Đề cương ôn tập học kì 2 – Khối 11

Đề cương ôn tập học kì 2 – Khối 11

A. DẠNG BÀI TẬP TOÁN GIẢI

LOẠI 1: HIDROCACBON

Bài 1: Đốt cháy 8,7 gam một chấy hữu cơ A thu được 10,08 lít CO

2

(đktc) và 8,1 gam H

2

O. Biết 11,6 gam hơi chất

A chiếm cùng thể tích với 0,8 gam He ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của A? (ĐS: C

3H6

O)

Bài 2: Khi cracking 14,5 gam C

4H

10

thu được hỗn hợp X. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thì khối lượng CO

2

thu được là? (ĐS: 44g)

Bài 3: Đốt cháy một mol như nhau 3 hidrocacbon A, B, C thu được lượng CO

2

như nhau và tỉ lệ số mol H

2

O và

CO

2

của A, B, C, lần lượt là 0,5; 1; 1,5. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 3 hidrocacbon đó. (ĐS:

TH1:C

2H2

; C

2H4

; C

2H6

. TH2: C

6H6

; C

6H12

; C

6H18

)

Bài 4: Dẫn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp A gồm 2 anken là đồng đẳng kết tiếp nhau vào bình nước brom dư, thấy khối

lượng bình tăng thêm 20,33 gam. Xác định công thức phân tử của 2 anken.(ĐS: C

3H6

; C

4H8

)

Bài 5: Cho 3 hidrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối

lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)

2

dư, thu được

bao nhiêu gam kết tủa. (ĐS: 30 gam)

Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm CH

4

, C

2

H

6

, C

3

H

8

bằng oxi không khí (trong không khí

oxi chiếm 20% về thể tích) thu được 7,84 lít khí CO

2

(đktc) và 9,0 gam H

2

O. Tính thể tích không khí ở đktc nhỏ nhất

cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên. (ĐS: 67,2 lít

pdf 2 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1708Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 2 – Khối 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Năm học 2009-2010
Giáo viên: Bùi Quang Chính
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – KHỐI 11
A. DẠNG BÀI TẬP TOÁN GIẢI
LOẠI 1: HIDROCACBON
Bài 1: Đốt cháy 8,7 gam một chấy hữu cơ A thu được 10,08 lít CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Biết 11,6 gam hơi chất
A chiếm cùng thể tích với 0,8 gam He ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của A? (ĐS: C
3
H
6
O)
Bài 2: Khi cracking 14,5 gam C4H10 thu được hỗn hợp X. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thì khối lượng CO2 thu được là? (ĐS: 44g)
Bài 3: Đốt cháy một mol như nhau 3 hidrocacbon A, B, C thu được lượng CO2 như nhau và tỉ lệ số mol H2O và
CO2 của A, B, C, lần lượt là 0,5; 1; 1,5. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 3 hidrocacbon đó. (ĐS:
TH1:C
2
H
2
; C
2
H
4
; C
2
H
6
. TH2: C
6
H
6
; C
6
H
12
; C
6
H
18
)
Bài 4: Dẫn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp A gồm 2 anken là đồng đẳng kết tiếp nhau vào bình nước brom dư, thấy khối
lượng bình tăng thêm 20,33 gam. Xác định công thức phân tử của 2 anken.(ĐS: C
3
H
6
; C
4
H
8
)
Bài 5: Cho 3 hidrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối
lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được
bao nhiêu gam kết tủa. (ĐS: 30 gam)
Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm CH4, C2H6, C3H8 bằng oxi không khí (trong không khí
oxi chiếm 20% về thể tích) thu được 7,84 lít khí CO2(đktc) và 9,0 gam H2O. Tính thể tích không khí ở đktc nhỏ nhất
cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên. (ĐS: 67,2 lít)
Bài 7: Dẫn V lít (đktc) hỗn hợp A gồm axetilen và H2 qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng thi được khí B. Dẫn B qua dung
dịch AgNO3/NH3 dư thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam Br2 và cong lại khí C.
Đốt cháy hoàn toàn khí C thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của V là? (ĐS: 4,48 lít)
Bài 8: Đốt cháy hòan toàn 24,8 gam hỗn hợp gồm C
2
H
2
, C
3
H
6
, C
2
H
6
, được 28,8 gam H
2
O. Mặt khác 0,5 mol hỗn
hợp trên tác dụng vừa đủ với 500 gam dung dịch Br
2
20%. Xác định % thể tích mỗi khí trông hỗn hợp.
Bài 9: Thực hiện phản ứng tách hidro từ một ankan A được hỗn hợp gồm H2, và hidrocacbon B, C, D. Đốt cháy
hoàn toàn 4,48 lít (đktc) B (hoặc C hay D) thu được 17,92 lít khí CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Tìm công thức cấu
tạo của A, B, C, D. (ĐS: C
4
H
10
và C
4
H
8
)
Bài 10: Một hỗn hợp R gồm C2H4 và C3H6 trong đó C3H6 chiếm 71.43% về thể tích. Một hỗn hợp X gồm R và H2 với số
mol R bằng 5 lần số mol H2. Lấy 9,408 lít X (đktc) đung nóng với Ni xúc tác, phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Z.
Tính số mol mối khí trong hỗn hợp Z. Biết tỉ lệ mol của 2 ankan sinh ra bằng tỉ lệ mol của 2 anken tương ứng. (ĐS:
Bài 11: Cho 0,42 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm 2 hidrocacbon mạch hở đi từ từ qua dung dịch Brom dư, sau phản
ứng hoàn toàn có 0,28 lít khí bay ra(đktc) và có 2 gam Brom đã tham gia phản ứng. Tỉ khối của B so với H2 là 19.
Tìm công thức phân tử và số mol mỗi chất trong B. (ĐS: C
2
H
2
và C
4
H
8
; C
3
H
4
và C
3
H
8
)
Bài 12: Đốt cháy hết 1 thể tích hidrocacbon A cần 6 thể tích oxi và thu được 4 thể tích khí CO2. A làm mất màu
dung dịch Br2 và hidro hóa hoàn toàn A được hidrocacbon no mạch nhánh. Biết các thể tích đo ở cùng điều kiện.
Xác định công thức cấu tạo của A. (ĐS: C
4
H
8
)
Bài 13: Có 4 hidrocacbon (thể khí) khi đốt cháy hoàn toàn có tổng thể tích các khí phản ứng bằng tổng thể tích các
khí và hơi của sản phẩm (đo ở cung điều kiện). Xác định 4 hidrocacbon.
LOẠI 2: RƯỢU
Bài 14: Có 2 rượu đơn chức A, B trong đó MB – MA= 42. Nếu trong một lượng như nhau A và B tác dụng hoàn toàn với
Na thì thu được các theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 37/16 (ở cùng điều kiện). Tìm công thức phân tử A, B. (ĐS:
2H
V
CH
3
OH và C
4
H
9
OH)
Bài 15: Một rượu đơn chức A tác dụng với HBr cho hợp chất B chứa C, H và 58,4% Br. Nếu đung nóng A với
H2SO4 đặc 1700C thì thu được 3 anken. Xác định công thức cấu tạo của 3 anken. (ĐS: C4H9OH )
Bài 16: Chất Z là HO-R-COOH tác dung với CuO, đun nóng tạo ra andehit; đồng thời 2,7 gam Z tác dung hết với
Na2CO3 tạo ta 3,36 gam muối và CO2 bay ra. Xác định công thức cấu tạo của Z.(ĐS: R là C3H6)
Bài 17: Oxi hóa C2H5OH bằng CuO nung nóng, thu được hỗn hợp chất lỏng gồm CH3CHO, C2H5OH dư và H2O có
40 đvc. Tính hiệu suất phản ứng oxi hóa. (ĐS: 20%)M =
B. DẠNG BÀI TẬP TOÁN LÝ THUYẾT VỀ XÁC ĐỊNH CTCT
Bài 18: Ankan A có công thức đơn giản nhất là C2H5. Khi tham gia phản ứng tách 1 phân tử H2 , A có khản năng
tạo một anken duy nhất. Xác đinh công thức cấu tạo và gọi tên A. (ĐS: C
4
H
10
)
Bài 19: Một hidrocacon X công hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo thành sản phẩm có thành phần khối lượng
Clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là? (ĐS: C
3
H
6
)
Bài 20: Khi cho ankan X tác dụng với clo thu được dẫn xuất monoclo Y trong đó clo chiếm 33,33% về khối lượng.
Biết X có mạch cacbon không phân nhánh và khi đung nóng Y với dung dịch KOH trong etanol tạo ra một anken
duy nhất. Xác định X, Y.(ĐS: C
5
H
12
)
Bài 21: Có bao nhiêu rượu mạch hở có công thức phân tử C3H8Ox ( ) có khả năng tác dụng với Cu(OH)21 3x≤ ≤
tạo thành dung dịch xanh lam. Xác định công thức cấu tạo.
Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Năm học 2009-2010
Giáo viên: Bùi Quang Chính
Bài 22: Công thức phân tử C7H8O có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen tác dụng với dung dịch NaOH
tạo thành muối và H2O. Viết phương trình phản ứng.
Bài 23: Một andehit no mach hở, không phân nhánh có công thức thực nghiệm là (C2H3O)n. Xác định công thức cấu tạo.
Bài 24: Chất A có công thức phân tử C6H12, biết hidro hóa A thu được chất B là 2,3-đimetyl butan. A có bao nhiêu
công thức cấu tạo thõa mãn. (ĐS: 5: anken(2), vòng 4 cạnh(1), vòng 3 cạnh (2))
C. DẠNG BÀI NHẬN BIẾT
Bài 25: Trình bày cách nhận biết các cặp chất sau đây:
a. Etilen và isobutan
b. Etilen và propilen.
c. Buta-1,3-ddien và propin.
d. Vinylaxetilen và but-1-in.
Bài 26: Có 3 lọ hóa chất không nhãn chứa các chất lỏng không màu: Benzen, Stiren, Toluen. Có thể dùng 1 thuốc
thử nào để nhận biết các chất trên.
D. DẠNG BÀI CHUỖI PHẢN ỨNG
Bài 27: Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:
Bài 28: Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:
Bài 29: Cho sơ đồ:
Bài 30: Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau: . X là những chất nào sau đây?2 5 2 5C H OH X C H OH⎯⎯→ ⎯⎯→
C2H5ONa; C2H4; C2H5OC2H5; CH3CHO; CH3COOH; C2H5Cl; CH3COOC2H5. Viết phương trình phản ứng.
Bài 31: Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:
E. BÀI TẬP LÝ THUYẾT VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Bài 32: Cho các chất sau: Propilen, isobutan, eten, xiclopentan, vinylclorua, vinylaxetilen, propin lần lượt tác dụng với
H2(Ni,to), dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch HBr, dung dịch Br2, Cl2(as), H2O. Viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có.
Bài 33: Hợp chất nào sau đây khi cộng HBr chỉ tạo ra một sản phẩm duy nhất: CH2=CH-CH3; (CH3)2C=CH-CH3;
(CH3)2C=C(CH3)2; CH3-CH=CH-CH3.
Bài 34: Cho các chất sau: C2H6, CH≡C-CH3, CH2=CH-CH3 lần lượt tác dụng với H2(Ni,to), dung dịch AgNO3/NH3, dung
dịch Br2 dư (CCl4), Cl2(as). Viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có.
Bài 35: Một hợp chất A có công thức phân tử C4H10O. Số đồng phân tác dụng được với Na là?

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkiem tra hoc ky II.pdf