Giáo án Hóa học 10 - Tiết 19: Luyện tập: bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron của nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hoá học

Giáo án Hóa học 10 - Tiết 19: Luyện tập: bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron của nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hoá học

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

 HS nắm vững

• Cấu tạo của bảng tầun hoàn.

• Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố, tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện và hoá trị của các nguyên tố hoá học.

• Định luật tuần hoàn.

2. Kĩ năng

 HS được rèn luyện kĩ năng sử dụng bảng tuần hoàn: Từ vị trí của nguyên tố suy ra tính chất, cấu tạo nguyên tử và ngược lại.

3. Thái độ - tình cảm

 Giáo dục cho học sinh về tính cẩn thận trong quá trình giải bài tập.

II. CHUẨN BỊ

 GV: C©u hái vµ bµi tËp luyÖn tËp

 HS: ¤n tËp

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 2 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1757Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 10 - Tiết 19: Luyện tập: bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron của nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hoá học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 3/11/2008
Ngµy d¹y: 
 TiÕt 19. LUYỆN TẬP:
BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN
CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ
VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
 HS nắm vững
Cấu tạo của bảng tầun hoàn.
Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố, tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện và hoá trị của các nguyên tố hoá học.
Định luật tuần hoàn.
2. Kĩ năng
 HS được rèn luyện kĩ năng sử dụng bảng tuần hoàn: Từ vị trí của nguyên tố suy ra tính chất, cấu tạo nguyên tử và ngược lại.
3. Thái độ - tình cảm 
 Giáo dục cho học sinh về tính cẩn thận trong quá trình giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ
 GV: C©u hái vµ bµi tËp luyÖn tËp
 HS: ¤n tËp
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. æn ®Þnh tæ chøc líp
2. Bµi míi
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1
GV: Cho HS dựa vào bảng tuần hoàn trả lời các câu hỏi sau:
- Hãy cho biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn ?
- Hãy lấy ví dụ cho nguyên tắc sắp xếp trên ?
Hoạt động 2
GV: Cho HS dựa vào bảng tuần hoàn trả lời các câu hỏi sau:
- Thế nào là chu kì ?
- Có bao nhiêu chu kì nhỏ, chu kì lớn ? mỗi chu kì có bao nhiêu nguyên tố ?
- Số thứ tự chu kì cho ta biết điều gì về số lớp electron ?
Hoạt động 3
GV: Gọi HS giải bài tập 2 SGK
Hoạt động 4
GV : Gọi HS trả lời câu hỏi :
- Nhóm A có những đặc điểm gì ?
- Giải bài tập 4 SGK
GV: Nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm thường có 8 electron ỏ lớp ngoài cùng (trừ He).
Hoạt động 5
GV: Cho HS giải bài tập 6
Hoạt động 6
GV: Cho HS giải bài tập 7 SGK 
GV: Gọi HS dựa vào sụ biến đổi hoá trị các nguyên tố trong chu kì cho biết hợp chất khí với hidro có công thức là gì ? 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiến thức cần nắm vững
HS: Lần lượt trả lời theo từng câu hỏi của GV 
Có ba nguyên tắc sắp xếp:
- Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
- Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành một hàng
- Các nguyên tố có số e hoá trị như nhau được xếp thành một cột. 
HS: Lần lượt trả lời theo từng câu hỏi của GV 
- Chu kì gồm những nguyên tố có số lớp e bằng nhau. Trừ chu kì, chu kì nào cũng bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm.
- Bảng tuần hoàn có ba chu kì nhỏ là các chu kì: 1, 2, 3 và bốn chu kì lớn: 4, 5, 6, 7.
Chu kì 1 có 2 nguyên tố. Chu kì 2 và 3 mỗi chu kì có 8 nguyên tố. Chu kì 4 và 5 mỗi chu kì có 18 nguyên tố. Chu kì 6 có 32 nguyên tố. Chu kì 7 chưa hoàn thành.
- Số thứ tự chu kì bằng với số lớp e của nguyên tử thuộc nguyên tố trong chu kì đó 
B. Bài tập 
HS: Đáp án C
HS: Trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV:
- Số thứ tự của nhóm trùng với số e lớp ngoài cùng (là số e hoá trị) của nguyên tử thuộc các nguyên tố trong nhóm.
 Nhóm A có cả nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và chu kì lớn.
 Các nguyên tố ở nhóm IA, IIA được gọi là nguyên tố s.
 Các nguyên tố ở nhóm IIIA đến VIIIA được gọi là các nguyên tố p (trừ He).
Trong bảng tuần hoàn, nhóm IA, IIA, IIIA gồm hầu hết các nguyên tử là kim loại. Nhóm VA,VIA, VIIA, gồm hầu hết các nguyên tử là phi kim. Nhóm VIIIA gồm các nguyên tử là khí hiếm.
Nguyên tử của các nguyên tố kim loại thường có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng. 
Nguyên tử của các nguyên tố phi kim thường có 5, 6, 7 electron ỏ lớp ngoài cùng.
HS: Trả lời 
a. Vì ở nhóm VIA nên nguyên tử của các nguyên tố đó có 6e lớp ngoài cùng.
b. Vì ở chu kì 3 nên nguyên tử của các nguyên tố có 3 lớp e. Lớp ngoài cùng ở lớp thứ 3. 
c. Số e ở từng lớp là: 2, 8, 6.
HS: Giải bài tập 7 theo sự hướng dẫn của GV
- Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, theo BTH suy ra công thức hợp chất khí với hidro là RH2. 
- Trong phân tử RH2 có 5,88%H về khối lượng 
ta cã 
- Nguyên tử khối của R là 32. Vậy R là lưu huỳnh. Công thức SO3 và H2S.
3. Cñng cè
- Cñng cè l¹i nh÷ng chó ý cña bµi tËp vµ kiÕn thøc trong bµi
4. DÆn dß
VÒ nhµ häc bµi vµ lµm bai tËp 8, 9. SGK

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 19.doc