1. Cải tạo đất
2. Phát triển nền nông nghiệp bền vững, tạo ra sản phẩm nông nghiệp sạch
3. Tiết kiệm tiền cho Nhà nước trong việc nhập khẩu phân bón hóa học.
4. Ổn định thị trường phân bón
5. Tiết kiệm được nguồn tài nguyên, tạo môi trường trong sạch không ô nhiễm (giảm lượng rác thải hữu cơ ra môi trường)
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM! Kiểm tra bài cũ Câu 1: PHÂN BÓN HÓA HỌC LÀ GÌ? EM HÃY NÊU CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA LOẠI PHÂN BÓN NÀY ? ĐÁP ÁN: - Là loại phân được sản xuất theo quy trình công nghiệp Đặc điểm: + chứa ít nguyên tố dinh dưỡng, nhưng tỉ lệ các chất dinh dưỡng cao +Dễ tan (trừ lân)nên cây dễ hấp thụ + Hầu như không có tác dụng cải tạo đất, bón nhiều gây chua. Kiểm tra bài cũ Câu 2 Phân bón vi sinh vật là gì ? Đặc điểm của loại phân bón này ? Đáp án: - Là loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật sống - Đặc điểm: + Có chứa vi sinh vật + Mỗi loại phân vi sinh vật chỉ thích hợp với một hoặc một số cây trồng + Bón phân vi sinh vật không làm hại cho đất Phiếu học tậpthời gian: 3 phútchọn phương án đúng nhất: Câu 1: Đặc điểm của phân bón hóa học là A. Có chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng B. Có chứa ít nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng cao C. Bón phân hóa học có tác dụng cải tạo đất D. Phân bón hóa học có chứa vi sinh vật sống Câu 2: Phân bón hữu cơ được sử dụng để Bón lót trước khi gieo trồng là chủ yếu Bón sau khi gieo trồng Ngâm tẩm hạt giống trước khi gieo trồng Bón thúc cho cây. Câu 3: Đặc điểm của phân bón hữu cơ là Dễ hòa tan nên cây trồng dễ hấp thụ Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ các chất dinh dưỡng cao Bón phân hữu cơ liên tục nhiều năm sẽ làm đất bị chua Có chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng thấp, không ổn định Nitơ trong không khí chiếm tỉ lệ 78% Chất hữu cơ NH 4 amôn + Vi khuẩn Nitrat hóa Phôt phatApatit Vi khuẩn chuyển hóa lân Lân dễ tan Rễ cây Vi khuẩn cố định đạm Vi khuẩn amôn hóa NO 3 nitrat ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT PHÂN BÓN BÀI 13: - Trong đời sống hằng ngày Muối dưa Muối cà I. NGUYÊN LÍ SẢN XUẤT PHÂN BÓN VI SINH VẬT Sản xuất men tiêu hóa cho người và vật nuôi - Trong y học Vắc xin phòng tả Vắc xin phòng viêm gan B Vắc xin phòng dại Vắc xin phòng H5N1 Sản xuất văcxin phòng bệnh - Trong sản xuất công nghiệp - Trong sản xuất công nghiệp 1, KHÁI NIỆM VỀ CÔNG NGHỆ VI SINH Công nghệ vi sinh là công nghệ nghiên cứu, khai thác các hoạt động sống của vi sinh vật nhằm tạo ra các sản phẩm phục vụ đời sống và phát triển kinh tế xã hội. Phân lập vi sinh vật Nuôi cấy trong MT dinh dưỡng nhân tạo Phối trộn vi sinh vật với chất nền Đóng gói (lọ) nhỏ để hở miệng 2 – 3 ngày 2. NGUYÊN LÍ SẢN XUẤT PHÂN BÓN VI SINH VẬT. Đóng kín miệng túi, bảo quản, sử dụng Than bùn (Peat Moss) Chất khoáng + nguyên tố vi lượng Chất nền: gồm than bùn + chất khoáng + nguyên tố vi lượng Các loại phân vsv Khái niệm Thành phần Kĩ thuật sử dụng Phân vsv cố định đạm II. MỘT SỐ LOẠI PHÂN VSV THƯỜNG DÙNG: Phân vsv chuyển hoá lân Phân vsv phân giải chất hữu cơ Các loại phân vsv Khái niệm Thành phần Kĩ thuật sử dụng Phân vsv cố định đạm - Là loại phân chứa vsv cố định nitơ tự do sống cộng sinh với cây họ Đậu, hoặc hội sinh với cây lúa hoặc các cây khác Vd: nitragin, azogin Than bùn, vi sinh vật cố định đạm, các chất khoáng và nguyên tố vi lượng Dùng tẩm hạt giống trước khi gieo hoặc bón trực