Chương 3. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Bài 1 : hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm tổng động lượng ( phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp :
a) 1 và 2 cùng hướng.
b) 1 và 2 cùng phương, ngược chiều.
c) 1 và 2 vuông góc nhau
d) 1 và 2 hợp nhau một góc 1200 .
Chương 3. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG Bài 1 : hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm tổng động lượng ( phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp : a) 1 và 2 cùng hướng. b) 1 và 2 cùng phương, ngược chiều. c) 1 và 2 vuông góc nhau d) 1 và 2 hợp nhau một góc 1200 . Bài giải : a) Động lượng của hệ : = 1 + 2 ; Độ lớn : p = p1 + p2 = m1v1 + m2v2 = 1.3 + 3.1 = 6 kgm/s b) Động lượng của hệ : = 1 + 2 ;Độ lớn : p = p1 - p2 = m1v1 - m2v2 = 0 kgm/s c) Động lượng của hệ : = 1 + 2 ; Độ lớn : p = = = 4,242 kgm/s d) Động lượng của hệ : = 1 + 2 ; Độ lớn : p = p1 = p2 = 3 kgm/s Bài 2 : Một quả cầu rắn khối lượng 0,1 kg chuyển động với vận tốc 4 m/s trên mặt phẳng ngang. Sau khi va vào vách cứng, nó bậc trở lại với cùng vận tốc đầu 4 m/s. Hỏi độ biến thiên động lượng quả cầu sau va chạm bằng bao nhiêu ? Tính xung lực ( hướng và độ lớn ) của vách tác dụng lên quả cầu nếu thời gian va chạm là 0,05 (s) TT: m = 0,1 kg ;v = 4 m/s ;v’= 4m/s ;DWđ = ? Bài giải : Chọn chiều dương là chiều chuyển động quả cầu trước khi va vào vách. Độ biến thiên động lượng : Dp = p2 – p1 = (- mv) – (mv) = - 2mv = - 0,8 kgm/s. Áp dụng định luật II Newton dưới dạng tổng quát : F Dt = Dp Lực F do vách tác dụng lên quả cầu cùng dấu Dp, tức là hướng ngược chiều chuyển động ban đầu của vật. Đối với một độ biến thiên động lượng xác định, thời gian tác dụng Dt càng nhỏ thì lực xuất hiện càng lớn, vì thế gọi là xung lực : = - 16 N Bài 3 : Bắn một hòn bi thép với vận tốc v vào một hòn bi ve đang nằm yên. Sau khi va chạm, hai hòn bi cùng chuyển động về phía trước, nhưng bi ve có vận tốc gấp 3 lần vận tốc của bi thép. Tìm vận tốc của mỗi hòn bi sau va chạm. Biết khối lượng bi thép bằng 3 lần khối lượng bi ve. Bài giải : Ta gọi : - Khối lượng bi ve là m ; - Khối lượng bi thép là 3m. - Vận tốc sau va chạm của bi ve là v’1 ; - Vận tốc sau va chạm của bi thép là v’2. Chọn chiều (+) là chiều chuyển động ban đầu của bi thép Áp dụng định luật bảo toàn động lượng : 3mv = mv’1 + 3mv’2 Với : v’1 = 3v’2 Þ 3mv = 3m’2 + 3mv’2 = 6mv’2 Þ v’2 = ; v’1 = Bài 4 : Một tên lửa có khối lượng M = 10 tấn đang bay với vận tốc 200 m/s đối với Trái Đất thì phụt ra phía sau ( tức thời) khối lượng khí 2 tấn với vận tốc 500 m/s đối với tên lửa. Tìm vận tốc tức thời của tên lửa sau khi phụt khí với giả thiết vận tốc v của khí giữ nguyên không đổi. M = 10 tấn = 104 kg ;V = 200 m/s ;v = 500 m/s ;V’ = ? m/s Bài giải : Chọn chiều chuyển động của tên lửa là chiều dương. Theo công thức cộng vận tốc, vận tốc của khí đối với đất là : v1 = V + v = 200 – 500 = - 300 m/s Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ tên lửa và khí : MV = (M –m)V’ + mv1 Þ ;Thay số : V’ = = 325 m/s Bài 5 : Một viên đạn có khối lượng 2 kg khi bay đến điểm cao nhất của quỹ đạo parabol với vận tốc 200 m/s theo phương nằm ngang thì nổ thành hai mảnh. Một mảnh có khối lượng m1 = 1,5 kg văng thẳng đứng xuống dưới với vận tốc v1 cũng bằng 200 m/s. Hỏi mảnh kia bay theo hướng nào và với vận tốc bằng bao nhiêu ? Bài giải : Ta xem hệ các mãnh đạn ngay khi đạn nổ là hệ kín vì nội lực xuất hiện khi nổ lớn hơn rất nhiều so với trọng lực các mảnh đạn : Động lượng viên đạn trước khi đạn nổ : p = m.v = 2.200 = 400 kgm/s Động lượng các mãnh đạn sau khi đạn nổ : p1 = m1v1= 1,5.200 = 300 kg p2 = m2.v2 = ? Áp dụng định luật bảo toàn động lượng : = 1 + 2 Vì vectơ động lượng cùng chiều vectơ vận tốc nên ta có hình vẽ sau : Từ hình vẽ, tam giác vuông OAC, ta có : p2 = = 500 kgm/s Vận tốc của mãnh thứ hai là : p2 = m2.v2 Þ v2 = = 1000 m/s Góc hợp với phương ngang : tga = ¾ Þ a » 370 Vậy : mảnh thứ hai bay với vận tốc 1000 m/s và hợp với phương ngang một góc 370 {{{{{{{{{{ ] {{{{{{{{{{ BÀI TẬP CÔNG VÀ CÔNG SUẤT Bài 1 : Một vật có khối lượng 0,3 kg nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang không có ma sát. Tác dụng lên vật lực kéo 10 N hợp với phương ngang một góc a = 300 a.Tính công do lực thực hiện sau thời gian 5 giây ? b.Tính công suất tức thời tại thời điểm cuối ? c.Giả sử vật và mặt phẳng có ma sát trượt với hệ số m1=0,2 thì công toàn phần có giá trị bằng bao nhiêu ? m = 0,3 kg ;F = 10 N ;a = 300 ; a) A ? ( t = 5s) b) P ? c) m = 0,2 A ? Bài giải : Câu a : Gia tốc của vật : Theo định luật II Newton : a = = 28,86 m/s2 Quãng đường vật đi được trong thời gian 5 giây là : s = at2 = 360,75 Công mà lực thực hiện trong khoảng thời gian 5 giây : A = F.s.cosa = 10. 360,75.cos300 = 3125 J Câu b : Vận tốc tốc tức thời tại thời điểm cuối : v = at = 28,86.5 = 144,3 m/s Công suất tức thời tại điểm cuối : P = F.v.cosa = 10. 144,3. cos300 = 1250 W Câu c : Bài 2 : Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do từ độ cao 10m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Hỏi sau thời gian 1,2 s trọng lực đã thực hiện được một công bằng bao nhiêu ? Công suất trung bình của trọng lực trong thời gian 1,2 s và công suất tức thời tại thời điểm 1,2 s khác nhau ra sao ? TT : m = 2 kg ;h = 10m ;t = 1,2 (s) ;AP = ? ;Ptb = ? ;P = ? Bài giải : Quãng đường vật rơi tự do : h = gt2 = 9,8(1,2)2 = 7,1 (m) Công của trọng lực là : A = P.h = mgh = 2.9,8.7,1 = 139,16 (J) Công suất tức thời của trọng lực : Pcs = P.v = mg.gt = 230,5 W Công suất trung bình của trọng lực : = = mg.= 2.9,8.= 115,25 W Bài 3 : Một máy bơm nước mỗi giây có thể bơm được 15 lít nước lên bể nước ở độ cao 10 m. Nếu coi mọi tổn hao là không đáng kể, hãy tính công suất của máy bơm. Trong thực tế hiệu suất của máy bơm chỉ là 0,7. Hỏi sau nửa giờ, máy bơm đã thực hiện một công bằng bao nhiêu ? Bài giải : Công của máy bơm nước : A = P.h = mgh = 15.10.10 = 1500 (J) Công suất có ích của máy bơm : Pích = A/t = 1500 (W) Công suất toàn phần của máy bơm : Ptp = = 2142,9 W Công máy bơm đã thực hiện trong nữa giờ (1800 giây) : Atp = Ptp.t = .1800 = 3857 kJ {{{{{{{{{{ ] {{{{{{{{{{ BÀI TẬP ĐỘNG NĂNG ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG Bài 1 : Một ôtô có khối lượng 2300 kg, chuyển động với vận tốc 72 km/h trên đường. a.Tìm động năng của chuyển động tịnh tiến của ôtô ? b.Động năng thực của ôtô bao gồm những phần nào khác nữa ? Tóm tắt : m = 2300 kg ;v = 72 km/h = 20 m/s a) Wđ ? b) Động năng thực của ôtô bao gồm những phần nào khác nữa ? Bài giải : a) Động năng của ôtô : Wđ = ½ mv2 = 1/2 .2300.202 =460.103 J = 460 KJ b) Ngoài động năng chuyển động tịnh tiến, còn có động năng của các bộ phận chuyển động khác của ôtô như chuyển động của píttông trong xilanh, chuyển động quay của các bánh răng trong động cơ, chuyển động cquay của các bánh xe Bài 2 : Viên đạn khối lượng 10 g bay với vận tốc 0,8 km/s. Người có khối lượng 60 kg chạy với vận tốc 10 m/s. So sánh động năng và động lượng của đạn và người. Tóm tắt : m1 = 10g = 10-2 kg ; v1 = 0,8 km/s = 800 m/s ; m2 = 60 kg. ; v2 = 10 m/s Bài giải : Động lượng của viên đạn và người : + Viên đạn : p1 = m1v1 = 10-2.800 = 8 kgm/s + Người : p2 = m2v2 = 60.10 = 600 kgm/s ; ® p2 > p1 Động năng của viên đạn và người : + Viên đạn : Wđ1 = ½ m1v12 = ½ 10-2 .8002 = 3200 J + Người : Wđ2 = ½ m2v22 = ½ 60.102 = 3000 J ® Wđ1 > Wđ2 Bài 3 : Một ôtô tăng tốc trong hai trường hợp : Từ 10 km/h lên 20 km/h và từ 50 km/h lên 60 km/h. So sánh xem công trong hai trường hợp có bằng nhau không ? Tại sao ? Tóm tắt : TH 1 : 10 km/h ® 20 km/h ; 2,78 m/s ® 5,56 m/s TH 2 : 50 km/h ® 60 km/h ; 13,89 m/s ® 16,67 m/s Bài giải : Áp dụng định lí động năng trong hai trường hợp : A1 = Wđ2 – Wđ1 = ½ m ( v22 – v12 ) = ½ m ( 5,562 – 2,782) = 11,6m (J) A2 = Wđ2 – Wđ1 = ½ m ( v22 – v12 ) = ½ m ( 16,672 – 13,892) = 42,5m (J). Nhận xét : Công thực hiện bằng độ tăng động năng. Dù vận tốc tăng như nhau, nhưng động năng tỉ lệ với bình phương vận tốc nên công thực hiện trong hai trường hợp là khác nhau. Bài 4 : Một viên đạn khối lượng 10 g bay ngang với vận tốc 300 m/s xuyên qua tấm gỗ dày 5 cm. Sau khi xuyên gỗ, đạn có vận tốc v2 = 100 m/s. tính lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn ? TT: m = 10g ;v1 = 300 m/s ;d = 5.10-2 m ;v2 = 100 m/s ;FC = ? Bài giải Áp dụng định lí động năng : A = Wđ2 – Wđ2 Û Fc.d = ½ m (v22 – v12) Û Fc. 5.10-2 = ½ 10-2 (1002 – 3002) Þ Fc = - 8000 N Bài 5 : Trên mặt phẳng nằm ngang, vật chịu tác dụng của hai lực F1 và F2 trong mặt phẳng có phương vuông góc với nhau. Khi vật dịch chuyển được 2 m từ trạng thái nghỉ, động năng của vật bằnng bao nhiêu ? Xét trong hai trường hợp : a.F1 = 10 N ; F2 = 0 N b.F1 = 0 N ; F2 = 5 N c.F1 = F2 = 5 N Tóm tắt : s = 20m ;F = 300N ;a = 300 ;fms = 200N Bài giải : Vật chịu tác dụng của lực tổng hợp 2 lực F trên : = 1 + 2 a) Khi F1 = 10 N ; F2 = 0 N Þ F = F1 = 10N ® A = F.s = 10.2 = 20 J b) Khi F1 = 0 N ; F2 = 5 N Þ F = F2 = 5N ® A = F.s = 5.2 = 10 J c) Khi F1 = F2 = 5 N Þ F = = F1.= 5. ® A = F.s = 5.2 = 10N Bài 6 : Một chiếc xe được kéo từ trạng thái nghỉ trên một đoạn đường nằm ngang dài 20 m với một lực có độ lớn không đổi bằng 300 N và có phương hợp với độ dời góc 300 . Lực cản do ma sát cũng được coi là không đổi và bằng 200 N. Tính công của mổi lực. Động năng của xe ở cuối đoạn đường bằng bao nhiêu ? Bài giải : a) Công của lực kéo và lực ma sát : AF = F.s.cosa = 300.20.cos 300 = 5196,2 (J) Ams = fms.scos1800 = - fms.s = -200.20 = - 4000 (J) b) Áp dụng định lí động năng : A = Wđ - Wđ0 Û AF – Ams = Wđ - Wđ0 Þ Wđ = AF – Ams = 5196,2 – 4000 = - 1196,2 (J) BÀI TẬP THẾ NĂNG Bài 1 : Dưới tác dụng của trọng lực, một vật có khối lượng m trượt không ma sát từ trạng thái nghỉ trên một mặt phẳng nghiêng có chiều dài BC = l và độ cao BD = h. Hãy tính công do trọng lực thực hiện khi vật di chuyển từ B đến C và chứng tỏ công này chỉ phụ thuộc sự chênh lệch độ cao giữa hai điểm B và C. Bài giải : Công do trọng lực thực hiện khi vật di chuyển từ B đến C A = Px.l = Psina.BC = P.l.sina = P.l. = P.h Vậy : Công trọng lực phụ thuộc vào h chứng tỏ công này chỉ phụ thuộc sự chênh lệch độ cao giữa hai điểm B và C. Bài 2 : Trong công viên giải trí, một xe có khối lượng 80 kg chạy trên đường ray có mặt cắt như trên hình vẽ dưới đây. Độ cao của các điểm A, B, C, D, E được tính đối với mặt đất và có các giá trị : hA = 20 m ; hB = 10 m ; hC = 15 m ; hD = 5 m ; hE = 18 m . Tính độ biến thiên động năng của xe trong trọng trường khi nó dịch chuyển : Từ A đến B Từ B đến C Từ A đến D Từ A đến E Hãy cho biết công mà trọng lực thực hiện trong một quá trình đó là dương hay âm. Bài giải : Độ biến thiên động năng của xe trong trọng trường khi nó dịch chuyển trong các trường hợp : a) Từ A đến B : mg(hA – hB) = 80.9,8.10 = 7840 J b) Từ B đến C : mg(hB – hC) = - 80.9,8.5 = - 3920 J c) Từ A đến D : mg(hA – hD) = 80.9,8.15 = 11760 J d) Từ A đến E : mg(hA – hE) = 80.9,8.2 = 1568 J Bài 3 : Một cần cẩu nâng một hòm côngtenơ có khối lượng 600 kg từ mặt đất lên độ cao 2 m ( tính theo di chuyển của khối tâm của hòm ), sau đó đổi hướ ... ên cao hợp với phương ngamg góc,vận tốc đầu V0 . Đại lương không đổi khi viên đạn đang bay là A.Thế năng. B.Động năng. C.Đông lượng. D.Gia tốc. Câu 60: Chọn câu trả lời đúng. Khi thả một vật trượt không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng có ma sát A.Cơ năng của vật bằng giá trị cực đại của động năng. B.Độ biến thiên động năng bằng công của lực ma sát. C.Độ giảm thế năng bằng công của trọng lực. D.Có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng nhưng cơ năng được bảo toàn. Câu 61: Khối lượng vật tăng gấp 2 lần, vận tốc vật giảm đi một nửa thì: A.Động lượng và động năng của vật không đổi. B.Động lượng không đổi,Động năng giảm 2 lần. C.Động lượng tăng 2 lần, Động năng giảm 2 lần. D.Động lượng tăng 2 lần, Động năng không đổỉ. Câu 61: Một vật đươc ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc đầu 8 m/s. Vận tốc của vật khi có động năng bằng thế năng là: A.4( m/s) . B.4 ( m/s ). C.4/ ( m/s). D.2 ( m/s) . Câu 62: Một vật đươc thả rơi tự do từ độ cao 3,6m. Độ cao vật khi động năng băng hai lần thế năng là: A.1,8 m . B.1,2 m . C.2,4 m . D.0,9 m . Câu 63. Một vật rơi tự do từ độ từ độ cao 120m. Lấy g=10m/s2 .Bỏ qua sức cản .Tìm độ cao mà ở đó động năng của vật lớn gấp đôi thế năng: A. 10m B. 30m C. 20m D. 40 m Câu 64. Chọn phương án đúng và tổng quát nhất : Cơ năng của hệ vật và Trái Đất bảo toàn khi: A. Không có các lực cản, lực ma sát B. Vận tốc của vật không đổi C. Vật chuyển động theo phương ngang D. Lực tác dụng duy nhất là trọng lực (lực hấp dẫn) Câu 65. Một vật có khối lượng 0,1kg được phóng thẳng đứng từ mặt đất lên cao với vận tốc 10m/s.Lấy g=10m/s2.Bỏ qua sức cản. Hỏi khi vật đi được quãng đường 8m thì động năng của vật có giá trị bằng bao nhiêu? A. 9J B. 7J C. 3J D. 26J Câu 66. Chọn đáp án đúng : Cơ năng là: A. Một đại lượng vô hướng có giá trị đại số B. Một đại lượng véc tơ C. Một đại lượng vô hướng luôn luôn dương D. Một đại lượng vô hướng luôn dương hoặc có thể bằng 0 Câu 67. Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. Trong quá trình vật rơi : A. Thế năng tăng B. Động năng giảm C. Cơ năng không đổi D .Cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất Câu 68. Từ điểm M có độ cao so với mặt đất là 0,8 m ném xuống một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2, mốc thế năng tại mặt đất. Ngay khi ném cơ năng của vật bằng : A. 5 J B. 8 J C .4 J D. 1 J Câu 69. Một vật rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất . Lấy g = 10 m/s2. Ở độ cao nào so với mặt đất thì vật có thế năng bằng động năng ? A. 1 m B. 0,6 m C. 5 m D. 0,7 m Câu 70. Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt phẳng nằm ngang là 30o. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của vật ở chân dốc là: A. 10. m/s B. 10 m/s C. 5. m/s D. Một đáp số khác Câu 71. Một vật có khối lượng 500 g rơi tự do từ độ cao z = 100 m xuống đất, lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật tại độ cao 50 m so với mặt đất bằng bao nhiêu ? A. 250 J B. 1000 J C. 50000 J D. 500 J Câu 72. Một con lắc đơn có chiều dài 1 m. Kéo cho nó hợp với phương thẳng đứng góc 45o rồi thả nhẹ. Tính độ lớn vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 30o . Lấy g = 10 m/s2 A. 17,32 m/s B. 2,42 m/s C. 3,17 m/s D. 1,78 m/s Câu 73. Một con lắc đơn có chiều dài 1 m và khối lượng m = 100g. Kéo cho nó hợp với phương thẳng đứng góc 45o rồi thả nhẹ. Tính lực căng của dây treo của con lắc khi nó đi qua vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 30o . Lấy g = 10 m/s2 A. 1,18N B. 11,8N C. 2N D. 118 Câu 74: Một vật có khối lượng m= 2kg, được ném lên thẳng đứng tại một vị trí A cách mặt đất một khoảng h=3m, với vận tốc ban đầu v0=3m/s. Chọn gốc thế năng tại mặt đất, lấy g=10m/s2. Cơ năng của vật tại A là: A. 18J B. 60J C. 69J D. một đáp án khác Câu 75. Một vật được ném thẳng đứng lên cao , độ cao cực đại là H . Động năng và vận tốc của vật khi rơi xuống ở độ cao H/2 là : A.Wđ = g.H, . B.Wđ = g.H, . C.Wđ = (1/2)g.H, . D.Wđ = 2.g.H, . Câu 76. Trong các trường hợp sau: I. Sự rơi tự do II. Va chạm đàn hồi giữa hai viên bi III. Va chạm mềm giữa hai viên bi Trường hợp nào thì cơ năng được bảo toàn A. I, II B. II, III C. I, II, III D. I, III Câu 77.Một vật chuyển động trên một đường thẳng. Nếu vận tốc của vật tăng gấp đôi thì cơ năng của vật sẽ A. Tăng gấp đôi vì động lượng đã tăng gấp đôi. B. Không đổi vì tuân theo định luật bảo toàn cơ năng. C. Tăng gấp 4 lần vì động năng tăng tỷ lệ với bình phương vận tốc. D. Thiếu dữ kiện, không thể xác định được. Câu 78.Vật ném từ độ cao 20m với vận tốc 20m/s. Bỏ qua mọi lực cản. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc vật khi chạm đất là: A. m/s B. 20m/s C. m/s D. 40m/s Câu 79. Một vật ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc 6m/s. Bỏ qua mọi lực cản.Lấy g = 10m/s2. Độ cao vật khi thế năng bằng một nửa động năng là: A. 0,2m B. 0,4m C. 0,6m D. 0,8m Câu 80. Một vật ném xiên lên cao từ mặt đất với vận tốc hợp với phương ngang một góc 450, độ lớn vận tốc là 5m/s. Bỏ qua mọi lực cản.Lấy g = 10m/s2. Độ cao cực đại của vật là: A. 2,5m B. 1,25m C. 0,625m D. 0,5m Câu 81. Khi ném một vật 2kg từ mặt đất thẳng đứng lên cao, người ta cung cấp cho vật động năng bằng 100J thì độ cao mà vật đạt được là: A. 5,1m B. 50m C. 200m D. 100m Câu 82 : Phát biểu nào sau đây là đúng với định luật bảo toàn cơ năng? A.Khi một vật chuyển động trong trọng trường, chỉ dưới tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật được bảo toàn. B.Trong một hệ kín thì cơ năng của mỗi vật trong hệ được bảo toàn. C.Khi một vật trong trọng trường thì cơ năng của vật được bảo toàn D. Khi một vật chuyển động trong trọng trường, chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật được bảo toàn Câu 83 : Một con lắc gồm một quả nặng kích thước nhỏ so với chiều dài của dây treo, có chiều dài 1 m .Kéo cho dây làm với phương thẳng đứng một góc 60 0 rồi thả nhẹ. Vận tốc quả năng khi nó đi qua vị trí mà dây treo hợp với đường thẳng đứng một góc 300 là : ( g = 10 m/s2 ) A.≈ 2,5 m/s B.≈ 2,7 m/s C.≈ 3,5 m/s D.≈ 3,7 m/s Câu 84 : Trường hợp nào sau đây cơ năng của vật được bảo toàn ? A.Vật chuyển động trong chất lỏng. B.Vật rơi tự do C. Vật rơi trong không khí. D.Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng. Câu 85 : Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6 m/s. Cho g = 10 m/s2. Độ cao của vật khi thế năng bằng nửa động năng là: A.1,8m B.1,2m C.0,9m. D.0,6m Câu 86. Một người có khối lượng 60kg nhảy từ một toa xe goòng có khối lượng 240kg đang chuyển động ngang với vận tốc 2 m/s.Vận tốc nhảy của người đó đối với toa là 1 m/s ( theo chiều chuyển động của toa) Vận tốc của toa goòng sau khi người ấy nhảy là A.1,75 m/s B.Đáp số khác. C.2,00 m/s D.2,25 m/s Câu 87. Một vật rơi tự do từ độ cao h, phát biểu nào sau đây là sai : Khi vật đang rơi A.Tổng động năng và thế năng của vật bằng thế năng của vật ở độ cao h. B.Tổng động năng và thế năng của vật bằng động năng của vật khi vừa chạm đất. C.Động năng hoặc thế năng của vật không đổi. D.Cơ năng của vật được bảo toàn. Câu 88. Một người có khối lượng 60 kg nhảy từ một toa goòng có khối lượng 240 kg đang chuyển động nằm ngang với vận tốc 2,0 m/ s . Vân tốc nhảy của người đối với toa là 2,0 m/ s theo chiều chuyển động của toa . Vận tốc của toa goòng sau khi người ấy nhảy là :. A.1,5 m/s B.1,0 m/s C.2,0 m/s D.một đáp số khác. Câu 89. Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì : A. Động lượng của vật là một đại lượng bảo toàn. B. Động năng của vật là một đại lượng bảo toàn. C. Thế năng của vật là một đại lượng bảo toàn. D. Cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn. Câu 90. Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì A. Cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn. B. Động lượng của vật là một đại lượng bảo toàn. C. Thế năng của vật là một đại lượng bảo toàn. D. Động năng của vật là một đại lượng bảo toàn. Câu 91. Trong trường hợp nào sau đây, cơ năng của vật không thay đổi ? A. Vật chuyển động trong trọng trường và có lực ma sát tác dụng . B. Vật chuyển động trong trọng trường dưới tác dụng của trọng lực. C. Vật chuyển động thẳng đều . D. Vật chuyển động dưới tác dụng của ngoại lực . Câu 92. Tại điểm A cách mặt đất 0,5m ném lên một vật với vận tốc 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5kg. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g= 10 m/s2. Cơ năng của vật là A. 2,5J B. 3,5J C. 1,5J. D. 1J Câu 93. Chọn phát biểu đúng : A. Độ giảm động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật. B. Độ biến thiên thế năng của một vật bằng công của trọng lực tác dụng lên vật. C. Độ giảm thế năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật. D. Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật. Câu 94. Người ta thả rơi tự do một vật 400g từ điểm B cách mặt đất 20 m. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g= 10 m/s2. Cơ năng của vật tại C cách B một đoạn 5m là A. 20J B. 60J C. 40J D. 80J Câu 95. Đại lượng nào dưới đây không có đơn vị của năng lượng: A. W.s B. kg.m/s C. N.m D. J Câu 96: Khi vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất A. động năng , thế năng của vật tăng B. động năng , thế năng của vật giảm C. động năng tăng thế năng giảm D. động năng thế năng không đổi Câu 97. Chọn phương án đúng và tổng quát nhất : Cơ năng của hệ vật và Trái Đất bảo toàn khi: A. Không có các lực cản, lực ma sát B. Vận tốc của vật không đổi C. Vật chuyển động theo phương ngang D. Lực tác dụng duy nhất là trọng lực (lực hấp dẫn) Câu 98. Chọn đáp án đúng : Cơ năng là: A. Một đại lượng vô hướng có giá trị đại số B. Một đại lượng véc tơ C. Một đại lượng vô hướng luôn luôn dương D. Một đại lượng vô hướng luôn dương hoặc có thể bằng 0 Câu 99. Từ điểm M có độ cao so với mặt đất là 0,8 m ném xuống một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2, mốc thế năng tại mặt đất. Khi đó cơ năng của vật bằng : A. 5 J B. 8 J C .4 J D. 1 J Câu 100. Một vật rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất . Lấy g = 10 m/s2. Ở độ cao nào so với mặt đất thì vật có thế năng bằng động năng ? A. 1 m B. 0,6 m C. 5 m D. 0,7 m 88. Một vật có khối lượng m = 2 kg đang nằm yên trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Dưới tác dụng của lực 5 N vật chuyển động và đi được 10 m. Tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy . A. v = 25 m/s B. v = 7,07 m/s C. v = 15 m/s D. v = 50 m/s Câu 89. Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt phẳng nằm ngang là 30o. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của vật ở chân dốc là: A. 10. m/s B. 10 m/s C. 5. m/s D. Một đáp số khác Câu 90. Một vật ban đầu nằm yên, sau đó vỡ thành hai mảnh có khối lượng m và 2m. Biết tổng động năng của hai mảnh là Wđ. Động năng của mảnh có khối lượng 2m là bao nhiêu? A). 2 Wđ/3. B). Wđ/3. C). Wđ/2. D). 3 Wđ/4.
Tài liệu đính kèm: