Bài giảng điện tử Địa lí 10 - Bài 23: Cơ cấu dân số

Bài giảng điện tử Địa lí 10 - Bài 23: Cơ cấu dân số

+ Đặc điểm:

- Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước, từng khu vực.

- Ở những nước phát triển, nữ nhiều hơn nam; ngược lại, ở các nước đang phát triển, nam nhiều hơn nữ.

+ Nguyên nhân chủ yếu:

- Trình độ phát triển kinh tế - xã hội

- Tai nạn

- Tuổi thọ trung bình

- Chuyển cư

 

pptx 17 trang Người đăng Văn Đô Ngày đăng 26/06/2023 Lượt xem 206Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng điện tử Địa lí 10 - Bài 23: Cơ cấu dân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơ cấu sinh học 
Cơ cấu theo giới 
Cơ cấu theo tuôi 
Cơ cấu xã hội 
Cơ cấu theo lao động 
Cơ cấu theo trình độ văn hóa 
Bài 23 
CƠ CẤU DÂN SỐ 
Nội dung chính 
Cơ cấu dân số 
Cơ cấu dân số 
Là sự phân chia toàn bộ dân số thành các bộ phận khác nhau theo một số tiêu chí nhất định 
Cơ cấu sinh học 
Cơ cấu theo giới 
biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân. 
( Đv: %) 
Trình độ phát triển kinh tế - xã hội 
Tai nạn 
Tuổi thọ trung bình 
Chuyển cư 
Nguyên nhân chủ yếu 
Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước, từng khu vực . 
Ở những nước phát triển, nữ nhiều hơn nam; ngược lại, ở các nước đang phát triển, nam nhiều hơn nữ . 
Đặc điểm 
Cơ cấu sinh học 
Cơ cấu theo tuổi 
là sự tập hợp những nhóm người sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định . 
Cơ cấu dân số theo tuổi Có ý nghĩa quan trọng, thể hiện tổng hợp tình hình sinh, tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của một quốc gia. 
Có thể phân biệt những nước có dân số trẻ và dân số già dựa vào bảng sau : 
Để nghiên cứu cơ cấu sinh học, người ta thường sử dụng tháp dân số (hay tháp tuổi) 
II. Cơ cấu xã hội 
Cơ cấu DS theo lao động 
cho biết nguồn lao động và dân số hoạt động theo khu vực kinh tế. 
 Nguồn lao động bao gồm bộ phận dân số trong độ tuổi qui định có khả năng tham gia lao động. 
II. Cơ cấu xã hội 
2. Cơ cấu DS theo trình độ văn hóa 
phản ánh trình độ dân trí và học vấn của dân cư đồng thời cũng là một tiêu chí đánh giá chất lượng cuộc sống của một quốc gia . 
Văn hóa-Giáo dục là nhân tố cơ bản trong sự phát triển bền vững của một đất nước. 
Góp phần giảm sự sinh và giảm mức tử vong của con người. 
Nâng cao chất lượng dân số. 
Ngoài ra còn có các loại cơ cấu dân số khác như: cơ cấu dân số theo dân tộc, tôn giáo, mức sống 
Việt Nam năm 2000 có 94% số người từ 15 tuổi trở lên biết chữ, số năm đến trường là 7.3 năm. 
Việt Nam nằm trong những nước có tỷ lệ người lớn biết chữ cao (80-97%) và có khả năng đạt được mục tiêu về xóa mù chữ cho người đang độ tuổi trưởng thành vào năm 2015. 
=> Có lợi thế trở thành điểm thu hút đầu tư hấp dẫn. 
A 
B 
C 
D 
Cơ cấu theo giới và Cơ cấu theo tuổi 
Trong các cơ cấu dân số, loại cơ cấu quan trọng nhất trong sự phát triển kinh tế-xã hội của một quốc gia là: 
Cơ cấu theo lao động và Cơ cấu theo trình độ VH 
Cơ cấu theo lao động và Cơ cấu theo tuổi 
Cơ cấu theo giới và Cơ cấu theo trình độ VH 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dien_tu_dia_li_10_bai_23_co_cau_dan_so.pptx