Chú ý khi thiết kế bài soạn theo tinh thần đổi mới

Chú ý khi thiết kế bài soạn theo tinh thần đổi mới

1. CHUẨN BỊ LẬP KẾ HOẠCH BÀI HỌC

a, Phân tích chương trình SGK: Xác định rõ mục đích, yêu cầu của chương trình,

của bài học. Xác định nội dung và trọng tâm của bài.

b, Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tương thích với nội dung bài học, không chạy đua

hình thức.

c, Tìm hiểu thực tế: Kiến thức học sinh cần nắm vững để học bài mới, tài liệu tham

khảo, sách GV, sách bài tập,

pdf 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1230Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chú ý khi thiết kế bài soạn theo tinh thần đổi mới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - 1 - 
1. CHUẨN BỊ LẬP KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
a, Phân tích chương trình SGK: Xác ñịnh rõ mục ñích, yêu cầu của chương trình, 
của bài học. Xác ñịnh nội dung và trọng tâm của bài. 
b, Chuẩn bị ñồ dùng dạy học: Tương thích với nội dung bài học, không chạy ñua 
hình thức. 
c, Tìm hiểu thực tế: Kiến thức học sinh cần nắm vững ñể học bài mới, tài liệu tham 
khảo, sách GV, sách bài tập,  
d, Dự kiến phương pháp dạy học 
Năm tiêu chuẩn chính lựa chọn PPDH 
+ Chọn những PPDH có khả năng cao nhất ñối với việc thực hiện mục tiêu dạy 
học. 
+ Lựa chọn PPDH tương thích với nội dung. 
+ Lựa chọn PPDH dựa vào hứng thú, thói quen, kinh nghiệm của học sinh. 
+ Lựa chọn PPDH phù hợp với năng lực, ñiều kiện, thế mạnh, của GV. 
+ Lựa chọn PPDH phù hợp với ñiều kiện dạy học. 
2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
a, Xác ñịnh và làm rõ mục tiêu của bài học: Về kiến thức; kĩ năng; tư duy; thái 
ñộ; 
b, Xác ñịnh các ñiều kiện học tập: 
• Nội dung tài liệu học tập: 
+ Xác ñịnh nội dung cơ bản, trọng tâm phù hợp với thời gian. 
+ Xác ñịnh các ñơn vị tri thức và tri thức PP tương thích. 
+ Các PPDH , kĩ thuật tiếp cận nội dung ñó. 
 - 2 - 
• Trình ñộ xuất phát, ñặc ñiểm tâm lý học tập của học sinh khi học bài học ñó. 
• ðiều kiện học tập tại chỗ như thiết bị dạy học, hình thức tổ chức dạy học 
thích hợp, 
c, Thiết kế các hoạt ñộng dạy học: 
• Mục tiêu mong muốn của mỗi hoạt ñộng. 
• Hoạt ñộng với các tài liệu học tập và phương tiện học tập nào. 
• Hình dung rõ: Các hoạt ñộng của GV? Các hoạt ñộng của học sinh? 
Tạo ra các khả năng học tập bằng các tài liệu học tập, PPDH, phương tiện và 
hình thức tổ chức học tập phù hợp, có hiệu quả. 
d, Xác ñịnh tiến trình bài giảng. 
e, Dự kiến kiểm tra, ñánh giá, 
 Tóm lại, xây dựng kế hoạch bài học theo tinh thần ñổi mới PPDH môn 
Toán THPT cần có những thay ñổi quan trọng sau: 
• Thay ñổi cách xác ñịnh mục tiêu bài học theo hướng chỉ rõ mức ñộ học sinh 
phải ñạt ñược sau khi học bài về: Kiến thức, kĩ năng, tư duy, thái ñộ ñủ ñể 
làm căn cứ ñánh giá kết quả bài học. Chú ý tới việc xây dựng cho học sinh 
PP học tập mà ñặc biệt là PP tự học, tự nghiên cứu. 
“Người thầy giáo tồi truyền ñạt chân lí, người thầy giáo giỏi dạy cách tìm 
ra chân lí” (Diesterwerg). 
• Thay ñổi cách soạn giáo án, chuyển trọng tâm từ thiết kế các hoạt ñộng cuả 
thầy sang thiết kế các hoạt ñộng của trò, tăng cường tổ chức các công tác 
ñộc lập hoặc làm việc theo nhóm nhỏ sao cho “Học sinh suy nghĩ nhiều hơn, 
thực hành nhiều hơn, hợp tác với nhau nhiều hơn, trình bày ý kiến của mình 
(nói và viết ) nhiều hơn”. 
• Nâng cao chất lượng các câu hỏi, giảm số lượng câu hỏi tái hiện kiến thức, 
tăng tỉ lệ câu hỏi yêu cầu tư duy, bám theo các hoạt ñộng dự kiến nhằm làm 
 - 3 - 
cho học sinh tích cực, ñộc lập và sáng tạo trong học tập. Chú trọng nhận xét 
sửa chữa các câu trả lời của học sinh. 
Chú ý: Các câu hỏi phải ñược chọn lọc phục vụ cho việc ñổi mới PP, chẳng hạn 
các câu hỏi tạo tình huống có vấn ñề; câu hỏi giúp học sinh phát hiện kiến thức 
mới ; câu hỏi tạo ñiều kiện cho học sinh GQVð; câu hỏi giúp học sinh ñào sâu suy 
nghĩ, khai thác kiến thức hoặc vận dụng kiến thức vào thực tiễn 
Các câu hỏi nên khó một chút so với trình ñộ hiện tại của học sinh, nhằm kích 
thích học sinh suy nghĩ, tìm tòi. 
Liên tục rèn luyện như vậy nhằm ñạt tới mục ñích là học sinh biết ñặt ra và giải 
quyết các vấn ñề liên quan ñến những khía cạnh khác nhau của tri thức , biết bổ 
sung, mở rộng và tìm thêm các hiểu biết mới. 
3. TRÌNH BÀY KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
(Theo cột dọc hoặc hàng ngang) 
4. MÔ HÌNH TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 
a, Mở ñầu 
Bắt ñầu bài học hoặc một phần của bài học, học sinh cần ñược “khởi ñộng” 
bộ máy tư duy của mình, học sinh cần nhận thức rõ: ðối tượng nhận thức ñang ñến 
là gì? Những việc cần làm trong giờ học (hoặc một phần của giờ học) là gì? Kết 
quả cần phải ñạt ñược của giờ học (hoặc một phần của giờ học) là gì? 
GV cần tạo ra tình huống có vấn ñề cho giờ học (hoặc một ñơn vị kiến thức 
nào ñó của giờ học), bằng nhiều biện pháp khác nhau. Chẳng hạn: 
+ Từ thực tiễn. 
+ Từ nội bộ môn học. 
+ Từ kiến thức cũ và nội dung học tập mới 
b, Tổ chức tiếp cận các tài liệu học tập 
 - 4 - 
c, Tổ chức cho học sinh hoạt ñộng, tự giải quyết vấn ñề 
d, Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả học tập: Tập trình bày có căn cứ, suy 
luận hợp lôgíc . Thông qua việc trình bày (nói hoặc viết) phát triển hoạt ñộng ngôn 
ngữ cho học sinh. 
e, Kết luận vấn ñề: Khẳng ñịnh những kết quả cần ñạt, kiến thức cần lĩnh hội, bổ 
sung tri thức PP. 
(Tài liệu lưu hành nội bộ) 
Pò Tấu, ngày 06 tháng 08 năm 2011 
Mọi ý kiến ñóng góp xin liên hệ: 
Email: Dangsauhanhphuc@yahoo.com 
Website:  

Tài liệu đính kèm:

  • pdfCHU Y.pdf