Câu 1: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Số vectơ khác vectơ không, bằng với vectơ (𝑂𝐹) là:
Câu 2: Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây là sai?
Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB =6, AC=8. Độ dài của vectơ (𝐵𝐶) bằng:
Câu 4: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, I là trung điểm BC. Đẳng thức nào sau đây là sai?
ÔN TẬP CHƯƠNG I VECTO Bài 2: Điền vào chỗ chấm: a) b) c) Bài 2: Điền vào chỗ chấm: Cho và Gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB, ta có: ; Gọi là trọng tâm của tam giác ABC, ta có: AI NHANH HƠN ! Câu 1: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Số vectơ khác vectơ không, bằng với vectơ là: C 3 B. 5 A . 4 D. 6 AI NHANH HƠN ! Câu 2: Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây là sai? A . B. C. . D. AI NHANH HƠN ! Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB =6, AC=8. Độ dài của vectơ bằng: A. 10 B. 14 C. 2 D. 12 Áp dụng định lí py –ta –go trong tam giác vuông ABC: = AI NHANH HƠN ! Câu 4: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, I là trung điểm BC. Đẳng thức nào sau đây là sai? C . . A . B . D. AI NHANH HƠN! Câu 5: Cho đoạn thẳng AB và điểm I thỏa mãn . Hình nào sau đây mô tả đúng giả thiết này? C . Hình 4 A . Hình 1 B . Hình 3 D. Hình 2 AI NHANH HƠN ! Câu 6: Cho điểm M(2;3), N(0;-4), P(-1;6) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Tọa độ đỉnh A của tam giác là: C . (-3;-1) A . (1;-10) B . (-3;1) D. (-2;-7) Gọi A(x;y). Khi đó: . Vậy A(-3;-1). AI NHANH HƠN ! Câu 7: Cho A(2;-1), B(0;3), C(4;2). Một điểm D có tọa độ thỏa . Tọa độ của D là: A . (-12;-1) C . (12;1) B . (-12;1) D. (12;-1) AI NHANH HƠN ! Câu 8: Cho tam giác ABC có trung điểm cạnh BC là D(1;1) và trọng tâm tam giác là G(2;3). Tọa độ đỉnh A của tam giác là: A . (4;7) C . (3;5) B . (4;5) D. (2;4)
Tài liệu đính kèm: