Bài giảng môn Địa lí 10 - Bài 23: Cơ cấu dân số

Bài giảng môn Địa lí 10 - Bài 23: Cơ cấu dân số

- Phản ánh trình độ dân trí và học vấn của dân cư.

- Để xác định cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa, người ta thường dùng hai tiêu chí: tỉ lệ biết chữ và số năm đến trường.

 

ppt 37 trang Người đăng Văn Đô Ngày đăng 26/06/2023 Lượt xem 160Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí 10 - Bài 23: Cơ cấu dân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NÀM 
Câu 1 : Bùng nổ dân số trong lịch sử phát triển của nhân loại diễn ra ở: 
a. Tất cả các nước trên thế giới  
b. Các nước kinh tế đang phát triển  
c. Các nước kinh tế phát triển  
d. Tất cả các nước, trừ châu Âu 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 2 : Sự biến động dân số trên thế giới (tăng lên hay giảm đi) là do hai nhân tố chủ yếu quyết định: 
a. Sinh đẻ và tử vong  
b. Sinh đẻ và di cư 
c. Di cư và tử vong 
d. Di cư và chiến tranh dịch bệnh 
Câu 3 : Nhân tố nào sau đây ít tác động đến tỉ suất sinh: 
a. Phong tục tập quán và tâm lí xã hội  
b. Trình độ phát triển kinh tế – xã hội  
c. Chính sách phát triển dân số  
d. Chiến tranh, thiên tai (động đất, núi lửa, lũ lụt)  
Câu 4 : Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến tỉ suất tử thô trên thế giới có xu hướng giảm là:  
a. Tiến bộ về y tế và khoa học, kĩ thuật  
b. Điều kiện sống, mức sống và thu nhập được cải thiện 
c. Sự phát triển kinh tế  
d. Hoà bình trên thế giới được đảm bảo  
Câu 5 : Dân số tăng quá nhanh và sự phát triển dân số không hợp lí của các nước đang phát triển tác động tới các vấn đề nào sau đây: 
a. Lao động, việc làm, tốc độ phát triển kinh tế 
b. Giáo dục, y tế, mức sống,.. 
c. Khai thác, sử dụng tài nguyên, ô nhiễm môi trường,... 
d. Tất cả các ý trên.  
BÀI 23. CƠ CẤU DÂN SỐ 
Nội dung bài học 
2. Cơ cấu ds theo trình độ văn hóa 
1. Cơ cấu ds theo lao động 
I. Cơ cấu sinh học. 
II. Cơ cấu xã hội. 
1. Cơ cấu ds theo giới 
2. Cơ cấu ds theo tuổi 
I. CƠ CẤU SINH HỌC. 
1. Cơ cấu dân số theo giới 
Biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân . Đơn vị: % 
Công thức tính: 
Trong đó: T NN : Tỉ số giới tính 
 D nam : Dân số nam 
 D nữ : Dân số nữ 
Ví dụ: 
 Dân số Việt Nam năm 2004 là 82,07 triệu người. Trong đó số nam là 40,33 triệu, số nữ là 41,74 triệu. Tính tỉ số giới tính của Việt Nam. Tỉ lệ nam trong tổng số dân? 
Ta có: 
T NN = 
Tỉ lệ nam trong tổng số dân 
( Nghĩa là trong dân số Việt Nam năm 2004 trung bình cứ 100 nữ thì có 96,6 nam, số nam ít hơn số nữ, chiếm 49,14% tổng số dân. 
Nước phát triển 
Nước đang phát triển 
Nữ > Nam 
Nam > Nữ 
- Cơ cấu dân số theo giới có sự biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước, từng khu vực. 
- Ảnh hưởng đến phân bố sản xuất, tổ chức đời sống và hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia. 
2. Cơ cấu dân số theo tuổi. 
- Là tập hợp các nhóm người được sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định. 
Hoạt động cá nhân (Thời gian: 5 phút) 
ND 4: Phân tích tháp dân số Nhật Bản 
ND 3: Phân tích tháp dân số Trung Quốc 
ND 2 : Phân tích tháp dân số Bốt xoa na 
ND 1: Dân số được chia thành mấy nhóm tuổi? Phân tích bảng số liệu trang 90 và trả lời câu hỏi SGK 
Dưới tuổi lao động 
(0 – 14 tuổi) 
Nhóm tuổi lao động 
(15 – 59 tuổi) 
Hoặc đến 64 tuổi 
Trên tuổi lao động 
Trên 60 tuổi 
Hoặc trên 65 tuổi 
Cơ cấu DS theo tuổi 
Nhóm tuổi 
Dân số già (%) 
Dân số trẻ (%) 
0 – 14 
< 25 
35 
15 – 59 
60 
55 
60 trờ lên 
> 15 
< 10 
Cơ cấu dân số ở các nước trên Thế giới. 
 Cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với việc phát triển KT – XH? 
2. Cơ cấu dân số theo tuổi 
-Trên thế giới người ta chia dân số thành 3 nhóm tuổi 
+ Nhóm dưới tuổi lao động: 0 – 14 tuổi. 
 + Nhóm tuổi lao động: 15 – 59 tuổi ( hoặc đến 64 tuổi) 
 + Nhóm trên tuổi lao động: 60 tuổi ( hoặc 65 tuổi) trở lên. 
- Căn cứ vào tỉ lệ dân cư trong từng nhóm tuổi ở mỗi quốc gia để phân chia thành dân số già hay dân số trẻ. 
- Để nghiên cứu cơ cấu sinh học, người ta thường sử dụng tháp dân số (hay tháp tuổi) với 3 kiểu tháp cơ bản: 
 + Kiểu mở rộng 
 + Kiểu thu hẹp 
 + Kiểu ổn định. 
2. Cơ cấu dân số theo tuổi 
Kiểu mở rộng (Bốt xoa na) 
Một số kiểu tháp dân số trên thế giới 
Kiểu tháp 
Mở rộng 
Đáy 
Đáy rộng 
Đỉnh 
Đỉnh nhọn 
Đặc điểm dân cư 
Tỉ suất sinh cao, tuổi thọ thấp, dân số tăng nhanh 
Kiểu thu hẹp (Trung quốc) 
Kiểu tháp 
Thu hẹp 
Đáy 
Đáy hẹp 
Đỉnh 
Thu hẹp 
Đặc điểm dân cư 
TSS giảm, trẻ em ít, gia tăng ds giảm dần 
Một số kiểu tháp dân số trên thế giới 
Kiểu ổn định (Nhật bản) 
Kiểu tháp 
ổn định 
Đáy 
Rất hẹp 
Đỉnh 
Mở rộng 
Đặc điểm dân cư 
TSS, TST thấp, tuổi thọ trung bình cao, dân số ổn định 
Một số kiểu tháp dân số trên thế giới 
II. CƠ CẤU XÃ HỘI 
1. Cơ cấu dân số theo lao động. 
a. Nguồn lao động. 
Nguồn lao động 
Dân số 
hoạt động kinh tế 
Dân số không 
Hoạt động kinh tế 
- Có việc làm ổn định. - Có việc làm tạm thời - Có nhu cầu lao động nhưng chưa tìm được việc làm 
Học sinh, sinh viên, nội trợ. - Những người thuộc tình trạng khác, không tham gia lao động 
Nguồn lao động 
Dân số 
hoạt động kinh tế 
Nguồn lao động 
Dân số 
hoạt động kinh tế 
Nguồn lao động 
Dân số không 
Hoạt động kinh tế 
- Có việc làm ổn định. - Có việc làm tạm thời - Có nhu cầu lao động nhưng chưa tìm được việc làm 
Dân số 
hoạt động kinh tế 
Nguồn lao động 
Học sinh, sinh viên, nội trợ. - Những người thuộc tình trạng khác, không tham gia lao động 
Dân số không 
Hoạt động kinh tế 
- Có việc làm ổn định. - Có việc làm tạm thời - Có nhu cầu lao động nhưng chưa tìm được việc làm 
Dân số 
hoạt động kinh tế 
Nguồn lao động 
Học sinh, sinh viên, nội trợ. - Những người thuộc tình trạng khác, không tham gia lao động 
- Có việc làm ổn định. - Có việc làm tạm thời - Có nhu cầu lao động nhưng chưa tìm được việc làm 
Nguồn lao động 
Dân số 
hoạt động kinh tế 
Dân số không 
Hoạt động kinh tế 
1. Cơ cấu dân số theo lao động. 
Khu vực I 
(Nông - 
lâm - 
ngư nghiệp) 
Khu vực II 
 (Công nghiệp 
 Xây dựng) 
Khu vực III 
(Dịch vụ) 
Dân số hoạt động 
Theo 3 khu vực kinh tế 
b. Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế 
Hình 23.2. Biểu đồ cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của Ấn Độ, Braxin và Anh năm 2000 
ẤN ĐỘ 
BRA - XIN 
ANH 
Em hãy so sánh cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của 3 nước 
Liên hệ 
 Biểu đồ cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của Việt Nam năm 2000. 
Các nhóm nước 
Tỉ lệ người biết chữ (%) 
Số năm đi học 
Các nước phát triển 
> 90 
10 
Các nước đang phát triển 
69 
3,9 
Các nước kém phát triển 
46 
1,6 
2. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa 
Bảng 23. Tỉ lệ biết chữ (từ 15 tuổi trở lên) và số năm đến trường (từ 25 tuổi trở lên) trên thế giới năm 2000. 
2. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa 
Phản ánh trình độ dân trí và học vấn của dân cư. 
Để xác định cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa, người ta thường dùng hai tiêu chí: tỉ lệ biết chữ và số năm đến trường. 
Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến vấn đề giáo dục toàn dân 
Một vài hình ảnh giáo dục Việt Nam 
CỦNG CỐ 
Câu 1. Chọn đáp án đúng: Cơ cấu dân số theo giới là 
A. Là sự chênh lệch giữa giới nam so với giới nữ. 
B. Là tỉ lệ giữa giới nữ so với giới nam. 
C. Biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân. 
D. Biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ. 
Câu 2. Cơ cấu dân số theo tuổi phản ánh: 
A. Tình hình sinh, tử của một quốc gia. 
B. Khả năng phát triển dân số của một quốc gia. 
C. Nguồn lao động của một quốc gia. 
D. Tất cả các đáp án trên. 
Câu 3. Cơ cấu dân số trẻ có những thuận lợi là: 
A. Nguồn lao động dồi dào. 
B. Lao động trẻ năng động, dễ tiếp thu khoa học – kĩ thuật. 
C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn. 
D. Tất cả các đáp án trên. 
Câu 4. Ở nhóm nước phát triển tỉ lệ lao động: 
A. Khu vực I rất thấp, khu vực II khá cao, khu vực III cao. 
B. Khu vực I thấp, khu vực II rất cao, khu vực III thấp. 
C. Khu vực I cao , khu vực II thấp, khu vực III cao 
D. Khu vực I cao , khu vực II cao, khu vực III thấp. 
Nhóm DS hoạt động kinh tế 
Nhóm DS không hoạt động kinh tế 
Học sinh, sinh viên 
Những người có VL ổn định 
Người nội trợ 
Người có VL tạm thời 
Người có nhu cầu LĐ nhưng chưa có VL. 
Người thuộc tình trạng khác không tham gia lao động. 
Câu 5. Nối các nội dung sau cho hợp lí: 
Xem lại bài 
Làm bài tập 3 SGK trang 92. 
Xem trước bài 24. Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư. 
Dặn dò 
CÁM ƠN 
QUÝ THẦY CÔ GIÁO 
VÀ CÁC EM HỌC SINH! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dia_li_10_bai_23_co_cau_dan_so.ppt