Bài giảng Ngữ văn 10 Tiết 38 Hai đứa trẻ - Thạch Lam

Bài giảng Ngữ văn 10 Tiết 38 Hai đứa trẻ - Thạch Lam

I.Tìm hiểu chung

 1.Tác giả

 2.Tác phẩm

II. Đọc hiểu

 1.Bức tranh cảnh vật phố huyện .

 2.Bức tranh cuộc sống con người.

 3. Hình ảnh chuyến tàu đêm.

 4. Ý nghĩa nhan đề.

III.Tổng kết.

 1.Nội dung

 2.Nghệ thuật

 

ppt 9 trang Người đăng kimngoc Lượt xem 3000Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 Tiết 38 Hai đứa trẻ - Thạch Lam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 38 HAI ĐỨA TRẺ Thạch LamI.Tìm hiểu chung 1.Tác giả 2.Tác phẩmII. Đọc hiểu 1.Bức tranh cảnh vật phố huyện . 2.Bức tranh cuộc sống con người. 3. Hình ảnh chuyến tàu đêm. 4. Ý nghĩa nhan đề.III.Tổng kết. 1.Nội dung 2.Nghệ thuật2.Bức tranh cuộc sống con người_Mấy đứa trẻ nhặt rác:”nhặt nhạnh thanh nứa,thanh tre..”_Chị Tí:”ngày mò cua bắt tép..tối bán hàng nước”_Vợ chồng bác xấm:”chưa hát vì chưa có khách nghe”_Bác Siêu ban phở:”quà xa xỉ,nhiều tiền’-Bà cụ Thi hơi điên:”cười khanh khách” nhân vật ít nói năng,hành động,sống lặng lẽ như những cái bóng,nhịp sống đơn điệu,lay lắt, nhàm chán, cuộc sống nghèo túng,bế tắc. *Liên và An.- “bán cửa hàng tạp hóa nhỏ”- “quen với bóng tối” nghèo khổ, tẻ nhạt, tù túng.+ đã từng sống ở Hà nội+ “ thấy lòng buồn man mác.”+ “ động lòng thương mất đứa trẻ”+ “ xót xa trước cảnh sống của bà cụ Thi” nhạy cảm biết rung động, cảm nhận sâu sắc cuộc sống thực tại. câu chuyện của phố huyện nghèo với những con người bé nhỏ, tội nghiêp, sống trong bóng tối.3. Hình ảnh chuyến tàu đêm:Hình ảnh đoàn tàu trong truyện được miêu tả như thế nào?(âm thanh, ánh sáng),vì sao chị em Liên cố thức để được nhìn đoàn tàu đi qua phố huyện?Âm thanh:- Đoàn tàu: - Phố huyện:+ Ồn ào, sôi động + Yên tĩnh, buồn tẻÁnh sáng+ mạnh, lấp lánh + lẻ loi, mờ ảo chốn đô thị giàu sang, huyên náo. cuộc sống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm đoàn tàu là giấc mơ về hạnh phúc, sự ao ước xa vời, thoảng qua về một sống mới tươi sáng hơn, đủ để đem lại cho những kiếp người tội nghiệp một chút dư vị, dư âm khác lạ. 4.Ý nghĩa nhan đề:-Trong cuộc sống tù động, hai đứa trẻ đã từng biết đến cuộc sống giàu sang.-Trẻ thơ có quyền ước mơ, hy vọng.III. Tổng kết:1.Nghệ thuật:- Hiện thực + lãng mạn- Tương phản, đối lập- Ngôn ngữ, giọng điệu nhẹ nhàng, tinh tế mà sâu sắc, thấm đượm chất thơ.2. Nội dung:Hai đứa trẻ là tình cảm xót thương của tác giả đối với những kiếp người nhỏ bé, cơ cực, sống quẩn quanh, bế tắc. Tác phẩm cũng thể hiện khát vọng được sống với một thế giới khác lạ dù chỉ trong giây lát của những con người bình thường.Củng cố:Vì sao nói “Hai đứa trẻ” là bài thơ trữ tình, đượm buồn?Qua truyện ngắn “ Hai đứa trẻ ” Thạch Lam muốn phát biểu tư tưởng gì?Dặn dò:Nắm được nội dung và nghệ thuật, phân tích được bức tranh cảnh vật và cuộc sống con người.Đọc và làm bài tập bài “Ngữ cảnh”

Tài liệu đính kèm:

  • pptHAI DUA TRE - NHI.ppt