Ví dụ 1 : Cho tam giác ABC có A(3 ; 2) , B(1 ; 1) và C(- 1; 4) . Viết phương trình tổng quát của :
a) đường cao AH và đường thẳng BC .
b) trung trực của AB
c) đường trung bình ứng với AC
d) đuờng phân giác trong của góc A .
1 Trần Thành Minh – Phan Lưu Biên - Trần Quang Nghĩa Phương Pháp Tọa Độ Trong Mặt Phẳng Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng 2 § 1. Phương trình tổng quát của đường thẳng A. Tóm tắt giáo khoa . 1. Vectơ n G khác 0 G vuông góc đường thẳng ∆ gọi là vectơ pháp tuyến (VTPT) của ∆ . • Phương trình của đường thẳng qua M0( x0 ; y0 ) và có VTPT n G = (a ; b) là : a(x – x0) + b(y – y0) • Phương trình tổng quát của đường thẳng có dạng : ax + by + c = 0 trong đó n G = (a ; b) là một VTPT . • ∆ vuông góc Ox Ù ∆ : ax + c = 0 ∆ vuông góc Oy Ù ∆ : by + c = 0 ∆ qua gốc O Ù ∆ : ax + by = 0 ∆ qua A(a ; 0) và B(0 ; b) Ù ∆ : x y 1 a b + = ( Phương trình theo đọan chắn ) • Phương trình đường thẳng có hệ số góc là k : y = kx + m với k = tanφ , φ là góc hợp bởi tia Mt của ∆ ở phía trên Ox và tia Mx 2. Cho hai đường thẳng ∆1: a1x + b1y + c1 = 0 và ∆2 : a2x + b2y + c 2 = 0 Tính D = a1 b 2 – a2 b1, Dx = b1 c 2 – b2 c1 , Dy = c 1 a 2 – c2 a1 • ∆1 , ∆2 cắt nhau Ù D ≠ 0 . Khi đó tọa độ giao điểm là : x y Dx D D y D ⎧ =⎪⎪⎨⎪ =⎪⎩ • ∆1 // ∆2 Ù x y D 0 D 0 D 0 =⎧⎪ ≠⎡⎨⎢⎪ ≠⎣⎩ • ∆1 , ∆2 trùng nhau Ù D = Dx = Dy = 0 Ghi chú : Nếu a2, b2 , c2 ≠ 0 thì : • ∆1 , ∆2 cắt nhau Ù Ù 2 1 2 1 b b a a ≠ . n G a G ∆ φ M Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng 3 • ∆1 // ∆2 Ù 2 1 2 1 2 1 c c b b a a ≠= • ∆1 , ∆2 trùng nhau Ù 2 1 2 1 2 1 c c b b a a == B. Giải tóan . Dạng tóan 1 : Lập phương trình tổng quát của đường thẳng : Cần nhớ : • Phương trình đường thẳng qua điểm M(x0 ; y0 ) và vuông góc n G = (a; b) là : a(x – x0 ) + b(y – y0) = 0 • Phương trình đường thẳng qua điểm M(x0 ; y0 ) và cùng phương )a;a(a 21= là : 2 o 1 o a yy a xx −=− • Phương trình đường thẳng song song đường thẳng : ax + by + c = 0 có dạng : ax + by + m = 0 với m ≠ c . • Phương trình đường thẳng qua M(x0 ; y0 ) : a(x – x0 ) + b(y – y0) = 0 ( a2 + b2 ≠ 0 ) • Phương trình đường thẳng qua A(a ; 0) và B(0 ; b) là : x y 1 a b + = Ví dụ 1 : Cho tam giác ABC có A(3 ; 2) , B(1 ; 1) và C(- 1; 4) . Viết phương trình tổng quát của : a) đường cao AH và đường thẳng BC . b) trung trực của AB c) đường trung bình ứng với AC d) đuờng phân giác trong của góc A . Giải a) Đường cao AH qua A(3 ; 2) và vuông góc BC JJJG = (- 2 ; 3) có phương trình là : - 2( x – 3) + 3(y – 2) = 0 Ù - 2x + 3y = 0 Đường thẳng BC là tập hợp những điểm M(x ; y) sao cho )1y;1x(BM −−= cùng phương )3;2(BC −= nên có phương trình là : x 1 y 1 2 3 − −=− ( điều kiện cùng phương của hai vectơ) Ù 3(x – 1) + 2(y – 1) = 0 Ù 3x + 2y – 5 = 0 b) Trung trực AB qua trung điểm I( 2 ; 3/2 ) của AB và vuông góc AB JJJG = (- 2 ; - 1) nên có phương trình tổng quát là : 2(x – 2) + 1.