tiếp cho đất Nitragin bón cho đậu, lạc. Azogin bón cho lúa II. MỘT SỐ LOẠI PHÂN VSV THƯỜNG DÙNG: Sự cộng sinh giữa rễ cây họ Đậu và vi khuẩn Rhizobium Nốt sần Rễ Vi khuẩn Dây chuyền sản xuất phân bón Nghiền than bùn Dây chuyền trộn phân Dây chuyền đóng bao Phân Nitragin dạng bột Phân Azogin dạng nước QUY TRÌNH SẢN XUẤT PHÂN SINH HỌC NITRAGIN: Nuôi cấy vi khuẩn trong các nồi lên men lớn với các môi trường dinh dưỡng thích hợp Phân lập các vi khuẩn nốt sần (Rhizobium) có hoạt tính cố định đạm cao Khi số lượng vi khuẩn đủ lớn thì trộn với than bùn khô nghiền nhỏ cùng với rỉ đường Đóng túi nhỏ, để hở miệng từ 2-3 ngày ở 20 0C Dán kín miệng túi, bảo quản trong tủ lạnh, chuyển đến nơi tiêu dùng Các loại phân vsv Khái niệm Thành phần Kĩ thuật sử dụng Phân vsv chuyển hóa lân - Là loại phân chứa vsv chuyển hoá lân hữu cơ thành lân vô cơ hoặc vsv chuyển hoá lân khó tan thành lân dễ tan Vd: photphobacterin, phân lân hữu cơ vi sinh Than bùn, vsv chuyển hoá lân: (pseudomonas, baccillus, Micrococus), bột photphorit hoặc apatit, các nguyên tố khoáng,vi lượng Dùng tẩm hạt giống trước khi gieo hoặc bón trực tiếp cho đất II. MỘT SỐ LOẠI PHÂN VSV THƯỜNG DÙNG: Phân photphobacterin Phân lân hữu cơ vi sinh - Quặng Apatit được dùng cho sản xuất phân bón các loại như: - Phân lân super. - Phân lân nung chảy. - Các loại phân bón chứa lân khác - Quặng Apatit dùng để sản xuất phốt pho vàng (P4). Các sản phẩm từ phốt pho vàng được dùng trong công nghiệp thực phẩm, sản xuất chất tẩy rửa, làm sạch bề mặt kim loại khi sơn, mạ... TÁC DỤNG CỦA QUẶNG APATIT: PHÂN VSV PHÂN GIẢI CHẤT HỮU CƠ Các loại phân vsv Khái niệm Thành phần Kĩ thuật sử dụng Phân vsv phân giải chất hữu cơ Là loại phân chứa các vsv phân giải chất hữu cơ phức tạp thành chất vô cơ đơn giản. - Vd: mana, estrasol Than bùn, vi sinh vật phân giải chất hữu cơ, các chất khoáng và nguyên tố vi lượng - Bón trực tiếp vào đất hoặc trộn ủ với phân chuồng II. MỘT SỐ LOẠI PHÂN VSV THƯỜNG DÙNG: Quy trình sản xuất phân bón Chú ý khi sử dụng phân bón vsv Tiến hành nơi râm mát Tránh ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp THÔNG ĐIỆP CỦA BÀI Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA VIỆC SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG PHÂN BÓN VSV 1. Cải tạo đất 2. Phát triển nền nông nghiệp bền vững, tạo ra sản phẩm nông nghiệp sạch 3. Tiết kiệm tiền cho Nhà nước trong việc nhập khẩu phân bón hóa học. 4. Ổn định thị trường phân bón 5. Tiết kiệm được nguồn tài nguyên, tạo môi trường trong sạch không ô nhiễm (giảm lượng rác thải hữu cơ ra môi trường) Phân vsv cố định đạm Phân vsv chuyển hoá lân Phân vsv phân giải chất hữu cơ Nitragin Azogin Photphobacterin Lân hữu cơ vi sinh Estrasol Mana CỦNG CỐ: Câu 1: Hãy sắp xếp các loại phân bón sau vào các nhóm phân trong bảng: nitragin, estrasol, lân hữu cơ vi sinh, mana, photphobacterin. Câu 2: Theo em có thể dùng nitragin bón cho các loại cây trồng không phải cây họ đậu được không? Vì sao? CỦNG CỐ: Không. Vì vi khuẩn cố định đạm Rhizobium (có trong nitragin) tiết enzmim nitrogenasa. Enzim này phải kết hợp với sắc tố màu hồng có ở nốt sần cây họ Đậu mới có thể cố định đạm DẶN DÒ: Bài cũ: Bài mới: Chuẩn bị nội dung bài 14: Thực hành trồng cây trong dung dịch Câu 1 : Trình bày khái niệm, thành phần, kĩ thuật sử dụng của phân vsv cố định đạm, chuyển hóa lân, phân giải chất hữu cơ? Câu 2: Kể tên các loại phân vi sinh vật ở gia đình, địa phương em đã sử dụng?
Tài liệu đính kèm: