Tuyển tập Đề kiểm tra Đại số 10 - THPT Buôn Hồ

Tuyển tập Đề kiểm tra Đại số 10 - THPT Buôn Hồ

CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

ĐỀ SỐ 1

a)Trắc nghiệm (3 điểm)

 Dùng bút chì khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1 : Tập hợp nào sau đây rỗng? (0,5đ)

 

doc 48 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 1403Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tuyển tập Đề kiểm tra Đại số 10 - THPT Buôn Hồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I  : MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐỀ SỐ 1
a) Trắc nghiệm (3 điểm)
	Dùng bút chì khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng. 
Câu 1 : Tập hợp nào sau đây rỗng? (0,5đ) 
	a) A = {Æ} 	
	b) B = {x Î N / (3x - 2)(3x2 + 4x + 1) = 0}
	c) C = {x Î Z / (3x - 2)(3x2 + 4x + 1) = 0}
	d) D = {x Î Q / (3x - 2)(3x2 + 4x + 1) = 0}
Câu 2 : Mệnh đề nào sau đây là đúng? (0.5đ)
	a) "x Î R, x > -2 Þ x2 > 4	
	b) "x Î R, x2 > 4 Þ x > 2
	c) "x Î R, x > 2 Þ x2 > 4	
	d) "x Î R, x2 > 4 Þ x > -2. 
Câu 3 : Mệnh đề nào sau đây là sai? (0,5đ)
	a) "x Î N, x2 chia hết cho 3 Þ x chia hết cho 3
	b) "x Î N, x chia hết cho 3 Þ x2 chia hết cho 3. 
	c) "x Î N, x2 chia hết cho 6 Þ x chia hết cho 6
	d) "x Î N, x2 chia hết cho 9 Þ x chia hết cho 9
Câu 4 : Cho . Số quy tròn của số 42575421 là: (0,5đ)
	a) 42575000	
	b) 42575400	
	c) 42576400	
	d) 42576000
Câu 5 : Điền dấu ´ ô trống bên cạnh mà em chọn: (0,5đ)
	Đúng	Sai
	a) $x Î R, x > x2	
	b) "x Î R, |x| < 3 Û x < 3	
	c) "x Î R, x2 + x + 1 > 0	
	d) "x Î R, (x - 1)2 ¹ x - 1	
Câu 6 : Cho A = (-2 ; 2] Ç Z, B = [-4 ; 3] Ç N. Hãy nối các dòng ở cột 1 với 
	một dòng ở cột 2 để được một đẳng thức đúng. (0,5đ)
Cột 1
Cột 2
B \ A = 
·
·
[-1 ; 3]
A Ç B = 
·
·
{-1}
A È B = 
·
·
[3]
A \ B = 
·
·
{0 ; 1 ; 2 }
·
{-1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3}
·
{3}
b) Tự luận (7 điểm)
 (2 điểm)
	Cho mệnh đề A : ""x Î R, x2 - 4x + 4 > 0"
	a) Mệnh đề A đúng hay sai. 
	b) Phủ định mệnh đề a) 
 (3 điểm)
	Cho hai tập hợp A = [1 ; 5) và B = (3 ; 6]. 
	Xác định các tập hợp sau : A Ç B, A È B, B\A, CRA, CRB 
 (1 điểm) Xác định các chữ số chắc trong một kết quả đo đạc sau: 
	L = 260,416 m ± 0,002 m.
 (1 điểm)
	Cho A, B, C là ba tập con khác rỗng của N, thỏa mãn ba điều kiện sau : 
	(i) A, B, C đôi một không có phần tử chung. 
	(ii) A È B È C = N. 
	(iii) "a Î A, "b Î B, "c Î C : a + c Î A, b + c Î B, a + b Î c) 
	Chứng minh rằng 0 Î c)
===========
CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐỀ SỐ 2
a) TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 ĐIỂM )
	Chọn phương án đúng trong các câu sau :
Câu 1. Cho các số thực a, b, c, d và a < b < c < d. Ta có :	(1,5đ )
 	a) (a ; c) ∩ (b ; d) = (b ; c) 	c) (a ; c ) ∩ (b ; d) = [b ; c]
 	b) (a ; c) ∩ [b ; d) = [b ; c] 	d) (a ; c) U (b ; d) = (b ; d)
Câu 2. Biết P => Q là mệnh đề đúng. Ta có : 	(1,5đ)
 	a) P là điều kiện cần để có Q 	c) P là điều kiện đủ để có Q
 	b) Q là điều kiện cần và đủ để có P 	d) Q là điều kiện đủ để có P
b) TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM )
Câu 1. Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số :	(2đ)
 	a) (–∞ ; 3] ∩ (–2 ; +∞) 	c) (0 ; 12) \ [5 ; +∞)
 	b) (–15 ; 7) U (–2 ; 14 ) 	d) R \ (–1 ; 1)
Câu 2. Xác định các tập hợp sau :	(2đ)
 	a) (–3 ; 5] ∩ Z 	c) (1 ; 2] ∩ Z
 	b) (1 ; 2) ∩ Z 	d) [–3 ; 5] ∩ N
Câu 3 Cho A, B là hai tập hợp. Hãy xác định các tập hợp sau :	(2đ)
 	a) (A ∩ b) U A 	c) (A \ b) U B
 	b) ( A ∩ b) ∩ B d) (A \ b) ∩ (B \ a)
Câu 4. Chứng minh rằng nếu số nguyên dương n không phải là một số chính phương thì là một số vô tỉ.	(1đ)
=============
CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐỀ SỐ 3
A. Phần trắc nghiệm (4,5 điểm )
	Cho A = (–,31] , B= [ –10 ,20 ]
Câu 1 : Giao của 2 tập hợp A và B là 
	a. (–10, 20] 	b. (–10,20) 	c. [ –10 , 20] 	d. 1 kết quả khác 
Câu 2 : Hợp của 2 tập hợp A và B là 
	a . ( –, 31 ) 	b. (–, 20) 	c. ( –, 31 ]	d. 1 kết quả khác 
Câu 3 : Hiệu của 2 tập hợp A và B là:
	a. (–,–10)	b. (–,–10]	c. (–,31]	d. 1 kết quả khác
B Phần tự luận : (5,5 điểm)
Câu 1.(2 điểm) : CMR với mọi n thuộc số tự nhiên n2+1 không chia hết cho 4
Câu 2. (2 điểm): Xác định tập hợp bằng cách nêu tínhchất: C= {3,4,5,6,7}
Câu 3. (1,5 điểm): Tìm tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử 
	B = {xN/ x2>6 và x<8}
====================
CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐỀ SỐ 4
A. Phần trắc nghiệm (4,5 điểm )
	Cho A = (–,12) , B= [10 ,31 ]
Câu 1 : Giao của 2 tập hợp A và B là :
	a. (10, 12] 	b. (10,12) 	c. [10 , 12) 	d. 1 kết quả khác 
Câu 2 : Hợp của 2 tập hợp A và B là :
	a . ( –, 31 ) 	b. (–, 10) 	c. ( –, 31 ]	d. 1 kết quả khác 
Câu 3 : Hiệu của 2 tập hợp A và B là:
	a. (–,10)	b. (–,10]	c. (–,31]	d. 1 kết quả khác
B Phần tự luận : (5,5 điểm)
Câu1.(2 điểm) : CMR nếu số nguyên dương n không phải là số chính phương thì là số vô tỉ 
Câu 2. (2 điểm): Xác định tập hợp bằng cách nêu tính chất : B= {3,6,9,12}
Câu 3. (1,5 điểm): Tìm tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử 
	C = xN/ x là bội của 3
====================
CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐỀ SỐ 5
I. TRAÉC NGHIEÄM ( 4 ñieåm )
	1) Trong caùc meänh ñeà sau ñaây, meänh ñeà naøo sai:
 	a) "" 	b) "" 
 	c) "" 	d) " x chia heát cho 5"
	2) Phuû ñònh cuûa meänh ñeà chöùa bieán:"" laø meänh ñeà:
 	a) "+2 < 0" 	b) "+2 0"
 	c) "< 0 " 	d) “"
	3) Taäp hôïp caùc öôùc chung cuûa 10 vaø 45 laø:
 	a) {1; 5} 	b) {1 ; 2 ; 5} 	c ) (1; 5) 	d) {1 ; 5 ; 10}
	4) Cho 2 taäp hôïp A = [ – 2 ; 3 ] ; B = ( 1 ; 4 ]. Taäp hôïp AB laø:
 	a) ( 1 ; 3] 	b) [ –2 ; 4 ] 	c) ( 3 ; 4 ) 	d) [ – 2 ; 1 )
	5) Taäp hôïp A B vôùi A = { 1; 5} vaø B = (1 ; 6 ] laø:
 	a) [ 1 ; 6 ] 	b) ( 1 ; 5 ) 	c) [ 1 ; 5 ] 	d) {5}
	6) Cho taäp hôïp A= ( 2;5 ], B= (3;8). Taäp hôïp A \ B laø:
 	a) ( 2 ; 3 ] 	b) ( 2 ; 8 ] 	c) ( 3 ; 5 ) 	d) [ 3 ; 5 ]
	7) Cho A= . Phaàn buø cuûa taäp A trong taäp soá thöïc R laø:
 	a) ( –5 ; 5 ) 	b) [ –5 ; 5 ] 	
	c) ( –5 ; 5 ] 	d) ( –; –5] [ 5 ; +)
	8) Taäp hôïp caùc soá höõu tæ thoûa maõn: ( x2 + 5x + 4 ) ( 2x2 –7x +6) = 0 laø : 
 	a) {–1 ; –4; 2} 	b) {2} 	c) {–1; – 4; 3; 2} d) {–1 ; – 4 ; }
	9) Trong moät thí nghieäm haèng soá C ñöôïc xaùc ñònh gaàn ñuùng laø 2,43865 vôùi ñoä chính xaùc d = 0,00312. Döïa vaøo d ta coù caùc chöõ soá chaéc cuûa C laø: 
 a) 2 ; 4 ; 3 	b) 2 ; 4 	c) 2 	d) 2 ; 4 ; 3; 8 
	10) Cho soá thöïc a< 0. Ñieàu kieän caàn vaø ñuû ñeå (–(; + ) ≠Æ laø :
	a) – < a< 0 ; b) – a< 0 ; c) – 3< a < 0 ; d) 4 < a < 0
II. PHAÀN TÖÏ LUAÄN: ( 6 Ñieåm)
Caâu 1: ( 3 Ñieåm) Cho ñònh lyù : “ Neáu x , y R sao cho x ≠ –2 vaø y ≠ –3 
	 thì 3x + 2y +xy ≠ –6"
	a) Söû duïng thuaät ngöõ ñieàu kieän caàn ñeå phaùt bieåu laïi ñònh lyù treân:
	b) Duøng phöông phaùp chöùng minh phaûn chöùng ñeå chöùng minh ñònh lyù treân
Caâu 2 : ( 2 ñieåm) Cho A = {0 ; 1 ;2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9} ; B = {0 ; 2; 4 ; 6 ; 8 ; 9} C= {3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7}
 a) Tìm AB vaø B \ C 
 b) So saùnh 2 taäp hôïp A( B\ C) vaø ( AB ) \ C
Caâu 3: ( 1 ñieåm) Trong soá 220 hoïc sinh khoái 10 coù 163 baïn bieát chôi boùng chuyeàn, 175 baïn bieát chôi boùng baøn coøn 24 baïn khoâng bieát chôi moân boùng naøo caû. Tim soá hoïc sinh bieát chôi caû 2 moân boùng.
====================
CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐỀ SỐ 6
A. Phần trắc nghiệm (4,5 điểm )
	Cho A = (–,8) , B= [ –10 ,31 ]
Câu 1 : Giao của 2 tập hợp A và B là 
	a. (–10, 8] 	b. (–10,8) 	c. [ –10 , 8) 	d. 1 kết quả khác 
Câu 2 : Hợp của 2 tập hợp A và B là 
	a . ( –, 31 ) 	b. (–, 8) 	c. ( –, 31 ]	d. 1 kết quả khác 
Câu 3 : Hiệu của 2 tập hợp A và B là:
	a. (–,–10)	b. (–,–10]	c. (–,31]	d. 1 kết quả khác
B Phần tự luận : (5,5 điểm)
Câu1.(2 điểm) : Chứng minh rằng nếu bỏ 100 viên bi vào 9 cái hộp thì có 1 hộp chứa ít nhất 12 viên bi 