(y – 3/2) = 0 Ù 4x + 2y – 11 = 0 Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng 4 c) Đường trung bình ứng với AB qua trung điểm K( 0 ; 5/2) và cùng phương AB JJJG = (- 2 ; - 1) . Đường này là tập hợp những điểm M(x ; y) sao cho ) 2 5y;0x(KM −−= cùng phương )1;2(AB −−= nên có phương trình là : x 0 y 5 / 2 2 1 − −= ( điều kiện cùng phương của hai vectơ) Ù x – 2y + 5 = 0 d) Gọi D(x ; y) là tọa độ của chân đường phân giác trong . Theo tính chất của phân giác : DB AB ACDC = − JJJG JJJG Mà AB = 2 2 2 22 1 5,AC 4 2 2 5+ = = + = , do đó : DB 1 2DC DC 2DC = − = − JJJG JJJJJG JJJGJJJG Ù 2(1 x) x 1 x 1/ 3 2(1 y) y 4 y 2 − = + =⎧ ⎧⎨ ⎨− = − =⎩ ⎩ Vậy D = (1/3 ; 2) . Vì yA = yD = 2 nên phương trình AD là y = 2 . Ví dụ 2 : Cho hình chữ nhật ABCD , phương trình của AB : 2x – y + 5 = 0 , đường thẳng AD qua gốc tọa độ O , và tâm hình chữ nhật là I( 4 ; 5 ) . Viết phương trình các cạnh còn lại Giải Vì AD vuông góc với AB nên VTPT n G = (2 ; - 1) của AB là VTCP của AD Phương trình AD qua O là : x y 2 1 = − Ù x + 2y = 0 Tọa độ A là nghiệm của hệ : 2x y 5 0 x 2y 0 − + =⎧⎨ + =⎩ Giải hệ này ta được : x = - 2 ; y = 1 => A(- 2 ; 1) I là trung điểm của AC , suy ra : A C I C A C I C x x 2x 8 x 10 y y 2y 10 y 9 + = = =⎧ ⎧⎨ ⎨+ = = =⎩ ⎩ : C(10 ; 9) Đường thẳng CD song song với AB nên n G = (2 ; - 1) cũng là VTPT của CD . CD qua C(10 ; 9) , do đó phương trình CD là : 2(x – 10) - (y – 9) = 0 Ù 2x – y – 11 = 0 Đường thẳng BC qua C và song song AD , do đó phương trình BC là : A B D C I Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng 5 Ù(x – 10) + 2(y – 9) = 0 Ù x – 2y – 28 = 0 Ví dụ 3 : Cho đường thẳng d : 3x – 4y – 12 = 0 . a) Tính diện tích của tam giác mà d hợp với hai trục tọa độ . b) Viết phương trình đường thẳng d’ đối xứng của d qua trục Ox . c) Viết phương trình đường thẳng d” đối xứng của d qua điểm I(- 1 ; 1) . Giải : a) Cho x = 0 : - 4y – 12 = 0 Ù y = - 3 => d cắt Oy tai A(0 ; - 3) Cho y = 0 : 3x – 12 = 0 Ù x = 4 => d cắt Ox tai B(4 ; 0) Diện tích tam giác vuông OAB là : ½ .OA.OB = ½ . 3. 4 = 6 đvdt b) Gọi A’(0 ; 3) là đối xứng của A qua Ox . Ta có d’ qua A’ và B , cùng phương )3;4(B'A −= có phương trình là : 3 3y 4 0x − −=− Ù 3x + 4y – 12 = 0 c) Gọi B1là đối xứng của B qua I => B1 (- 6 ; 2) . Đường thẳng d” qua B1và song song với d , có phương trình : 3(x + 6) – 4(y - 2) = 0 Ù 3x – 4y + 26 = 0 *Ví dụ 4 : Viết phương trình đường thẳng qua M(3 ; 2) , cắt tia Ox tại A, tia Oy tại B sao cho : a) OA + OB = 12 b) hợp với hai trục một tam giác có diện tích là 12 Giải : Gọi A(a ; 0) và B(0 ; b) với a > 0 , b > 0 , phương trình đường thẳng cần tìm có dạng : x y 1 a b + = . Vì đường thẳng qua M(3 ; 2) nên : 3 2 1 a b + = (1) A B x y A B A’ B1 I Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng 6 a) OA + OB = 12 Ù a + b = 12 Ù a = 12 – b (2) Thế (2) vào (1) : 3 2 1 12 b b + =− Ù 3b + 2(12 – b) = (12 – b)b Ù b2 – 11b + 24 = 0 Ù b = 3 hay b = 8 • b = 3 : a = 9 , phương trình cần tìm : x y 1 x 3y 9 0 9 3 + = + − = • b = 8 : a = 4 , phương trình cần tìm : x y 1 2x y 8 0 4 8 + = + − = b) Diện tích tam giác OAB là ½ OA.OB = ½ ab = 12 Ù a = 24/b (3) Thế (3) vào (1) : 3b 2 1 24 b + = Ù b2 + 16 = 8b Ù (b – 4)2 = 0 Ù b = 4 Suy ra : a = 6 , phương trình cần tìm là : x y 1 6 4 + = Ù 2x + 3y – 12 = 0 Dạng 3 : Tìm vị trí tương đối của hai đường thẳng . Ví dụ 1 : Tìm vị trí tương đối của cac đường thẳng sau : a) 9x – 6y – 1 = 0 , 6x + 4y – 5 = 0 b) 10x – 8y + 2/3 =0 ; 25x – 20y + 5/3 = 0 Giải a) Ta có : 9 6 6 4 −≠ nên hai đường thẳng cắt nhau . b) Ta có : 10 8 2 / 3 2 25 20 5 / 3 5 −= = =− nên hai đường thẳng trùng nhau . * Ví dụ 2 : Cho d : (m + 1)x – 2y + m + 1 = 0 d’ : mx - 3y + 1 = 0 a) Định m để hai đường thẳng cắt nhau . Tìm tọa độ giao điểm M. b) Tìm m ∈ Z để tọa độ giao điểm là số nguyên . Giải a) Tọa độ giao điểm M là nghiệm của hệ : (m 1)x 2y m 1 0 (1) mx 3y 1 0 (2) + − + + =⎧⎨ − + =⎩ Hai đường thẳng cắt nhau Ù D = 3mm2)1m(3 3m 21m −−=++−=− −+ ≠ 0 Ù m ≠ - 3 Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng 7 Ta có : Dx = 13 1m2 − +− = - 2.1 + 3(m + 1) = 3m +1 Dy = =++ m1 1m1m m(m + 1) – 1.(m+1) = m2 - 1 Tọa độ giao điểm M : ⎪⎪⎩ ⎪⎪⎨ ⎧ + += += 3m 1m- D D =y 3m 1-3m- . D D =x 2 y x b) Ta có : x = 3(m 3) 8 m 3 − + + + = - 3 + 8 m 3+ y = 3m 83m +−+− Để x và y ∈ Z thì 8 chia hết cho (m + 3) Ù (m + 3) ∈ { ± 1 ; ± 2 ; ± 4 ; ± 8 } Ù m ∈ {- 2 ; - 4 ; - 1 ; - 5 ; 1 ; - 7 ; 5 ; - 11 } Ví dụ 3 : Cho đường thẳng d : 2x + y - 13 = 0 và điểm A (1 ; 1) a) Viết phương trình đường thẳng d’ qua A và vuông góc d . b) Tìm tọa độ hình chiếu của A lên d và tọa độ điểm A’ , đối xứng của A qua A . Giải a) Đường thẳng d’ vuông góc d nên VTPT n G = (2 ; 1) của d là VTCP của d’ . Suy ra phương trình của d’ là : x 1 y 1 2 1 − −= Ù x – 2y + 1 = 0 b) Tọa độ giao điểm H của d và d ‘ thỏa hệ : 2x y 13 0 x 2y 1 0 + − =⎧⎨ − + =⎩ Ù x 5 y 3 =⎧⎨ =⎩ : H(5 ; 3) , là hình chiếu của A lên d.. H là trung điểm của AA’ , suy ra : )5;9('A: 5yy2y 9xx2x AH'A AH'A ⎩⎨ ⎧ =−= =−= . C. Bài tập rèn luyện 3.1. Cho đường thẳng d : y = 2x – 4 H A A’ Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng 8 a) Vẽ đường thẳng d . Xác định giao điểm A và B của d với Ox và Oy.Suy ra diện tích tam giác OAB và khoảng cách từ O tới d. b) Viết phương trình đường thẳng d’ song song với d , cắt Ox tại M , Oy tại N sao cho MN = 3 5 3.2. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d : a) qua điểm A(1 ; - 2) và có hệ số góc là 3 . b) qua B ( - 5; 2 ) và cùng phương a G = ( 2 ; - 5) c) qua gốc O và vuông góc với đường thẳng : y = 2 3 4 x− d) qua I(4 ; 5) và hợp với 2 trục tọa độ một tam giác cân . e) qua A(3 ; 5) và cách xa điểm H(1 ; 2) nhất. 3.3 . Chứng minh các tập hợp sau là các đường thẳng : a) Tập hợp những điểm M mà khoảng cách đến trục hoành gấp đôi khoảng cách đến trục tung . b) Tập hợp những điểm M thỏa 2 2 2MA MB 2MO+ = với A(2 ; 1 ) và B( 1 ; - 2) 3. 4 . Cho tam giác ABC có A(4 ; 1) , B(1 ; 7) và C(- 1; 0 ) . Viết phương trình tổng quát của a) Đường cao AH , đường thẳng BC . b) Trung tuyến AM và trung trực của AB c) Đường thẳng qua C và chia tam giác thành hai phần , phần chứa điểm A có diện tích gấp đối phần chứa điểm B . 3. 5. Cho tam giác ABC có phương trình các đường thẳng AB, BC và CA là : AB : x – 3 = 0 BC : 4x – 7y + 23 = 0 AC : 3x + 7y + 5 = 0 a) Tìm tọa độ A, B, C và diện tích tam giác . b) Viết phương trình đường cao vẽ từ A và C . Suy ra tọa độ của trực tâm H 3. 6.Cho hai đường thẳng d : mx – y + m + 1 = 0 và d’ : x – my + 2 = 0 a) Định m để hai đường thẳng cắt nhau . Tìm tọa độ giao điểm M , suy ra M di động trên một đường thẳng cố định . b) Định m để d và d’ và đường thẳng ∆ : x + 2y – 2 = 0 đồng quy. Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng 9 3. 7. Cho hai điểm A(5 ; - 2) và B(3 ; 4) . Viết phương trình của đường thẳng d qua điểm C(1 ; 1) sao cho A và B cách đều đường thẳng d . 3.8. Cho hình bình hành hai cạnh có phương trình 3x – y – 2 = 0 và x + y – 2 = 0 . Viết phương trình hai cạnh còn lại biết tâm hình bình hành là I(3 ; 1) . * 3. 9 . Cho tam giác ABC có trung điểm của AB là I(1 ; 3) , trung điểm AC là J(- 3; 1) . Điểm A thuộc Oy và đường BC qua gốc tọa độ O . Tìm tọa độ điểm A , phương trình BC và đường cao vẽ từ B . * 3.10. Cho điểm M(9 ; 4) . Viết phương trình đường thẳng qua M , cắt hai tia Ox và tia Oy tại A và B sao cho tam giác OAB có diện tích nhỏ nhất . * 3.11. Cho điểm M(3 ; 3) . Viết phương trình đường thẳng qua M , cắt Ox và Oy tại A và B sao cho tam giác MAB vuông tại M và AB qua điểm I(2 ; 1) . D. Hướng dẫn hay đáp số : 3.1. a) A(2 ; 0) , B(0 ; - 4) ; S = 4 đvdt . Ta có : 5 4OH 16 5 16 1 4 1 OB 1 OA 1 OH 1 222 ==>=+=+= b) Phương trình d’ có dạng : y = 2x + m , cắt Ox tại M(- m/2 ; 0) , cắt Oy tại N(0 ; m) . Ta có MN = 2 5|m|ONOM 22 =+ = 3 5 Suy ra : m = ± 6 . 3.2 ... Suy ra : a < c . Vậy cônic là hypebol và : b2 = 8 . b) 2 9 c a 2 = Ù 2a2 = 9c (1) . Vì cônic qua M ∈ Oy nên cônic là êlip và b2 = 5 Vậy : a2 = 5 + c2 . Thếvào (1) : 2(5 + c2) = 9c Ù 2c2 – 9c + 10 = 0 Ù c = 2 hay c = 5/2 . . . c) Ta có : a = 5 và c |c5| c cac c a 22222 −=−=− = 4 . Ù ⎢⎣ ⎡ = =⎢⎢⎣ ⎡ =−− =−+⎢⎢⎣ ⎡ =− =− 5c 1c 05c4c 05c4c c45c c4c5 2 2 2 2 • c = 1 < a : cônic là êlip : 4 y 5 x 22 + = 1 Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng 93 • c = 5 > 5 : cônic là hypebol : 1 20 y 5 x 22 =− 3.133. a) M(x ; y) ∈ (C) Ù 222 )3x.( 2 1y)1x(e );M(d MF −=++=Δ . . ..Lập phương trình tổng quát các cônic bằng định nghĩa biết tiêu điểm F 3. 134. Ta tìm hình chiếu H của O lên Δ thì tiêu diểm F là điểm đối xứng của H qua O . H(2 ; - 2) => F(- 2 ; 2) . M(x ; y) ∈ (P) Ù MF = d(M ; Δ) Ù (x + 2)2 + (y – 2)2 = 2 )4yx( 2−− . Khai triển và rút gọn, ta được phương trình tổng quát cần tìm . 3.135. Phương trình đường thẳng qua I và vuông góc Δ : x – y + 2 = 0 . Đường này cắt Oy tại F(0 ; 2) là tiêu điểm của cônic. Ta có : c = IF = 2 2 , ),I(d c a 2 Δ= = 4 2 => a2 = 16 Ù a = 4 . Vậy e = c/a = 2 : cônic là êlip 3.136. Gọi M(x ; 0) là giao điểm ∈ Ox , ta có : MF = 2. d(M ; Δ) Ù x2 + 9 = 4. 2 )0x( 2+ Ù x = ± 3 . . . . 3.137. a) Xét điểm O(0 ; 0) và đường thẳng Δ : x – y – 1= 0 , ta có : MO = 22 yx + ; d(M ; Δ) = 2 |1yx| −− y x O F H y x O I F Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng 94 PT Ù 2 );M(d MO =Δ . Vậy tập hợp là một hypebol tiêu điểm O và đường chuẩn Δ . b) Xét điểm F(1 ; 0) và Δ : x + y = 0 . Tập hợp là parabol . c) PT Ù 2(x2 + y2 ) = x2 - 2x + 1 Ù Ù 2 |1x|yx 22 −=+ Xét O(0 ; 0) và Δ : x – 1 = 0 : tập hợp là êlip d) 2(x2 +y2 ) = x2 + y2 + 2xy - 2x - 2y + 1 Ù 2(x2 + y2) = (x + y – 1)2 Ù 2 |1yx|yx 22 −+=+ Xét O và Δ : x + y – 1 = 0 : tập hợp là parabol . e) 2xy = 2 . Cộng hai vế cho x2 + y2 + 2x 2 + 2y 2 + 2 Ù x2 + y2 + 2xy + 2x 2 + 2y 2 + 2 = x2 + y2 + 2x 2 + 2y 2 + 4 Ù (x + y + 2 )2 = (x + 2 )2 + (y + 2 )2 Ù 2. 2 |2yx|)2y()2x( 22 ++=+++ Xét F( - 2 ; 2 ) và Δ : x + y + 2 = 0 : tập hợp là hypebol tiêu điểm F , đường chuẩn Δ , e = 2 . 3.138. * Nếu m tập hợp ∅ * Nếu m = 0 : x = y = 0 => tập hợp là {O} * Nếu m > 0 : xét O và Δ : x – 2 = 0 , ta có : m ),M(d MO =Δ • m < 1 : êlip • m = 1 : parabol • m > 1 : hypebol § 9.Trắc nghiệm cuối chương . Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng 95 A. Đề : 1. Phương trình đường thẳng qua A(3 ; - 2) và có vectơ chỉ phương (- 2 ; 6) là : a) 3x + y – 7 = 0 b) – x + 3y + 9 = 0 c) x + 3y + 3 = 0 d) 3x – y – 11 = 0 2. Cho tam giác ABC với A(2 ; 4) , B(2 ; 1) và C(5 ; 0 ) . Trung tuyến CM qua điểm N có hoành độ 20 và tung độ bằng ? a) - 12 b) - 12, 5 c) - 13 d) – 13, 5 3. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song : 3x – 4y + 2 = 0 và 3x – 4y – 3 = 0 là : a) 1 / 5 b) 1 c) 5 d) đáp số khác 4. Có 2 điểm M thuộc Ox và cách đường thẳng 2x – y + 5 = 0 một khoảng là 2 5 , tích hai hoành độ của chúng là : a) – 75/4 b) – 25/ 4 c) – 225 / 4 d) đáp số khác 5. Hai đường thẳng d : mx + y – 5 = 0 và d’ : (m – 3) x + 5 y + m = 0 song song khi m = a) 4/3 b) – 4/3 c) 3/4 d) – 3/4 6. Đường thẳng d : 3x – 2y + 8 = 0 tiếp xúc với đường tròn tâm I(1; - 1) , bán kính là : a) 5 13 b) 13 c) 13 d) đáp số khác 7. Gọi α là góc của hai đường thẳng : y = 5x + 3 và x - 5y – 1 = 0 , thế thì cos α = a) 1/ 26 b) 2/ 13 c) 5/ 13 d) 0 8. Có hai đường thẳng y = kx và hợp với d : x – y = 0 một góc là 600 . Tổng hai giá trị của k là : a) 1 b) – 8/ 3 c) – 8 d) - 1 9. Phương trình đường tròn có đường kính AB với A(- 3 ; 1) và B(5 ; 7) là : a) x2 + y2 + 2x + 8y – 8 = 0 b) x2 + y2 - 2x + 8y – 8 = 0 c) x2 + y2 + 2x - 8y – 8 = 0 d) x2 + y2 - 2x - 8y – 8 = 0 10 Có bao nhiêu giá trị m nguyên để phương trình : x2 + y2 – 2x + 2my + 10 = 0 là phương trình đường tròn ? a) 0 b) 5 c) 7 d) vô số 11. Có hai đường tròn có bán kính 10 và qua A (- 3 ; 2) và B(1 ; - 6) . Một đường tròn có tung độ tâm là : a) - 6 b) - 9 c) - 2 d) 7 Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng 96 12. Đường tròn (C) : x2 + y2 – 2x + 4y – 4 = 0 cắt đường thẳng x – y + 1 = 0 theo một dây cung có độ dài là : a) 1 b) 2 c) 3 d) đáp số khác 13. Gọi (C) là đường tròn tiếp xúc với Oy tại A(0 ; 5) và có tâm thuộc đường thẳng 3x – y - 5 = 0 .B.àn kình đường tròn gần nhất với số nào dưới đây : a) 3, 1 b) 3, 2 c) 3, 3 d) 3, 4 14. Đường tròn (C) : x2 + y2 + 6x – 4y + 3 = 0 có bán kính là : a) 10 b) 3 c) 4 d) 29 15. Lập phương trình tiếp tuyến của (C) : x2 + y2 + 4x + 4y – 17 = 0 biết tiếp tuyến song song với ∆ : 3x – 4y + 12 = 0 a) 4x - 3y – 27 = 0 b) 4x +3 y – 11 = 0 c) 3x – 4y + 23 = 0 d) 3x - 4y + 27 = 0 16. Elip : 4x2 + 8y2 = 32 có tiêu cự là : a) 2 b) 4 c) 2 3 d) 4 2 17. Cho elip : 2 2 1 9 5 x y+ = . Câu nào sau đây là sai ? a) Một tiêu điểm của elip là ( - 2; 0) b) Một đỉnh trên trục nhỏ là (0 ; 5 ) c) Độ dài trục lớn là 6 d) Diện tích hình chữ nhật cơ sở là 3 5 18. Elip có một tiêu điểm là F ( 3 ; 0 ) cách đỉnh B một khoảng là 5 , có độ dài trục nhỏ là : a) 2 b) 4 c) 8 d) 10 19. Elip (E) : 2 2 1 5 1 x y+ = . Điểm M ( 3; 1) trên (E) nhìn hai tiêu điểm dưới một góc vuông . Tung độ dương của M là : a) ½ b) 1 c) 2 d) đáp số khác 20. Cho elip (E) : 2 2 1 9 5 x y+ = . Điểm M trên (E) thỏa F1M – F2M = 2 . Hoành độ của M gần nhất với số nào dưới đây ? a) 1, 4 b) 1, 5 c) 1, 6 d) 1, 7 21. Cho parabol y2 = 2px qua điểm M( 2 ; 6) . Khoảng cách từ M đến đường chuẩn là : a) 6, 5 b) 9 c) 11 d) đáp số khác 22. Parabol y2 = x có tiêu điểm là : Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng 97 a) ( ¼ ; 0 ) b) (1 /2 ; 0 ) c) (0 ; ¼ ) d) (0 ; ½) 23. Parabol y2 = 2px (p > 0 ) qua điểm M có tung độ 2 và cách đường chuẩn một khoảng là 5. Ta được hai parabol có tổng hai giá trị của p là : a) 5 b) 10 c) 4 d) đáp số khác 24. Cho (P) : y2 = 4x . Đường thẳng d qua F có hệ số góc 1 , cắt (P) tại M và N . Độ dài MN bằng : a) 5 b) 6 c) 7 d) 8 25. Hypebol : 2x2 – 4y2 = 8 : a) có tiêu cự là 2 2 b) có một tiệm cận là : y = 1 2 x c) Câu (a) và (b) đều đúng d) Câu (a) và (b) đều sai . 26. Một điểm M bất kì trên hypebol (H) : 2 2 1 8 2 x y− = . Tích khoảng cách từ M đến hai tiệm cận bằng : a) 4 5 b) 8 5 c) 16 5 d) không xác định . 27. Hypebol có tiêu điểm F(10 ; 0 ) và một tiệm cận là : y = 2x . Hypebol có độ dài trục thực bằng : a) 2 5 b) 4 5 c) 8 5 d) đáp số khác 28. Hypebol : 2 2 2 2 1 x y a b − = qua điểm M ( 5 ; 4) và có một tiệm cận là y = x 2 . Thế thì ab = a) 17 2 b) 34 c) 34 2 d) đáp số khác 29. Hypebol có một đỉnh là A1 ( - 4 ; 0 ) và đỉnh này cách tiệm cận một khoảng là 2 . Thế thì độ dài trục ảo gần nhất với số nào dưới đây ? a) 4, 3 b) 4, 4 c) 4, 5 d) 4, 6 30. Elip (E) : 2 2 16 4 x y+ = 1 và hypebol (H) : 2 2 2 2 1 x y a b − = có cùng tiêu điểm và độ dài trục thực của (H) bằng độ dài trục nhỏ của (E) . Vậy (E) và (H) cắt nhau tại bốn điểm nằm trên đường tròn có bán kính là : a) 2 b) 2 2 c) 4 d) 8 Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng 98 B. Bảng trả lời : 1. (a) 2.(b) 3. (b) 4.(a) 5. (d) 6.(b) 7. (c) 8.(b) 9.(d) 10.(d) 11. (a) 12.(b) 13. (c) 14.(a) 15. (c) 16.(b) 17. (d) 18.(b) 19.(a) 20.(b) 21.(a) 22.(a) 23.(b) 24.(d) 25.(d) 26.(b) 27.(b) 28.(a) 29.(d) 30.(b) C. Hướng dẫn giải 1. (a) 2.(b) Phương trình trung tuyến là : 5x + 6y – 25 = 0 . Cho x = 20 : y = -12 , 5 3.(b) Khỏang cách giữa 3x – 4y + 2 = 0 và 3x – 4y – 3 = 0 là 1 . 4.(a) Gọi M(x ; 0) : | 2x 5 | 2 5 5 + = Ù |2x + 5| = 10 Ù x = 5/2 hay x = - 15/2 Vậy có 2 điểm M và tích 2 hoành độ là – 75/4 . 5.(d) d // d’ Ù m 1 5 m 3 5 m −= ≠ − m 3 5m m 25 − =⎧⎨ ≠ −⎩ Ù m = - ¾ 6.(b) R = d(I, d) = 13 13 13 = 7.(c) 8. (b) Phương trình đường thẳng cần tìm : kx – y = 0 . Ta có : 0 2 | k 1| 1cos 60 2k 1 + = =+ Ù 3k2 + 8k + 3 = 0 => k1 + k2 = - 8/3 . 9. (d) 10. (d) a2 + b2 – c = m2 – 9 > 0 Ù m > 3 hay m < - 3 : vố số giá trị m nguyên . 11.(a) Gọi I(a ; b) là tâm : 2 2 2 22 2 a 2b 3IA IB (a 3) (b 2) 100IA R 100 = +⎧ = ⎧⎪ ⎨ ⎨ + + − == =⎪ ⎩⎩ Thế , ta được : b2 + 4b – 12 = 0 Ù b = - 6 hay b = 2 Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng 99 12. (b) (C) có tâm I(1 ; - 2) , R = 3 . Khỏang cách d từ I đến đường thẳng là : 3 / 2 Suy ra độ dài dây cung là : 2. 2 2R d 2 9 8 2− = − = 13.c Vì đường tròn tiếp xúc Oy tại A( 0 ; 5) nên tâm I(a ; 5) . I ∈ 3x – y – 5 = 0 Ù a = 10/3 Bán kính đường tròn là 10/3 = 3,333 . 14. (a) (C ) có tâm I( - 3/2 ; 5/2 ) , bán kính R = 46 4 => MT2 = IM2 + R2 = 9 => MT = 3 15. (c) 16. (b) 17 (d) Hình chữ nhật cơ sở có diện tích là 4ab = 12 5 18. ( b) Tam giác OBF cho : OB2 = BF2 - OF2 = 25 – 9 = 16 => BF = b = 4 Vậy độ dài trục nhỏ là 8 . 19.(a) Ta c ó hệ : 2 2 2 2 2 5 5 11/ 4 | | 24 x y y y x y ⎧ + =⎪ => = => =⎨ + =⎪⎩ Vậy tung độ dương của M là ½ . 20 (b) Ta có hệ : 1 2 1 1 2 2 6 4 2 2 FM F M FM FM F M F M + = =⎧ ⎧⎨ ⎨− = =⎩ ⎩ Suy ra : F1M2 – F2M2 = 4cx = 12 => x = 3/2 21(a) . (P) : y2 = 2px qua điểm (2 ; 6) Ù 36 = 4p Ù p = 9 Khoảng cách từ M đến đường chuẩn là : x + 2 p = 2 + 4, 5 = 6, 5 22( a) . 23.(b) Gọi (x ; 2) là tọa độ của M , ta có hệ : 4 2 5 2 px px =⎧⎪⎨ + =⎪⎩ => 2 5 2 p p + = ( x > 0 ) Ù p2 – 10p + 4 = 0 Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng 100 Phương trình này có 2 nghiệm và tổng là 10 . 24 (d) . Phương trình đường thẳng d : y = x – 1 . Phương trình hoành độ giao điểm M , N : (x – 1)2 = 4x Ù x2 – 6 x + 1 = 0 (1) Gọi x1 , x2 là hoành độ của M , N , ta có : MN = FM + FN = (1 + x1 ) + (1 + x2 ) = 2 + x1 + x2 = 8 25(d) . 2 2 1 4 2 x y− = : * có c = 6 => tiêu cự là 2 6 : (a) sai . * có tiệm cận là : y = ± x 2 /2 : (b) sai . 26(b) . (H) : 2x2 – 8y2 = 16 . Phương trình hai tiệm cận : x ± 2y = 0 Tích khoảng cách là : 2 242 2 8. 5 55 5 x yx y x y −+ − = = 27(b) . Ta có : c = 10 và b = 2a . Suy ra : a2 + b2 = 100 Ù 5a2 = 100 Ù a = 2 5 Vậy độ dài trục thực là 4 5 . 28(a). Ta có hệ : 2 2 2 2 25 16 1 2 a b b a ⎧ − =⎪⎨⎪ =⎩ Ù 2 2 17 34 a b ⎧ =⎪⎨ =⎪⎩ => ab = 17. 2 29(d) . Ta có : a = 4 . Phương trình một tiệm cận là : bx + 4y = 0 . Khoảng cách từ A1 đến tiệm cận là : 2 4 2 16 b b − = + Ù 16b2 = 4b2 + 64 Ù b2 = 16/ 3 . Vậy độ dài trục ảo là : 2b = 2. 4 3 ≈ 4, 6 30(b). Ta có : 2a = 4 Ù a = 2 . Ngoài r a: 16 – 4 = a2 + b2 = 4 + b2 Ù b2 = 8 . Vậy (H) : 2 2 1 4 8 x y⎧ − =⎨⎩ . Tọa độ giao điểm của (E) và (H) : Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng 101 2 2 2 2 4 16 2 8 x y x y ⎧ + =⎪⎨ − =⎪⎩ Ù 2 2 16 3 8 3 x y ⎧ =⎪⎪⎨⎪ =⎪⎩ => x2 + y2 = 8 Vậy 4 giao điểm thuộc đường tròn tâm O , bán kính là 2 2
Tài liệu đính kèm: