Chủ đề: Vectơ và các phép tính - Tiết 7, 8: Tọa độ vectơ

Chủ đề: Vectơ và các phép tính - Tiết 7, 8: Tọa độ vectơ

Tiết 7, 8: TỌA ĐỘ VECTƠ

I.Mục tiêu tiết dạy

1. Kiến thức: Tổng kết chủ đề Vectơ và các phép tính.

2.Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng tổng hợp các kiến thức có liên quan đến vectơ và các phép tính trong chủ đề.

3.Thái độ : Giúp HS hiểu được ứng dụng vectơ và tạo cho HS tính cẩn thận trong trình bày lời giải.

II. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, diễn giải

III.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước kẻ.

2.Học sinh: Bài mới, bài tập ở nhà, vở ghi, thước,

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1384Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chủ đề: Vectơ và các phép tính - Tiết 7, 8: Tọa độ vectơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 04	Ngày soạn: 01/09/09
Tiết: 7, 8	Ngày dạy:	04/09/09 (10B8)
Tiết 7, 8: 	TỌA ĐỘ VECTƠ
I.Mục tiêu tiết dạy
1. Kiến thức: Tổng kết chủ đề Vectơ và các phép tính.
2.Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng tổng hợp các kiến thức có liên quan đến vectơ và các phép tính trong chủ đề.
3.Thái độ : Giúp HS hiểu được ứng dụng vectơ và tạo cho HS tính cẩn thận trong trình bày lời giải.
II. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, diễn giải
III.Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước kẻ.
2.Học sinh: Bài mới, bài tập ở nhà, vở ghi, thước,
IV. Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định
2.Bài cũ: Góc giữa hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ ?
3.Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung ghi bảng
* Rèn luyện kĩ năng giải toán cho HS.
+ Tính tọa độ của một vectơ
+ Dùng điều kiện thẳng hàng để kiểm tra
+ Sử dụng tính chất hình bình hành 
+ Áp dụng tích vô hướng của hai vectơ bằng định nghĩa.
+ Tính tọa độ của một vectơ
+ Dùng điều kiện thẳng hàng để kiểm tra
+ Áp dụng tính chất tích vô hướng của hai vectơ.
+ Sử dụng tính chất trung điểm của đoạn thẳng để tìm điểm M
+ Vận dụng công thức tính độ dài của vectơ
+ Vận dụng công thức tính tọa độ của trọng tâm trong tam giác
+ Sử dụng tính chất hình bình hành 
+ Củng cố về ứng dụng của tích vô hướng của hai vectơ bằng việc tính góc giữa hai vectơ
+ Vận dụng tính chất trọng tâm trong tam giác và tính chất tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác
Vận dụng tổng hợp:
+ Vận dụng quy tắc ba điểm
+ Vận dụng tính chất trọng tâm trong tam giác 
+ Vẽ hình minh họa 
Vận dụng tổng hợp:
+ Vận dụng quy tắc ba điểm
+ Vận dụng tính chất của tích vô hướng
+ Vận dụng các tính chất hình học của bài toán.
+ Nhấn mạnh dùng trong các bài toán chứng minh vuông góc bằng vectơ
BT14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho .
a. CMR: 3 điểm A,B,C thẳng hàng 
b. Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABOC là hình bình hành.
BT15: Cho tam giác ABC vuông tại C. Có 
AC = 9, CB = 5. Tính 
BT16: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho .
a. CMR: 3 điểm A,B,C không thẳng hàng 
b. CMR: tam giác ABC vuông tại A.
c. Tìm độ dài đường trung tuyến CM
d. Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác ABC
e. Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC
f. Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành.
BT17: Tính góc giữa hai vectơ sau:
a. ,
b. ,
BT18: Cho ba vectơ có độ dài bằng nhau, sao cho: .
Tính các góc .
ĐS: 
BT19: Cho ngủ giác ABCDE. Gọi M, N, P, Q, R lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DE, EA.
Chứng minh rằng hai tam giác MPE và NQR có cùng trọng tâm.
BT20: Tam giác ABC có góc A nhọn. vẽ bên ngoài tam giác ABC các tam giác vuông cân tại đỉnh A là ABD và ACE. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh 
 D E
 A
 B C
 M 
Ta có : 
 (vì AB = AD, AE = AC)
4. Củng cố: 	Góc giữa hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ.
5. Dặn dò: 	Về nhà xem lại bài, BTVN:
BT21: Cho hình vuông ABCD cạnh a. Hãy tính
a. 
b. 
BT23: Cho tam giác ABC
a. Gọi P và Q là hai điểm sao cho và 
b. Gọi I là điểm đối xứng của B qua C, J là trung điểm của AC và K là điểm trên cạnh AB sao cho .Phân tích theo từ đó chứng minh I, J, K thẳng hàng. 
*Rút kinh nghiệm :	

Tài liệu đính kèm:

  • docVector_cacpheptinh_7_8.doc