Câu 2. (2 điểm): Xác định tập hợp bằng cách nêu tính chất : A={0,2,5}
Câu 3. (1,5 điểm): Tìm tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử 
	A =xQ /(x–1)(3x2–11x –4 ) =0 
=====================
CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐỀ SỐ 7
I / Phaàn traéc nghieäm (4 ñieåm)
Caâu 1. Taäp hôïp caùc öôùc chung cuûa 20 vaø 45 laø : 
 a) 	b) 	c) 	d) 
Caâu 2. Taäp hôïp caùc soá höõu tæ thoûa maõn (x2 –5x + 4)(4x2 – 9) = 0 laø :
 a) 	b) 	
	c) 	d) 
Caâu 3. Cho 2 taäp hôïp A = (2;5) , B = (3;7]. Taäp hôïp AÇB laø:
 a) [3;5]	b) 	c) (5;7)	d) (3;5)
Caâu 4. Cho 2 taäp hôïp A = (2;5) , B = (3;7]. Taäp hôïp AÈB laø:
 a) [2;7)	b) R	c) (5;7]	d) (2;7]
Caâu 5. Cho 2 taäp hôïp A = (2;5) , B = (3;7 ]. Taäp hôïp A\B la:ø
 a) (2;7 ]	b) (2;3]	c) (2;3)	d) [5;7]
Caâu 6. Cho taäp hôïp B = (3;7 ]. Taäp hôïp CRB laø:
 	a) (–¥;3] È(7;+ ¥) 	b) (–¥;3) È[7;+ ¥) 
	c) (3;7] \ R 	d) R \ [3;7)
Caâu 7. Cho meänh ñeà chöùa bieán : “"xÎR, x2 +2 > 0” , khi ñoù meänh ñeà phuû ñònh cuûa meänh ñeà treân laø :
 a) “"xÎR, x2 +2 ≤ 0” ; b) “"xÎR, x2 +2 < 0” 
 c) “$xÎR, x2 +2 ≤ 0” ; d) “$xÎR, x2 +2 < 0” 	 
Caâu 8. Trong 1 cuoäc ñieàu tra daân soá , ngöôøi ta baùo caùo soá daân cuûa tænh A laø 31275842 ± 100 (ngöôøi) . Soá caùc chöõ soá chaéc trong caùch vieát treân laø: 
 a) 4 	b) 5 	c) 3 	d) 6 
Caâu 9. Cho soá thöïc a< 0 . Ñieàu kieän caàn vaø ñuû ñeå (–¥; 9a)Ç(; + ¥) ≠Æ laø :
	a) – < a< 0 	b) – a< 0 	 c) – 3< a < 0 	d) 4 < a < 7
Caâu 10. Cho meänh ñeà chöùa bieán P(n) : “ n laø soá chính phöông”, meänh ñeà ñuùng laø: 
	a) P(5) 	b) P(16) 	c) P(10) 	d) P(20) 
II / Phaàn töï luaän (6 ñieåm) 
Caâu 1:(3ñieåm) Cho ñònh lí : ”Neáu x , yR sao cho x–1 vaø y–1 
 	 thì x + y + xy–1”
 	a) Söû duïng thuaät ngöõ ñieàu kieän caàn ñeå phaùt bieåu laïi ñònh lyù treân .
 	b) Duøng phöông phaùp chöùng minh phaûn chöùng ñeå chöùng minh ñònh lí treân.
Caâu 2:(2ñieåm) Cho 3 taäp hôïp A= ; B = ; C = 
 a) Chöùng minh raèng : A( BC ) = ( A B ) ( A C )
 b) Tìm taäp hôïp X sao cho AX B
Caâu 3:(1ñieåm) Moät lôùp coù 40 hoïc sinh trong ñoù coù 20 hoïc sinh gioûi Vaên , 30 hoïc sinh gioûi Toaùn vaø coù 8 hoïc sinh khoâng gioûi moân naøo . Hoûi coù bao nhieâu hoïc sinh gioûi caû hai moân Vaên vaø Toaùn ?
==============
CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐỀ SỐ 8
BAØI 1:(2ñ) Xeùt caùc meänh ñeà sau ñaây ñuùng hay sai vaø neâu meänh ñeà phuû ñònh cuûa moãi meänh ñeà:
	a) $kÎZ, k2 + k + 1 laø moät soá leû.	b) "n Î N, n3 – n chia heát cho 3.
BAØI 2:(1ñ) CMR: Vôùi moïi soá nguyeân n, neáu 5n+1 laø moät soá chaün thì n laø soá leû.
BAØI 3:(4ñ) Cho caùc taäp hôïp sau: A = {x Î R/ –2 ≤ x ≤ 3}, B = [–1 ; 5], 
	C = [–4 ; 4), D = (3 ; 5].
