất hai ẩn x,y có dạng tổng quát là: (1) 
t rong đó a, b, c là những số thực đã cho 
a và b không đồng thời bằng 0 , x và y là các ẩn số. 
ɪ. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn 
Ví dụ: Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là BPT bậc nhất hai ẩn 
A . 
B . 
C. 
D . 
Đáp án: A C 
ɪ. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn 
Với A(2,0); B(3,2) khi thay vào 
Biểu thức 2x+y ta có nhận xét: 
Điểm A(2,0); B(3,2) được gọi là 
n ghiệm của BPT 
 Có thể liệt kê được hết tất 
Cả các nghiệm của BPT trên không? 
Ⅱ. Biểu diễn tập nghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn 
Miền nghiệm 
Định nghĩa: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm có tọa độ là nghiệm bất phương trình (1) được gọi là miền nghiệm của nó. 
Người ta đã chứng minh được rằng: trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng 
chia mặt phẳng thành hai nửa, một nửa là miền nghiệm của BPT , nửa mặt phẳng kia là miền nghiệm của BPT 
Ⅱ. Biểu diễn tập nghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn 
Quy tắc tìm miền nghiệm: 
Bước 1: Trên mặt phẳng tọa độ,vẽ đường thẳng 
Bước 2 : Lấy (thường lấy gốc tọa độ O ). 
Bước 3:Tính và so sánh với c. 
Bước 4: Kết luận 
Nếu thì nửa mặt phẳng bờ chứa là miền nghiệm của 
Nếu thì nửa mặt phẳng bờ không chứa là miền nghiệm của 
Ⅱ. Biểu diễn tập nghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn 
Bài tập nhóm: 
Biểu diễn hình học tập nghiệm của các BPT sau: 
Nhóm 1: 
Nhóm 2: 
Đáp án 
Nhóm 1 
Nhóm 2 
a. 
b. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_10_chuong_iv_tiet_39_bai_4_bat_phuong_t.pptx