Chủ đề: Lượng giác và Thống kê 10

Chủ đề: Lượng giác và Thống kê 10

Chủ đề

CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

Tiết 28

Ngày soạn:16/03/2009

I.Mục tiêu:

Qua bài học này HS cần:

1)Về kiến thức:

-Học sinh hiểu và nắm được các công thức lượng giác.

2) Về kỹ năng:

- Vận dụng được các công thức lượng giác vào giải các bài tập cơ bản.

3)Về tư duy và thái độ:

-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi, biết quan sát phán đoán, quy lạ về quen.

- Hs hứng thú trong học tập.

II.Chuẩn bị của GV và HS:

GV: Giáo án, các bài tập, kiến thức nâng cao,

HS: Xem trước nội dung kiến thức cơ bản đã học.

 

doc 17 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chủ đề: Lượng giác và Thống kê 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 
CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC 
Tiết 28
Ngày soạn:16/03/2009
I.Mục tiêu:
Qua bài học này HS cần:
1)Về kiến thức:
-Học sinh hiểu và nắm được các công thức lượng giác.
2) Về kỹ năng:
- Vận dụng được các công thức lượng giác vào giải các bài tập cơ bản.
3)Về tư duy và thái độ:
-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi, biết quan sát phán đoán, quy lạ về quen.
- Hs hứng thú trong học tập.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, các bài tập, kiến thức nâng cao, 
HS: Xem trước nội dung kiến thức cơ bản đã học.
III.Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp, đang xen hoạt động nhóm.
Tiến trình bài học:
* Ổn định lớp, 
* Kiểm tra bài cũ: Đan xen với hoạt động nhóm.
* Ôn tập lại các công thức lượng giác.
Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: 
GV gọi HS lên bảng ghi lại các công thức lượng giác cơ bản, công thức cung đối nhau, bù nhau, phụ nhau và hơn kém , các công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích,...
Bài tập 1:
Tính giá trị lượng giác của cung , biết:
a) sin
GV gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung...
GV vẽ hình và nhắc lại bảng về dấu của các giá trị lượng giác của cung .
HS lên bảng ghi lại các công thức đã học.
HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải .
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
 HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức...
HĐ2: Bài tập 2:
Chứng minh rằng với ta có:
Để chứng minh một đẳng thức ta phải làm như thế nào?
GV nêu đề bài tập áp dụng và cho HS thảo luận để tìm lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, chỉnh sửa và ghi chép.*Bài tập 3:
Bài tập 3:
Cho 
a) Điểm cuối của cung thuộc cung phần tư nào của đường tròn lượng giác?
b) Tính sin, cos
a) Điểm cuối của cung thuộc cung phần tư thứ I.
b)( Bình phương 2 vế để đưa và dạng tổng và tích...)
HS suy nghĩ trả lời ...
HS thảo luận và cử đại diện lên bảng trình bày.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức...
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
Củng cố lại các phương pháp giải các dạng toán, các công thức lượng giác đã học,...
*Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập dã giải, học và nắm chắc các công thức lượng giác.
- Làm thêm bài tập:
Bài tập 4:
Cho cos - sin=0,2. Tính giá trị của biểu thức: A = cos3 - sin3
HD: Áp dụng hằng đẳng thức: a3- b3, bình phương 2 vế để suy ra: sin.cos.
-----------------------------------˜&™------------------------------------
Chủ đề 
CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC 
Tiết 29
Ngày soạn:19/03/2009
I.Mục tiêu:
Qua bài học này HS cần:
1)Về kiến thức:
-Học sinh hiểu và nắm được các công thức lượng giác.
2) Về kỹ năng:
- Vận dụng được các công thức lượng giác vào giải các bài tập cơ bản.
3)Về tư duy và thái độ:
-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi, biết quan sát phán đoán, quy lạ về quen.
- Hs hứng thú trong học tập.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, các bài tập, kiến thức nâng cao, 
HS: Xem trước nội dung kiến thức cơ bản đã học.
III.Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp, đang xen hoạt động nhóm.
Tiến trình bài học:
* Ổn định lớp.
* Kiểm tra bài cũ: Đan xen với hoạt động nhóm.
* Ôn tập lại các công thức lượng giác.
Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:
Sử dụng hệ thức về giá trị lượng giác của các cung liên quan đặc biệt:
Bài tập 1:
Chứng minh rằng:
GV nêu đề và cho HS thảo luận theo nhóm, gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
HD: Đưa về cung bù nhau, phụ nhau, hơn kém ,...
HS thảo luận và cử dạ diện lên bảng trình bày...
HS nhận xét, bổ sung và sửa hữa ghi chép.
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức.
HĐ2: 
Tính giá trị của một biểu thức:
Bài tập 2:
Tính giá trị của biểu thức:
GV nêu đề bài tập và cho HS thảo luận, gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung.
HD: Sử dụng tương tự như ở bài tập1.
HS thỏa luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày.
HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép.
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức.
HĐ3: 
Sử dụng công thức cộng:
Bài tập 3:
Chứng minh rằng:
GV nêu đề và cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải. Gọi HS đại diện lên bảng trình bày.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, chỉnh sữa và bổ sung.
HS thảo luận và cử đại diện lên bảng trình bày.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức.
HĐ4: Củng cố và hướng dẫ học ở nhà:
*Củng cố:
- Nhắc lại các công thức về cung đối nhau, bù nhau, phụ nhau và hơn kém.
* Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Ôn tập lại kến tức đã học về công thức lượng giác như: công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi tổng thành tích, tích thành tổng.
*Bài tập: 
Rút gọn biểu thức:
-----------------------------------˜&™------------------------------------
Chủ đề 
CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC 
Tiết 30
Ngày soạn:16/03/2009
I.Mục tiêu:
Qua bài học này HS cần:
1)Về kiến thức:
-Học sinh hiểu và nắm được các công thức lượng giác.
2) Về kỹ năng:
- Vận dụng được các công thức lượng giác vào giải các bài tập cơ bản.
3)Về tư duy và thái độ:
-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi, biết quan sát phán đoán, quy lạ về quen.
- Hs hứng thú trong học tập.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, các bài tập, kiến thức nâng cao, 
HS: Xem trước nội dung kiến thức cơ bản đã học.
III.Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp, đang xen hoạt động nhóm.
Tiến trình bài học:
* Ổn định lớp
* Kiểm tra bài cũ: Đan xen với hoạt động nhóm.
* Ôn tập lại các công thức lượng giác.
Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:
Sử dụng công thức nhân đôi và công thức hạ bậc:
Gọi HS lên bảng ghi lại các công thưc nhân đôi và công thức hạ bậc.
Bài tập 1:
Chứng minh rằng:
GV nêu đề bài tập và cho HS thỏa luận, gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Bài tập 2:
Chứng minh rằng:
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung.
HS lên bảng ghi lại công thức...
HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện lên bảng trình bày.
HSnx, bổ sung và sữâ chữa ghi chép.
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức.
HĐ2:
Sử dụng công thức biến đổi tích thành tổng:
Gọi HS lên bảng ghi lại các công thức biến đổi tích thành tổng.
GV nêu đề bài tập
Bài tập 3:
Cho biểu thức:
Chứng minh rằng: A = 0
cho HS thảo luận. 
Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
Bài tập 4:
Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng:
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung...
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức.
HĐ4: Củng cố và hướng dẫ học ở nhà:
*Củng cố:
- Nhắc lại các công thức nhân đôi, công thức biến đổi tích thành tổng.
* Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Ôn tập lại kến thức đã học về công thức lượng giác.
-----------------------------------˜&™------------------------------------
Chủ đề 
CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC (4 tiết )
Tiết 31
Ngày soạn:28/03/2009
I.Mục tiêu:
Qua bài học này HS cần:
1)Về kiến thức:
-Học sinh hiểu và nắm được các công thức lượng giác.
2) Về kỹ năng:
- Vận dụng được các công thức lượng giác vào giải các bài tập cơ bản.
3)Về tư duy và thái độ:
-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi, biết quan sát phán đoán, quy lạ về quen.
- Hs hứng thú trong học tập.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, các bài tập, kiến thức nâng cao, 
HS: Xem trước nội dung kiến thức cơ bản đã học.
III.Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp, đang xen hoạt động nhóm.
Tiến trình bài học:
* Ổn định lớp
* Kiểm tra bài cũ: Đan xen với hoạt động nhóm.
* Ôn tập lại các công thức lượng giác.
Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: 
Gọi HS lên bảng ghi lại công thức bién đổi tổng thành tích.
Bài tập 1:
Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng: 
GV nêu đề bài tập và cho HS thảo luận.
Gọi HS dại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung...
HD:
a)
b)Sử dụng công thức hạ bậc.
HS lên bảng ghi công thức.
HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện lên bảng trình bày.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức.
HĐ2: 
GV nêu đề bài tập và cho HS thảo luận.
Bài tập 2:
Cho tam giác ABC. Chứng minh:
Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung.
HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả ...
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
- Nhắc lại các công thức nhân đôi, công thức biến đổi tích thành tổng.
* Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Ôn tập lại kến thức đã học về công thức lượng giác.
*Bài tập:
1)Tính các giá trị lượng giác của cung , biết:
2) Cho 
-----------------------------------˜&™------------------------------------
Chủ đề
BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ VÀ CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG(4 tiết )
Tiết 24
Ngày soạn:1/03/2009
.I.Mục tiêu:
Qua bài học này HS cần:
1)Về kiến thức:
-Học sinh hiểu và nắm được kiến thức cơ bản: kích thước mẫu, tần số, tần suất, số trung bình, trung vị mốt, lập được bảng phân bố tần số - tần suất và bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp,...
2) Về kỹ năng:
- Vận dụng được kiến thức cơ bản vào giải được các bài tập. Lập được bảng phân bố tần số và tần suất, xác định được kính thước mẫu, tính được số trung bình, trung vị mốt, phương sai và độ lệch chuẩn.
3)Về tư duy và thái độ:
-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi, biết quan sát phán đoán, quy lạ về quen.
- Hs hứng thú trong học tập.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, các bài tập, kiến thức nâng cao, 
HS: Xem trước nội dung kiến thức cơ bản đã học.
III.Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp, đang xen hoạt động nhóm.
Tiến trình bài học:
* Ổn định lớp, * Kiểm tra bài cũ: Đan xen với hoạt động nhóm..
Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:
GV gọi HS nhắc lại các khía niện cơ bản:
+ Mẫu, kích thước mẫu, mẫu số liệu,...
+ Tần s, tần suất, công thức tính tần suất, bảng phân bố tần số - tần suất.
+ Các số đặc trưng của mẫu số liệu: kích thước mẫu N, số trung bình , phương sai và độ lệch chuẩn .
HS suy nghĩ và trả lời ...
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ...
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức.
HĐ2:Rèn luyện kỹ năng giải toán:
2) Lập bảng phân bố tần số - tần suất:
Bài tập 1:
Điểm kiểm tra cuối học kỳ môn Toán lớp 10B ở một trường THPT như sau:
7 5 7 6 4 3 7 8 9 5 
6 7 3 5 7 4 6 5 3 6 
8 4 5 7 3 9 7 6 4 5
5 7 6 8 5 6 6 4 5 6
a)Đơn vị điều tra ở đây là gì? Kích thước mẫu là bao nhiêu?
b) Lập bảng phân bố tần số - tần suất. 
Trong bảng phân bố tần số - tần suất:
-Cột thứ nhất ghi các giá trị khác nhau của mẫu số liệu.
-Cột thứ 2 ghi tần số của mỗi giá trị (tần số)
+ Cột thứ 3 ghi tần suất.
GV nêu bài tập và cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày.
Gọi HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa (nếu cần)
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung ..
Tương tự GV lấy ví dụ về lập bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp.
GV phân tích và hướng dẫn giải.
HS chú ý theo doi để lĩnh hội kiến thức....
HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải...
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
*Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại và học lý thuyết theo cơ bảng về thống kê.
- Xem lại các bài tập đã giải.
+ Nhấn lại cho học sinh bảng phân bố tần suất, tần số, bảng phân bố tần suất, tần số ghép lớp.
Bài tập áp dụng: 
	Cân lần lượt 40 quả cam (đơn vị gram) ta được kết quả sau (mẫu số liệu)	
	85	86	86	86	86	86	87	87	87	87	87	88	88	88	88	89
	89	89	89	89	89	89	90	90	90	90	90	91	91	91	92	93
	93	93	93	94	94	94	94	94	94 
Câu hỏi: 
Hãy lập bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp gồm 85-86, 87-88, 89-90, 91-92, 93-94?.
Trả lời: 
Lớp
Tần số
Tần suất (%)
[85; 86]
[87; 88]
[89; 90]
[91; 92]
[93; 94]
6
9
11
4
10
15
22,5
27,5
10
25
N = 40
 ----------------------------------˜&™------------------------------------
Chủ đề
BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ VÀ CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG(4 tiết )
Tiết 25
Ngày soạn:3/03/2009
.I.Mục tiêu:
Qua bài học này HS cần:
1)Về kiến thức:
-Học sinh hiểu và nắm được kiến thức cơ bản: kích thước mẫu, tần số, tần suất, số trung bình, trung vị mốt, lập được bảng phân bố tần số - tần suất và bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp,...
2) Về kỹ năng:
- Vận dụng được kiến thức cơ bản vào giải được các bài tập. Lập được bảng phân bố tần số và tần suất, xác định được kính thước mẫu, tính được số trung bình, trung vị mốt, phương sai và độ lệch chuẩn.
3)Về tư duy và thái độ:
-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi, biết quan sát phán đoán, quy lạ về quen.
- Hs hứng thú trong học tập.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, các bài tập, kiến thức nâng cao, 
HS: Xem trước nội dung kiến thức cơ bản đã học.
III.Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp, đang xen hoạt động nhóm.
Tiến trình bài học:
* Ổn định lớp, * Kiểm tra bài cũ: Đan xen với hoạt động nhóm.
* Ôn tập lại các công thức lượng giác.
Bài mới: 
Tìm hiểu về bảng tần số - tàn suất ghép lớp và vẽ biểu đồ hình cột, hình quạt:
Một lần kiểm tra toán của một lớp gồm 55 học sinh, thống kê điểm số như sau:
Điểm	0	1	2	3	4	5	6	7	8	9	10
Số hs	0	3	3	5	4	12	10	8	7	1	2
Hãy lập bảng tần số-tần suất ghép lớp gồm 5 lớp 1-2,3-4,5-6,7-8,9-10
Vẽ biểu đồ tần số - tần suất hình cột, đường gấp khúc, hình quạt.	
Gọi một học sinh điền vào bảng tần số tần suất
Chia học sinh làm bốn nhóm và phân vẽ từng dạng biểu đồ vào giấy A4 (nếu chiếu được) hoặc vào bảng chuẩn bị sẳn và treo lên.
Biểu đồ tần số hình cột
Biểu đồ tần suất hình cột
Đường gấp khúc
Biểu đồ tần suất hình quạt
lớp
tần số
 tần suất (%)
[1;2]
[3;4]
[5;6]
[7;8]
[9;10]
6
9
22
15
3
10,9
16,4
40
27,3
5,4
N = 55
*Củng cố tiết dạy:
- Các dạng biểu đồ: hình cột, đường gấp khúc, hình quạt
- Áp dụng: 
 Lập biểu đồ hình cột tần số, tần suất, biểu đồ đường gấp khúc, hình quạt.
Trắc nghiệm: 
Trong một giải bóng đá học sinh, người ta tổ chức một cuộc thi dự đoán kết quả của 25 trận đấu đáng chú ý nhất. Sau đây là bảng tần số _ tần suất ghép lớp thu được:
Lớp
Khoảng
Tần số
Tần suất
1
50-124
3
12%
2
125-199
5
29%
3
200-274
7
28%
4
275-349
*
20%
5
350-424
3
***
6
425-499
2
8%
N=**
Hãy điền vị trí thích hợp vào vị trí *:
A. 5	B.10	C.15	D.25
Hãy điền vị trí thích hợp vào vị trí **:
A. 100	B.50	C.25	D.Chưa xác định được
Hãy điền vị trí thích hợp vào vị trí ***:
A. 6%	B.12%	C.24%	D.14%
Đáp án: 1.A	2.C	3.B
 -----------------------------------˜&™------------------------------------
Chủ đề
BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ VÀ CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG(4 tiết )
Tiết 26
Ngày soạn:8/03/2009
.I.Mục tiêu:
Qua bài học này HS cần:
1)Về kiến thức:
-Học sinh hiểu và nắm được kiến thức cơ bản: kích thước mẫu, tần số, tần suất, số trung bình, trung vị mốt, lập được bảng phân bố tần số - tần suất và bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp,...
2) Về kỹ năng:
- Vận dụng được kiến thức cơ bản vào giải được các bài tập. Lập được bảng phân bố tần số và tần suất, xác định được kính thước mẫu, tính được số trung bình, trung vị mốt, phương sai và độ lệch chuẩn.
3)Về tư duy và thái độ:
-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi, biết quan sát phán đoán, quy lạ về quen.
- Hs hứng thú trong học tập.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, các bài tập, kiến thức nâng cao, 
HS: Xem trước nội dung kiến thức cơ bản đã học.
III.Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp, đang xen hoạt động nhóm.
*Tiến trình bài học :
Kiểm tra bài cũ: 
Chọn 36 hs nam trường THPT và đo chiều cao của họ, ta được mẫu số liệu sau
160
161
161
162
162
162
163
163
163
164
164
164
164
165
165
165
165
165
166
166
166
166
167
167
168
168
168
168
169
169
170
171
171
172
172
174
 Hãy lập bảng phân bố tần số, tần suất 
 2 .Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Phân nhóm hoạt động. Tính số trung bình của mẫu số liệu (Phiếu học tập)
Nhóm 1, 3: Tính số trung bình của mẫu số liệu trong bảng sau: Số học sinh của mỗi lớp 10 của trường VL
Lớp
10a
10b
10c
10d
10e
10g
Sĩsố
47
50
48
49
46
45
Nhóm 2, 4: Điểm kiểm tra của lớp 10A được bạn lớp trưởng thống kê lại như sau:
Điểm
2
3
4
5
6
7
8
9
10
tần số
2
4
6
8
1
3
2
2
2
N=30
Hãy tính số điểm trung bình của mẫu số liệu của mẫu số liệu trên
(Công thức tính số trung bình đã học ở lớp 7)
+GV cho học sinh nhận xét và rút ra công thức tổng quát
HĐ 2: Trở lại bảng phân bố tần số và tần suất 
Lớp
Tần số
Tần suất
[160; 162]
[163; 165]
[166; 168]
[169; 171]
[172; 174]
6
12
10
5
3
16,7
33,3
27,8
13,9
8,3
N=36
+Yêu cầu học sinh xác định trung điểm của từng đoạn có ttrong bảng trên [160; 162], [163; 165], [166; 168], [169; 171], [172; 174] 
 Từ đó GV đưa ra khái niệm giá trị đại diện của lớp
Lớp
Giá trị đại diện
Tần số
[160; 162]
[163; 165]
[166; 168]
[169; 171]
[172; 174]
161
164
167
170
173
6
12
10
5
3
N=36
Gv đưa ra công thức tính số trung bình của mẫu số liệu này
+ Yêu cầu hs vận dụng tínhgiá trị trung bình của mẫu số liệu trong bảng trên
+ Ví dụ 1(sgk)
+Đưa ra ý nghĩa của số trung bình
HĐ3: GV đưa ra ví dụ về số trung bình không đại diện đúng cho các số liệu của mẫu
+ Yêu cầu hs tính số trung bình và nhận xét 
Đưa ra số đặc trưng khác thích hợp hơn đó là số trung vị
HĐ 4: Củng cố khái niệm số trung vị (làm cho hs nhận thấy để tính số trung vị trước hết cần sắp xếp các số liệu trong mẫu theo thứ tự tăng dần) 
+Yêu cầu hs tính số trung vị của mẫu số liệu trong ví dụ 2
+GV cho hs đọc H2 và trả lời yêu cầu của đề và tính số trung bình của mẫu số liệu trên
Rút ra nhận xét (Khi số liệu trong mẫu không có sự chênh lệch quá lớn thì số trung bình và số trung vị xấp xỉ nhau)
HĐ 5: GV đưa ra bảng thống kê và yêu cầu hs xác định mốt của mẫu số liệu ở bảng tần số, tần suất
+Bảng phân bố đo chiều cao của 50 cây lim 
Xi(m)
9
10
11
12
13
14
ni
6
7
10
11
8
8
50
 (Máy chiếu)
 + Hãy tìm mốt của bảng phân bố trên (học sinh đã học khái niệm mốt ở lớp 7) 
Từ đó suy ra khaí niệm mốt 
Đưa ra ví dụ 2 (sgk) rút ra chú ý một mẫu số liệu có thể có nhiều mốt 
+ Học sinh tính số học sinh trung bình của mỗi lớp theo nhóm hoạt động
+Học sinh lập công thức tính số trung bình khi mẫu số liệu cho ở dạng một bảng tần số
+Các nhóm cử đại diện nhận xét kết quả và đưa ra công thức
+Học sinh xác định giá trị trung điểm của mỗi đoạn
+ Hs tính theo công thức+ Hs tính và nhận xét
+Hs tính số trung vị 
+Hs nhìn câu hỏi và trả lời sau đó so sánh số trung bình và số trung vị
+Hs chỉ ra mốt và nhắc lại khái niệm mốt 
*Luyện tập
Hoạt động GV
hoạt động HS
HĐ1: Nêu các công thức tính số trung bình, số trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn đối với mẫu số liệu cho bằng bảng phân bố tần số ghép lớp?
Yêu cầu học sinh nêu rõ các công thức.
 Giáo viên nhận xét, đánh giá
- Học sinh trình bày các công thức. ; S2; Me; S
B) Bài mới:
Hoạt động 2: Trắc nghiệm lý thuyết thông qua bài tập 16, 17
- Học sinh chuẩn bị trong 2 phút, đứng tại chỗ trả lời.
Chọn C
 Hoạt động 3: Tính toán các số liệu đặc trưng trên mẫu số liệu:
Phân nhóm, giao nhiệm vụ cho học sinh
6 nhóm:
 - 2 nhóm làm bài 18 (1, 2)
 - 2 nhóm làm bài 20 (3, 4)
 - 2 nhóm làm bài 21 ( 5, 6)
 Gọi học sinh lập bảng phân bố tần số ghép lớp.
Ghi giá trị đại diện.
* Đại diện nhóm 1 trình bày, các nhóm còn lại nhận xét.
Cho đại diện nhóm trình bày
Gv cho đại diện nhóm 5 lên trình bày
Lập bảng
* Treo bảng phụ mà học sinh trình bày lên trước lớp.
* Học sinh lắng nghe nhiệm vụ và thực hiện theo yêu cầu
Nhóm 3 trình bày bài.
Đại diện nhóm 5 lên trình bày
*Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải;
- Ôn tập lại kiến thức cơ bản trong chương thống kê,...
 -----------------------------------˜&™------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doccd_thong ke va luong giac.doc