	Tìm vaø bieåu dieãn treân truïc soá caùc keát quaû cuûa caùc pheùp toaùn sau :
	AÇB ; AÈB ; A \ B ; DÈ(AÇB) ; CÇ(AÈB) ; R \ (CÈD)
BAØI 4:(2ñ) Cho caùc taäp hôïp sau : A = {xÎN / 11 – 3x > 0}, 
	B = 
	Tìm: (A \ B)È (AÇB).
BAØI 5:(1ñ) Tìm a sao cho: Ì (–¥ ; –1) È(1 ; + ¥)
===============
CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐỀ SỐ 9
A. Phaàn traéc nghieäm
Caâu 1). laø: 
	A). 	B). 	C). 	D). 
Caâu 2). Keát quaû laøm troøn cuûa ñeán haøng phaàn nghìn laø: 
	A). 3,142 	B). 3,141 	C). 3,1416 	D). 3,14 
Caâu 3). Xeùt meänh ñeà "". Meänh ñeà phuû ñònh cuûa noù laø: 
	A). "" 	B). "" 	
	C). "" 	D). "" 
Caâu 4). Cho . Taäp hôïp laø: 
	A). 	B). 	C). 	D) 
Caâu 5). Xeùt meänh ñeà "". Meänh ñeà phuû ñònh cuûa noù laø: 
	A). "" 	B). "" 	
	C). "" 	D). "" 
Caâu 6). laø: 
	A). 	B). 	C). 	D). 
B. Phaàn töï luaän: (7 ñ)
Caâu 1: (1, 5 ñ) Phaùt bieåu theo thuaät ngöõ “ñieàu kieän caàn”, thuaät ngöõ “ñieàu kieän ñuû” cho ñònh lyù: “Neáu tam giaùc ABC vuoâng taïi A vaø AH laø ñöôøn ... khách quan: (3 điểm)
Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình là:
	a) 	b) 	
	c) 	d) 
Câu 2: Tất cả các giá trị của x thoả mãn là:
	a) 	b) 	c) 	d) 
Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình là:
	a) 	b) 	c) 	d) 
Câu 4: Tập nghiệm của hệ bất phương trình là:
	a) 	b) c) 	d) 
Câu 5: Tập nghiệm của bất phương trình là:
	a) 	b) 	c) 	d) 
Câu 6: Tam thức bậc hai 
	a) Dương với mọi x	b) Âm với mọi x
	c) Âm với mọi x thuộc 	d) Không câu nào đúng
Câu 7: Tam thức bậc hai :
	a) Dương với mọi x	b) Dương với mọi x thuộc 
	c) Dương với mọi x thuộc 	d) Âm với mọi x
Câu 8: Tập xác định của hàm số là:
	a) 	b) 	c) 	d) 
Câu 9: Tập nghiệm của bất phương trình :
	 là:
	a) 	b) 	c) 	d) 
Câu 10: Tập nghiệm của bất phương trình là:
	a) R	b) 	
	c) 	d) 
Câu 11: Tập nghiệm của bất phương trình là:
	a) 	b) 
	c) 	d) 
Câu 12: Tập nghiệm của bất phương trình là:
	a) 	b) 	
	c) 	d) 
II. Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm)
Câu 1 (3đ): Giải các phương trình và bất phương trình sau:
	a) 	b) 
	c) 	d) 
Câu 2 (2đ): Giải hệ:	
Câu 3 (2đ): Tìm m để bất phương trình sau có tập nghiệm là R:
=====================
CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH 
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
 ĐỀ SỐ 9
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3đ)
Câu 1. Nghiệm của bất phương trình: là
 	a) x = ± 3	b) x ≤ ± 3	 v 	 	
Câu 2. Tập nghiệm của hệ bất phương trình: là
 	a) (1 ; 3)	b) (–2 ; 1) U (3 ; 5)	c) (–2 ; 5)	d) (3 ; 5)
Câu 3. Tập các giá trị của m để phương trình: ( m là tham số ) có nghiệm là:
Câu 4. Với giá trị nào của m thì tập nghiệm của bất phương trình sau là R ?
	 hoặc 	 
	 hoặc 	 	
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 1. Giải bất phương trình: 	
Câu 2. Cho bất phương trình: (m là tham số ). Tìm m để bất phương trình trên vô nghiệm.	
Câu 3. Giải bất phương trình : .	
=================
CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH 
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
 ĐỀ SỐ 10
I) Phần trắc nghiệm (4 điểm):
Câu 1. Bất phương trình (m2 – 1)x+1 > m vô nghiệm khi:
	a) m= –1; 	b) m= ; c) m=1 d) m=0
Câu 2.Bất phương trình có tập nghiệm là :
	a) 	b) c) 	d)
Câu 3.Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào đúng
 	a) 	b) 
 	c) 	d) a < b a
Câu 4. Tập xác định của hàm số y= là:
 	a) 	b) R\ 	c) 	d)R
Câu 5. Tam thức bậc hai f(x) = x+ (1+) x– 8 + 5 
 	a) f(x) > 0, 	b) f(x) < 0, 
	c) f(x) 0,
Câu 6. Phương trình có hai nghiệm phân biệt với:
 	a) m 	b) m= 
	c) m 	d) m
Câu 7. Ph.trình có hai nghiệm trái dấu với 
 	a) m–2 b) –8 –2
Câu 8. Tập nghiệm của phương trình là :
	a) 	b) 	c) 	d)
Câu 9. Hệ bất phương trình vô nghiệm với:
 	a) a 	b) a–4 	d) –
Câu 10. Hệ bất phương trình có nghiệm khi:
 	a)m < 1 	b) m 	c) m=1 	d) m
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1(4 điểm): Giải phương trình, bất phương trình sau:
	a) 	b)
Câu 2(1 điểm): Tìm m để :(m
Câu 3(1 điểm): Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A= (3 – x) (4 – y) ( 2x + 3y) với 0 < x < 3; 0 < y < 4
=====================
CHƯƠNG V: THỐNG KÊ 
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐỀ SỐ 1
A) TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm )
Câu 1. Thời gian chạy 50m của 20 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây :
Thời gian (giây)
8,3
8,4
8,5
8,7
8,8
Tần số
2
3
9
5
1
	Số trung bình cộng thời gian chạy của học sinh
	a) 8,54 	b) 4 	c) 8,50 	d) 8,53
Câu 2. Điểm kiểm tra của 24 học sinh được ghi lại trong bảng sau :
7
2
3
5
8
2
8
5
8
4
9
6
6
1
9
3
6
7
3
6
6
7
2
9
	Tìm Mốt của điểm kiểm tra
	a) 2 	b) 7 	c) 6 	d) 9
Câu 3. Số trái cam hái được từ 4 cây cam trong vườn là : 2, 8, 12, 16
	Số trung vị là :
	a) 5 	b) 10	c) 14 	d) 9,5
B) TỰ LUẬN : ( 7 điểm )
	Chiều cao của 50 học sinh lớp 5 ( tính bằng cm ) được ghi lại như sau :
102
102
113
138
111
109
98
114
101
103
127
118
111
130
124
115
122
126
107
134
108
118
122
99
109
106
109
104
122
133
124
108
102
130
107
114
147
104
141
103
108
118
113
138
112
	a) Lập bảng phân phối ghép lớp ( 98 – 102 ); ( 103 – 107 ); ( 108 – 112 ); (113 – 117 ); ( 118 – 122 ); ( 123 – 127 ); (128 – 132 ); ( 133 – 137 ); ( 138 – 142 ); ( 143 – 147 ).
	b) Tính số trung bình cộng
	c) Tính phương sai và độ lệch chuẩn.
==============
CHƯƠNG V: THỐNG KÊ 
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐỀ SỐ 2
A) TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm )
Câu 1 : Kết quả đo góc của 55 học sinh lớp 8 khi đo tổng các góc trong của một ngũ giác lồi :
Lớp đo (Độ)
Tần số
[ 535, 537 )
6
[ 537, 539 )
10
[ 539, 541 )
25
[ 541, 543 )
9
[ 543, 545 ]
5
55
	Hỏi kết quả đo thuộc vào khoảng [ 537, 543] là bao nhiêu phần trăm :
	a) 29,09% 	b) 25,46%	c) 79,99%	d) 70,91%
Câu 2 : Cho bảng phân bố tần số khối lượng 30 quả trứng gà của một rổ trứng gà : 
Khối lượng (g)
Tần số
25
3
30
5
35
10
40
6
45
4
50
2
Cộng
30
	a/ Tìm số trung vị
	a) 37,5	b) 40	c) 35	d) 75
	b/ Tìm số Mốt
	a) 6	b) 13	c) 8	d) 10
B) TỰ LUẬN : ( 7 điểm )
	Điểm trung bình kiểm tra của 02 nhóm học sinh lớp 10 được cho như sau :
	Nhóm 1 : (9 học sinh)	1, 2, 3, 5, 6, 6, 7, 8, 9
	Nhóm 2 : (11 học sinh)	1, 3, 3, 4, 4, 6, 7, 7, 7, 8, 10
	Hỏi :
	a) Hãy lập các bảng phân bố tần số và tuần suất ghép lớp với các lớp [1, 5); [5, 6]; [7, 8]; [9, 10] của 2 nhóm.
	b) Tính số trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn ở 02 bảng phân bố.
	c) Nêu nhận xét về kết quả làm bài của hai nhóm.
	d) Vẽ biểu đồ tần suất hình cột của 2 nhóm.
================
CHƯƠNG V: THỐNG KÊ 
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐỀ SỐ 3
I.CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (4đ):
Câu 1. Giả sử kích thứơc mẫu là N. Khi đó luôn có (phần nguyên của ) số liệu trong mẫu lớn hơn hoặc bằng:
 A) Số trung vị	B) Số trung bình 	C) Mốt	D) Độ lệch chuẩn.
Câu 2. Các giá trị xuất hiện nhiều nhất trong mẫu số liệu được gọi là: 
 A) Mốt	B) Số trung bình	C)Số trung vị	D) Độ lệch chuẩn.
Câu 3. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau về số trung vị Me:
	a) Có số liệu lớn hơn hoặc bằng Me, ở đó N là kích thước mẫu 
	b) Số trung vị luôn là một số liệu nào đó của mẫu;
	c) Số trung vị bị ảnh hưởng bởi các giá trị quá lớn hay quá bé;
	d) Tổng 
Câu 4. Một học sinh ghi lại bảng phân bố tần số của một mẫu số liệu như sau:
Giá trị(x)
0
1
2
3
4
Tần số
N=
Tần suất
12,5
0,0
50,0
25,0
12,5
100
	Tuy nhiên, em đó quên ghi kích thước mẫu N. Khi đó, giá trị nhỏ nhất có thể của N là: 
	A) 8	B) 5	C) 16	D) 25.
Câu 5: Độ lệch chuẩn là:
 	A) Căn bậc hai của phương sai 	B) Bình phương của phương sai 
	C) Một nửa của phương sai	D) Không phải các công thức trên
Câu 6 :Người ta xếp số cân nặng của 10 học sinh theo thứ tự tăng dần.Số trung vị của mẫu số liệu này là: 
	A) Số cân nặng trung bình của học sinh thứ năm và học sinh thứ sáu
 B) Số cân nặng của học sinh thứ năm 
	C) Số cân nặng của học sinh thứ sáu 	D) Không phải các số trên
Câu 7 : Nếu đơn vị đo của số liệu là kg thì đơn vị của độ lệch chuẩn là:
	A) kg 	B) kg 	C) Không có đơn vị D)
Câu 8: Một câu lạc bộ trong dịp hè có mở 7 lớp ngoại khoá . Sĩ số của các lớp tương ứng là: 43 41 52 13 21 39 46
 Số trung bình của mẫu số liệu trên là :
 	A) 36,43 	B) 36,34 	C) 41,33 	D)35,12
II.CÂU HỎI TỰ LUẬN (6đ): 
	Để khảo sát kết quả thi tuyển sinh môn Toán trong kì thi tuyển sinh đại học năm vừa qua của trường A, người điều tra chọn một mẫu gồm 100 học sinh tham gia kì thi tuyển sinh đó. Điểm môn Toán (thang điểm 10) của các học sinh này được cho ở bảng phân bố tần số sau đây.
Điểm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số
1
1
3
5
8
13
19
24
14
10
2
N=100
	a) (2 điểm) Tìm mốt.
	b) (2 điểm) Tìm số trung bình (chính xác đến hàng phần trăm).
	c) (1 điểm) Tìm số trung vị.
	d) (1 điểm) Tìm phương sai và độ lẹch chuẩn (chính xác đến hàng phần nghìn).
================
CHƯƠNG VI: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐỀ SỐ 1
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, mỗi câu 0.5 điểm)
Câu 1: Điều kiện trong đẳng thức tana.cota = 1 là:
	a) 	b) 
	c) 	d) 
Câu 2: Tính a , biết cosa = 0.
	a) 	b) 
	c) 	d) 
Câu 3: Cho P = sin(p + a) cos(p – a) và .
	a) P + Q = 0	b) P + Q = –1 	 c) P + Q = 2	d) P + Q = 1
Câu 4: Cho . Ta luôn có:
	a) –1 £ tana £ 1	b) tan a ³ 0	
	c) d) tan a Î R
Câu 5: sin3xcos5x – sin5xcos3x = ?
	a) – sin8x	b) sin2x	c) –sin2x	d) cos8x
Câu 6: Đơn giản biểu thức . Chọn lời giải đúng trong các lời giải:
	a) 
	b) 
	c) 
	d) 
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (3 điểm) . 
	Tính cos(a + b).
Câu 2: (2 điểm) Biến đổi thành tích số biểu thức A = cos2a – cos23a.
Câu 3: (2 điểm) Chứng minh rằng trong tam giác ABC, ta có:
	sin2A + sin2B + sin2C = 4sinAsinBsinC
=================
CHƯƠNG VI: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐỀ SỐ 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4 điểm)
 A
A/
 B/
 B
 O
 M
x/
 x
y/
y
Câu 1. Trên đường tròn luợng giác, cho điểm M với AM = 1 như hình vẽ dưới đây :
	Hãy chọn câu đúng :
 a) sđAM = , 	
 b) sđAM = , Z	
 c) sđAM = , Z
 d) sđAM = , Z
Câu 2. Biết sinx = và . Giá trị của cosx là :
	a) 	b) 	c) 	d) 
Câu 3. Biết , hãy chọn câu đúng :
	a) 	 b) 	c) 	d) 
Câu 4. Hãy chọn đẳng thức đúng với mọi a :
	a) cos2a = 1 – 2cos2a 	b) sina = 2 sin . cos
	c) sin4a = 4 sina . cosa 	d) sin2a = sina . cosa
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm)
Câu 1. Cho A = sin() + sin() (2 điểm)
	a. Chứng minh rằng : A = .sin , R (1 điểm)
	b. Tìm để A = . ( 1 điểm)
Câu 2. Biết tan , tính cosa và sin2a . ( 2 điểm)
Câu 3. Tính giá trị của biểu thức A = ( cos1100 + cos100)2 – cos2 500 . ( 2 điểm)
=================
CHƯƠNG VI: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐỀ SỐ 3
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3đ)
Câu 1: (0,5đ) cho góc x thoả mãn 900<x<1800. Mệnh đề nào sau đây là đúng? 
	a) sinx 0 	d) cotx>0
Câu 2: (0,5đ) Đổi 250 ra radian. Gần bằng bao nhiêu?
	a) 0,44 	b) 1433,1	c) 22,608 rad
Câu 3: (0,5đ) Tính giá trị biểu thức : P = cos230 + cos2150 + cos2750 + cos2870
	a) P = 0 	b) P = 1 	c) P = 2 	d) P = 4
Câu 4: (1,5đ) Đánh dấu x thích hợp vào ô trống:
Số TT
Cung
Trên đường tròn lượng giác 
điểm cuối của cung trùng với 
điểm cuối của cung có số đo
Đúng
Sai
1
α = 5520
120
2
α = –11250
–450
3
α = 
Phần II: Tự luận (7đ)
Câu 1: (3đ) Rút gọn biểu thức sau: A = 
Câu 2: (4 đ) Chứng minh các đẳng thức sau:
	a) 	
	b) (với x 
===========================
CHƯƠNG VI: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐỀ SỐ 4
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm): 
Câu 1. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng:
 	a) 1 + tana = (sina0) 	b) sin4a = 4 sinacosa
	c) sin2a + cos2a = 1 	d) 1 + cota = (cosa0).
Câu 2. Cho sina = , với 900< a < 1800. Giá trị của cosa là:
 	a) b) 	c) ± 	d) 
Câu 3. Cho tam giác ABC, tan(3A + B + C).cot(B + C – A) có giá trị bằng:
 	a) 2 	b) –1 	c) –4 	d) 1
Câu 4. và Góc a+ b có giá trị bằng :
	a) 	b) 1 	c) 	d) 
Câu 5. Cho tana = 2. Giá trị biểu thức sin2a + 2cos2a bằng:
	a) 	b) 	c)  	d)
Câu 6. Giá trị biểu thức : A= sin bằng 
 	a) 	b) – c) – 	d) 
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1. Cho cosa = với . Tính cos2a, sin2a. 
Câu 2. Chứng minh các đẳng thức
	a) b) 
Câu 3. Chứng minh rằng tam giác ABC cân nếu .
Câu 4. Chứng minh biểu thức không phụ thuộc x, y:
	 A= 
===================

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc