Bài giảng môn Hóa học lớp 10 - Bài 13: Liên kết cộng hóa trị

Bài giảng môn Hóa học lớp 10 - Bài 13: Liên kết cộng hóa trị

SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ

Liên kết CHT hình thành giữa các nguyên tử giống nhau.

Sự hình thành phân tử hiđrô ( H2 )

Sự hình thành phân tử nitơ ( N2 )

Liên kết CHT hình thành giữa các nguyên tử khác nhau.

a. Sự hình thành phân tử HCl

 

ppt 19 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 3917Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hóa học lớp 10 - Bài 13: Liên kết cộng hóa trị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chaøo Quyù Thaày - Coâ vaø caùc em !gv : Tröông Ñình HuyKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Viết cấu hình electron của H(Z=1), He(Z=2), C(Z=6), N(Z=7), O(Z=8), Ne(Z=10), Na(Z=11), Cl(Z=17), Ar(Z=18).Câu 2: +Liên kết ion được hình thành như thế nào? + Biểu diễn sự hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl ?Liên kết ion thường được tạo nên từ các nguyên tử có tính chất khác hẳn nhau là kim loại và phi kim. Vậy đối với các nguyên tử của cùng một nguyên tố ( H2 ; Cl2 ; N2) hay những nguyên tố có tính chất gần giống nhau ( HCl ; CO2 ), chúng liên kết với nhau bằng cách nào ? Bài 13 : LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊI. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1. Liên kết CHT hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. a. Sự hình thành phân tử hiđrô ( H2 )b. Sự hình thành phân tử nitơ ( N2 )2. Liên kết CHT hình thành giữa các nguyên tử khác nhau. a. Sự hình thành phân tử HClb. Sự hình thành phân tử CO23. Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trịBài 13 : LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊI. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1/ Liên kết CHT hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chấta) Sự hình thành p/tử H2Hydro và Hydro++HH2HBài 13 : LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊI. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1/ Liên kết CHT hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chấta) Sự hình thành p/tử H2Công thức eThay 2 dấu chấm (biểu diễn cặp e chung) bằng 1 gạch ( - ) ta có công thức cấu tạo:H – H  Liên kết tạo thành do 1 cặp electron chung gọi là liên kết đơn.H+H→HHBài 13 : LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊI. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1/ Liên kết CHT hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chấta) Sự hình thành p/tử H2b) Sự hình thành p/tử N2Trong phân tử N2, để đạt cấu hình của nguyên tử khí hiếm gần nhất ( Ne ), mỗi nguyên tử nitơ phải góp chung bao nhiêu electron ?Em hãy viết CT electron và CTCT của N2 ?Bài 13 : LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊI. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1/ Liên kết CHT hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chấta) Sự hình thành p/tử H2b) Sự hình thành p/tử N2N ≡ N N : 1s22s22p3Ne: 1s22s22p6NNNN+→↔CT electronCTCT Liên kết tạo thành do 3 cặp electron chung gọi là liên kết ba.Bài 13 : LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊI. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1/ Liên kết CHT hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chấta) Sự hình thành p/tử H2b) Sự hình thành p/tử N2Liên kết trong phân tử H2, N2 như trên gọi là liên kết CHT.Vậy liên kết CHT là gì? Tại sao liên kết trong phân tử H2, N2 là liên kết CHT không phân cực ?Vậy liên kết CHT không phân cực là liên kết như thế nào ?Bài 13 : LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊI. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1/ Liên kết CHT hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chấta) Sự hình thành p/tử H2b) Sự hình thành p/tử N2Kết luận :Liên kết CHT là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. Liên kết CHT không cực : là liên kết mà trong đó cặp electron chung không bị lệch về phía nguyên tử nào.Bài 13 : LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊI. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1/ Liên kết CHT hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chấta) Sự hình thành p/tử H2b) Sự hình thành p/tử N22/ Liên kết CHT hình thành giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chấta) Sự hình thành p/tử HClĐể đạt cấu hình bền vững của khí hiếm gần nhất, mỗi nguyên tử ( H, Cl ) phải góp chung bao nhiêu electron ?Hãy viết CT electron và công thức cấu tạo của HCl ?Bài 13 : LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊI. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1/ Liên kết CHT hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chấta) Sự hình thành p/tử H2b) Sự hình thành p/tử N22/ Liên kết CHT hình thành giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chấta) Sự hình thành p/tử HClH • + . Cl :  H : Cl :• •• •• •• • 1H : 1s117Cl : 1s22s22p63s23p5CT electronCTCT : H - Cl LK CHT có cực là liên kết CHT trong đó cặp electron chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.Bài 13 : LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊI. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1/ Liên kết CHT hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chấta) Sự hình thành p/tử H2b) Sự hình thành p/tử N22/ Liên kết CHT hình thành giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chấta) Sự hình thành p/tử HClb) Sự hình thành p/tử CO2Để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm gần nhất, mỗi nguyên tử ( C, O ) phải góp chung bao nhiêu electron ?Hãy viết CT electron và công thức cấu tạo của CO2 ?Bài 13 : LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊI. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1/ Liên kết CHT hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chấta) Sự hình thành p/tử H2b) Sự hình thành p/tử N22/ Liên kết CHT hình thành giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chấta) Sự hình thành p/tử HClb) Sự hình thành p/tử CO26C : 1s22s22p28O : 1s22s22p4 O + C + O → O C OCT electronCTCT : O = C = OBài 13 : LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊI. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1/ Liên kết CHT hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chấta) Sự hình thành p/tử H2b) Sự hình thành p/tử N22/ Liên kết CHT hình thành giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chấta) Sự hình thành p/tử HClb) Sự hình thành p/tử CO23/ Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trịCó thể tồn tại ở cả 3 trạng thái : rắn, lỏng, khí. Các chất có bản chất giống nhau thì dễ hòa tan vào nhau. Nói chung, các chất có liên kết CHT không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái.STTLK CHT không cựcLK CHT có cựcLK ionĐNBản chấtlà liên kết trong đó cặp e chung không bị lệch về phía nguyên tử nào.là lk trong đó cặp e chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.là lk do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.Góp chung electronCho và nhận electronCỦNG CỐEm hãy cho thí dụ minh hoạ ?DẶN DÒVề nhà làm bài tập 4, 6 SGK trang 64 và bài tập 3.15 → 3.30 sách BTXem trước phần II. ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌCCaûm ôn söï chuù yù laéng nghe 

Tài liệu đính kèm:

  • pptBAI-LKCHT10.ppt