1. Phân hoá học:
* Đặc điểm, tính chất:
- Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng.
- Tỉ lệ chất dinh dưỡng cao.
- Dễ hoà tan nên cây dễ hấp thụ hiệu quả nhanh.
- Nếu bón nhiều, liên tục làm cho đất chua
* Kĩ thuật SD:
- Phân đạm, kali bón thúc là chính, bón lót với lượng nhỏ.
- Phân lân: bón lót.
- Sau khi bón nhiều năm phải bón vôi để cải tạo đất.
Bài 12: ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KĨ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG 1 3 2 4 Các hình trên liên quan đến câu ca dao, tục ngữ nào? I. Một số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp Phân bón th ường sử dụng trong sản xuất nông nghiệp có mấy loại? Đó là những loại nào? Căn cứ vào nguồn gốc, phân bón được chia làm 3 loại: phân hoá học, phân hữu cơ và phân vi sinh vật . Phân hóa học Phân vi sinh Phân hữu cơ 1. Phân hóa học: Đạm Urea có 46%N Phân NPK 20-20-15 Phân Clorua Kali (KCl) Phân Lân nung chảy (P) 1. Phân hóa học: - Phân đ ơ n: Đạm - N (Urê, SA, ), Lân – P, Kali - Phân đa: N-P-K, vi l ư ợng 2. Phân hữu cơ: Phân xanh, phân chuồng Bèo hoa dâu Cây cốt khí Cây điền thanh Một số loại cây phân xanh MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHÂN CHUỒNG Phân lợn được ủ hoai mục Cách ủ phân chuồng Phân từ rác 3. Phân vi sinh vật: Phân VSV chuyển hoá lân Phân VSV phân giải chất hữu cơ II. Đặc điểm, tính chất và kĩ thuật SD phân bón Chỉ tiêu so sánh Phân hoá học Phân hữu cơ 1. Số lượngnguyên tố 2. Tỉ lệ các chất 3. Tính tan 4. Tác dụng với cây 5. Tác dụng với đất Ít Nhiều Cao Không ổn định Dễ tan Khó tan Dễ hấp thụ Khó hấp thụ Bón thời gian dài, liên tục gây chua Không gây hại, tăng độ phì nhiêu II. Đặc điểm, tính chất và kĩ thuật SD phân bón 1. Phân hoá học: * Đặc điểm, tính chất: - Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng. - Tỉ lệ chất dinh dưỡng cao. - Dễ hoà tan nên cây dễ hấp thụ hiệu quả nhanh. - Nếu bón nhiều, liên tục làm cho đất chua * Kĩ thuật SD: - Phân đạm, kali bón thúc là chính, bón lót với lượng nhỏ. - Phân lân: bón lót. - Sau khi bón nhiều năm phải bón vôi để cải tạo đất. II. Đặc điểm, tính chất và kĩ thuật SD phân bón 2. Phân hữu cơ: * Đặc điểm, tính chất: - Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng. - Thành phần và tỉ lệ chất dinh dưỡng không ổn định. - Phân huỷ chậm hiệu quả chậm. - Nếu bón nhiều làm tăng độ phì nhiêu của đất, không làm hại đất. * Kĩ thuật SD: Bón lót là chính. Bón lót Phân hữu cơ bón cho cây như thế nào là hợp lí? Hãy giải thích vì sao cần làm như vậy? Sử dụng phân hữu cơ: Phân hữu cơ dùng để bón lót là chính, nhưng trước khi sử dụng cần phải ủ cho hoai mục. Ủ phân trước khi sử dụng Phân vi sinh dùng cho cây lúa Phân vi sinh dùng cho cây ăn trái II. Đặc điểm, tính chất và kĩ thuật SD phân bón 3. Phân vi sinh: * Đặc điểm, tính chất: - Thời hạn sử dụng ngắn, so thời gian tồn tại của vi sinh vật phụ thuộc vào điều kiện môi trường. - Mỗi loại phân bón chỉ thích hợp với 1 hay 1 nhóm cây trồng nhất định. - Bón liên tục không làm hại đất. * Kĩ thuật SD: - Trộn, tẩm vào hạt, rễ cây trước khi gieo trồng . - B ó n trực tiếp vào đất. Sử dụng phân bón an toàn và hiệu quả là sử dụng phân bón một cách hợp lý, bảo đảm môi trường sinh thái và an toàn đối với người sử dụng. Biết canh chỉnh hàm lượng thành phần nguy hại tới sức khỏe con người trong nông sản. Góp phần làm tăng năng suất một cách hiệu quả,chất lượng sản phẩm tốt hơn . VẬY LÀM SAO ĐỂ SỬ DỤNG PHÂN BÓN AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ? 4 đúng Đúng loại Đúng liều l ư ợng Đúng lúc Đúng cách Đạm Vận dụng mở rộng Em thấy những việc làm nào của người nông dân trong việc sử dụng phân bón hiện nay còn chưa đúng, khắc phục như thế nào dựa vào nội dung bài đã học?
Tài liệu đính kèm: