Tiết: 5,6
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được kiến thức về phương trình, nghiệm của phương trình, điều kiện của một phương trình, các phương trình tương đương.
2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai .
II. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, diễn giải
III.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước kẻ.
2.Học sinh: Bài mới, bài tập ở nhà, vở ghi, dụng cụ học tập
Tuần: 14 Ngày soạn: 01/11/09 Tiết: 25,26 Ngày dạy: 06/11/09 (10B8) Tiết: 5,6 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được kiến thức về phương trình, nghiệm của phương trình, điều kiện của một phương trình, các phương trình tương đương. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai . II. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, diễn giải III.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước kẻ. 2.Học sinh: Bài mới, bài tập ở nhà, vở ghi, dụng cụ học tập IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định 2. Bài cũ: Dạng của phương trình bậc nhất hai ẩn số? 3.Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ghi bảng Cách giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối ? Cho HS áp dụng qua việc giải bài tập Gọi HS lên bảng giải Gọi HS khác nhận xét, bổ sung Chính xác hóa lời giải Cách giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai ? Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm các bài toán đã cho Thông qua đó giúp học sinh hình thành phương pháp làm bài. Học sinh lên bảng thực hiện, chú ý cẩn thận trong tính toán, trình bày. Gọi HS khác nhận xét, bổ sung Chính xác hóa lời giải x =3 là nghiệm của phương trình khi nào? Khi nó phải thỏa mãn phương trình (thế x=3 vào phương trình ta được một mệnh đề đúng) Gọi HS lên bảng giải Gọi HS khác nhận xét, bổ sung Chính xác hóa lời giải Học sinh lên bảng thực hiện. Phương trình đã cho trái dấu khi nào? Khi Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi nào: Áp dụng viet: Cách giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối: +C1: Dùng định nghĩa: +C2: Bình phương 2 vế đưa đến phương trình hệ quả BT1: Giải phương trình : a) b) c) d) Cách giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai: Bình phương 2 vế đưa đến phương trình hệ quả BT2: Giải phương trình : d. e. f. g. h. BT3: Cho phương trình : . Định m để phương trình có một nghiệm bằng 3 và tìm nghiệm còn lại BT4: Cho phương trình: a)Giải và biện luận phương trình trên. b)Với giá trị nào của m thì phương trình trên có hai nghiệm trái dấu. c)Với giá trị nào của m thì phương trình trên có hai nghiệm thỏa 4. Củng cố: Các trường hợp thường gặp khi tìm điều kiện của phương trình 5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài *Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: