Bài 3: (4 điểm) Cho biết A(6;-30), B(12;-22), C(-18;-24).
a) Lập phương trình tham số của đường thẳng chứa cạnh AB.
b) Lập phương trình tổng quát của đường thẳng chứa cạnh AC.
c) Lập phương trình đường tròn (C) đường kính BC.
Tröôøng THPT Nguyeãn Vieät Khaùi Hoï vaø teân: Lôùp: 10 Thöù ngaøy thaùng 7 naêm 2010 BAØI KIEÅM TRA 45 phuùt Moân: Toaùn 10 ÑIEÅM LÔØI PHEÂ CUÛA THAÀY (COÂ) Ñeà: Bài 1: (3 điểm) Cho bảng phân bố tần số ghép lớp sau: Khối lượng của 40 túi đường được đóng gói bởi tổ A ( Đơn vị: kg) Lớp khối lượng (kg) Tần số [1,90 ; 1,98) [1,98 ; 2,06) [2,06 ; 2,14) [2,14 ; 2,22) [2,22 ; 2,30] 17 17 3 2 Bảng 1 1 Cộng 40 a) Hãy lập bảng phân bố tần suất ghép lớp. b) Khối lượng của các túi đường dưới 2,14 kg chiếm bao nhiêu phần trăm? c) Tính số trung bình của bảng 1. Bài 2: (3 điểm) Giải các bất phương trình sau: a) – 7x2 – x + 6 > 0 b) Bài 3: (4 điểm) Cho biết A(6;-30), B(12;-22), C(-18;-24). a) Lập phương trình tham số của đường thẳng chứa cạnh AB. b) Lập phương trình tổng quát của đường thẳng chứa cạnh AC. c) Lập phương trình đường tròn (C) đường kính BC. BAØI LAØM Tröôøng THPT Nguyeãn Vieät Khaùi Hoï vaø teân: Lôùp: 12 Thöù ngaøy thaùng naêm 2010 BAØI KIEÅM TRA 45 phuùt Moân: Hình hoïc 12 ÑIEÅM LÔØI PHEÂ CUÛA THAÀY Ñeà: Trong không gian Oxyz cho 2 điểm và . Tính khoảng cách từ A tới (a). Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A và song song với (a). Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua A, B và vuông góc với (a). Viết phương trình mặt phẳng (R) qua O, A, B. Viết phương trình mặt cầu (S) tâm A và đi qua B. Viết phương trình mặt cầu (S) đường kính AB. Viết phương trình mặt cầu (S) tâm B và tiếp xúc với (a). BAØI LAØM Tröôøng THPT Nguyeãn Vieät Khaùi Hoï vaø teân: Lôùp: 12 Thöù ngaøy thaùng 11 naêm 2009 BAØI KIEÅM TRA 45 phuùt Moân: Hình hoïc 12 ÑIEÅM LÔØI PHEÂ CUÛA THAÀY Ñeà: 1) Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA^(ABCD), SA = AD = 5a, AB = 2a. a) Tính thể tích của khối chóp S.ABCD. b) Tính diện tích toàn phần của hình chóp S.ABCD. 2) Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a. Góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 450. a) Tính thể tích của khối chóp S.ABC. b) Gọi O là tâm của tam giác ABC. Tính tỉ số thể tích của khối chóp S.AOB và khối chóp S.ABC. 3) Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA = OB = OC = a. a) Chứng minh tam giác ABC là tam giác đều. b) Tính khoảng cách từ O tới mp(ABC). BAØI LAØM Tröôøng THPT Nguyeãn Vieät Khaùi Hoï vaø teân: Lôùp: 12 Thöù ngaøy thaùng 11 naêm 2009 BAØI KIEÅM TRA 45 phuùt Moân: Hình hoïc 12 ÑIEÅM LÔØI PHEÂ CUÛA THAÀY Ñeà: 1) Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, SA = AC. a) Tính thể tích của khối chóp S.ABCD. b) Tính diện tích xung quanh của hình chóp. 2) Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông tại A. AB = 3, AC = 5, AA’ = 6. a) Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’. b) Gọi S là trung điểm của AA’. Tính tỉ số thể tích của khối chóp S.ABC và khối lăng trụ ABC.A’B’C’. 3) Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA = OB = OC = a. a) Chứng minh tam giác ABC là tam giác đều. b) Tính khoảng cách từ O tới mp(ABC). BAØI LAØM
Tài liệu đính kèm: