Giáo án Hóa học 10 - Chuyên đề Nhóm oxi-lưu huỳnh

Giáo án Hóa học 10 - Chuyên đề Nhóm oxi-lưu huỳnh

CHUYÊN ĐỀ NHÓM OXI-LƯU HUỲNH (7 tiết) gồm 5 chủ đề

 Chủ đề 1: OXI - OZON

Tiết: 26 Ngày: / /2017

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức phần oxi – ozon.

 2. Kỹ năng: Củng cố và tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải một số bài tập phần oxi – ozon.

 3. Trọng tâm: Tính chất của oxi - ozon.

II. Phương pháp Đàm thoại gợi mở, giải quyết bài tập nhóm

III. Chuẩn bị - Gv: Bài tập về oxi – ozon.

 - Hs: Ôn tập kiến thức cũ

IV. Tiến trình lên lớp

 1. Ổn định lớp

 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình học

 3. Bài mới:

Hoạt động của lớp CB + TN

Hoạt động 1- Củng cố kiến thức cơ bản

 

doc 16 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 3978Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 10 - Chuyên đề Nhóm oxi-lưu huỳnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ NHÓM OXI-LƯU HUỲNH (7 tiết) gồm 5 chủ đề
	Chủ đề 1: OXI - OZON 
Tiết: 26	Ngày: / /2017
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 	Củng cố kiến thức phần oxi – ozon.
 2. Kỹ năng: Củng cố và tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải một số bài tập phần oxi – ozon.
 3. Trọng tâm:	Tính chất của oxi - ozon.
II. Phương pháp	Đàm thoại gợi mở, giải quyết bài tập nhóm
III. Chuẩn bị	- Gv: Bài tập về oxi – ozon.
	- Hs: Ôn tập kiến thức cũ
IV. Tiến trình lên lớp
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình học
 3. Bài mới:
Hoạt động của lớp CB + TN
Hoạt động 1- Củng cố kiến thức cơ bản
Phiếu học số 1
Câu 1: a Nêu tính chất hóa học của O2 và O3?
b. So sánh tính chất hóa học của O2, O3? Lấy ví dụ minh họa.
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
I. Kiến thức lí thuyết:
1. Oxi có tính oxi hoá mạnh:
Phản ứng với kim loại ( trừ Au, Ag, Pt)
Phản ứng với H2.
Phản ứng với Phi kim ( trừ hal)
Phản ứng với hợp chất có tính khử ( trừ hợp chất với flo).
2. Ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi:
2Ag + O3 Ag2O + O2.
Ag + O2 không phản ứng.
Cây xanh quang hơp trong không khí tạo ra oxi và chất gluxit, là nguồn cung cấp khí oxi phục vụ con người
Hoạt động 2- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 2
Câu 1. Hãy ghép cấu hình electron với nguyên tử thích hợp:
 Cấu hình electron Nguyên tử
 A. 1s22s22p5 a. Cl
 B. 1s22s22p4 b. S
 C. 1s22s22p63s23p4 c. O
 D. 1s22s22p63s23p5 d. F.
Câu 2. a/ Oxi không phản ứng trực tiếp với: A. Natri 	B. Flo 	C. Cacbon D. Lưu huỳnh
b/ Oxi tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào dưới đây ?
	A. Na, Mg, Cl2, S. B. Na, Al, I2, N2. 	C. Mg, Ca, N2, S . D. Mg, Ca, Au, S.
Câu 3: Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng chất nào sau đây ?
 A. Cu B. Hồ tinh bột. 	 C. H2. 	 D. dd KI và hồ tinh bột
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Câu 1: Câu 1: A – d; B – c
 C – b; D – a. 
Câu 2: a/ B. Flo 
b/ C. Mg, Ca, N2, S 
Câu 3: D. dd KI và hồ tinh bột
Kim loại cháy trong ozon
Al + O3 → Al2O3
Hoạt động 3- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 3
Câu 1: a/ Cho V lít hỗn hợp khí O2 và O3 (đktc) có tỉ lệ mol 1:1 tác dụng vừa đủ với 2,7 gam Al Tính giá trị của V. 
b/ Cho V lít hỗn hợp khí O2 và O3 (đktc) có tỉ lệ mol 1:1 tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chúa 0,1 mol Mg và 0,3 mol Al 
. Tính giá trị V? 
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Câu 1: a/ Cách 1 viết PTHH
Cách 2 dựa vào ĐLBT mol e
 ĐS 1,344 lít
b/ ĐS 4,928 lít
Định luật bảo toàn e ta luôn có:
Tổng số mol e cho = tổng số mol e nhận
Hoạt động 4- Bài tập vận dụng
Phiếu học số 4
Câu 1: Có một hỗn hợp khí gồm oxi và ozon. Hỗn hợp khí này có tỉ khối đối với hiđro bằng 18. Hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí.
Câu 2: Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3, tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với khí H2 là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H2 và khí CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B đối với H2 là 3,6.
a. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp khí A và B.
b. Một mol khí A có thể đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu mol khí CO?
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Câu 1: Gv giới thiệu với Hs bài toán hỗn hợp O2, O3.
 - Sử dung NTK tb
 (1)
- %V = %n. (2)
Gọi số mol O2, O3 trong hỗn hợp x, y. Áp dụng các CT (1) và (2) để giải. ĐS 25% ozon, 75% oxi.
Câu 2: Đáp số:1 mol hỗn hợp khí A đốt cháy được 2,4 mol khí CO
Cách 2 không cần viết PTHH
Điện phân nóng chảy CaF2 có thu được flo không?
Hoạt động của lớp TN
Hoạt động 5- Bài tập nâng cao
Phiếu học số 5
Câu 1: Hỗn hợp khí X gồm oxi và ozon có tỉ khối so với hidro bằng 20. Hỗn hợp khí Y gồm hidro và cacbon monooxit có tỉ khối so với hidro bằng 3,6. Số mol hỗn hợp khí X cần dùng để đốt cháy hết 10,8 gam hỗn hợp khí Y là bao nhiêu?
Câu 2: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là A. 51,72%. 	B. 76,70%. 	C. 53,85%. 	D. 56,36%. 
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Hướng dẫn 
Câu 1: Từ tỉ khối tìm được tỉ lệ mol giữa oxi và ozon 
Từ tỉ khối và 10,8 gam hỗn hợp khí Y tìm được số mol H2 = 1,2 mol và số mol CO = 0,3 mol
Dùng ĐLBT mol e thì tìm được số mol O2 và số mol O3 
ĐS. 13,44 lít.
Câu 2: C. 53,85%. 
Fe2+ + Ag+ → 
Fe3+ + Ag
4.Củng cố, dặn dò: - Xem lại và hoàn chỉnh các bài tập vào vở.
- Về nhà xem trước các bài tập về lưu huỳnh
5- Bài tập làm thêm:
Câu 1. Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm oxi và ozon đi qua dd KI dư thấy có 12,7g chất rắn màu đen. Tính % thể tích mỗi khí trong hh X	50,0%
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn m gam Cacbon trong V lít khí oxi (đktc), thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với oxi là 1,25.
a. Tính %V mỗi khí trong X.
b. Tính m và V. Biết rằng dẫn hh X vào dd Ca(OH)2 dư thu được 6 gam kết tủa trắng.
a/ 66,7% và 33,3%	b/ 0,72 gam và 2,016 lít hoặc 0,732 gam và 1,366 lít
Câu 3Hoàn thành các PTHH sau (các điều kiện phản ứng có đủ):
a. Si + O2 b. H2S + O2 c. AgNO3 d. Ag + O2 + H2S e. Fe3O4 + O2 
Câu 4. Để phản ứng hết với m (g) Si cần 5,6 lít khí clo. Để oxi hóa hết m (g) Si trên cần V lít khí oxi. Tính m và V (các thể tích khí đều đo ở đktc).. 
MSi = 0,25.28 = 7g; Voxi = 5,6 lít.
5- Bài tập cho học sinh khá giỏi:
Câu 1. Hỗn hợp X gồm 3,36 lít oxi và 7,84 lít khí clo (V đo ở đktc). Hỗn hợp Y gồm Zn và Al. X phản ứng với Y thu được 64,85 gam hỗn hợp chất rắn Z gồm muối clorua và oxit tương ứng. Nếu hòa tan hết Y bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch chứa m (gam) muối clorua. Tính m = ? 	81,35g
Câu 2: Hỗn hợp A gồm 1,2g Mg và 5,4g Al. Hỗn hợp B gồm oxi và clo. A phản ứng với B thu được 25,95g hỗn hợp C gồm muối clorua và oxit tương tứng. Nếu B phản ứng hết với Si thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? 	27,75g
Câu 3: Hoà tan 8,84 gam hổn hợp gồm Al, Fe bằng dung dịch HCl 14,6% (Lấy dư 10% so với lượng phản ứng) thu được dung dịch A và 6,272 lit khí (đktc).
a/ Tính phần trăm khối lượng của 2 kim loại? b/ Tính nồng độ phần trăm các muối trong dung dịch A?
c/ Hòa tan hết x gam hidroxit của kim loại R hóa trị II trong dung dịch HCl 14,6% vừa đủ, thu được dung dịch chứa 19,338% muối. Tìm kim loại R 
6- Rút kinh nghiệm:
...
Duyệt của tổ trưởng
Chủ đề 2:LƯU HUỲNH
Tiết: 27 	Ngày: .//2017	
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Củng cố tính chất của lưu huỳnh, oxi
 2. Kỹ năng: Củng cố kỹ năng:
	Vận dụng kiến thức liên quan để giải quyết các vấn đề được đặt ra.
	Phát huy tính tư duy và hoạt động nhóm trong quá trình hoàn thành bài tập.
 3. Trọng tâm:
	Tính chất hóa học của lưu huỳnh, oxi
II. Phương pháp
	Đàm thoại gợi mở, giải quyết bài tập nhóm
III. Chuẩn bị
	- Gv: Bài tập về lưu huỳnh
	- Hs: Ôn tập kiến thức cũ
IV. Tiến trình lên lớp
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình học
 3. Bài mới:
Hoạt động của lớp CB + TN
Hoạt động 1- Củng cố kiến thức cơ bản
Phiếu học số 1
Câu 1: a/ Thế nào là dạng thù hình ?. b/ Tính chất hóa học của lưu huỳnh?
c/ Hoàn thành các phản ứng của S với ( Zn, H2, O2, Cl2, O3
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
I. Kiến thức lí thuyết:
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh:
- Lưu huỳnh tà phương
- Lưu huỳnh đơn tà
2. Lưu huỳnh thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa
 S + O2 SO2. (Tính khử)
 S + Zn ZnS. (Tính oxi hóa)
Đơn chất được tạo bởi nguyên tử của 1 nguyên tố gọi là thù hình với nhau
O2, O3
Kim cương, Than chì
Hoạt động 2- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 2
.Câu 1. S có thể tồn tại ở những trạng thái oxi hoá nào?
 A. -2, +4, +5, +6. B. -3, +2, +4, +6. C. -2, 0, +4, +6. D. +1, 0, +4, +6.
Câu 2. Lưu huỳnh có số oxi hoá +6 trong các hợp chất nào sau đây:
 A. H2SO4. B. SO3. C. SO2 D. Cả A, B.
Câu 3. Trộn 11,7 gam Kali với một lượng dư phi kim ở nhóm VIA. Đun nóng hỗn hợp trong bình kín không có oxi thu được16,5 g muối. Tên phi kim đó là: A. Lưu huỳnh. B. Oxi. C. Selen. D. Telu
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Câu 1: C
 Câu 2: D
Câu 3: nK = = 0,3 mol.
2K + X K2X.
 0,3. 0,15
Ta có: 0,15.(78 + X) = 16,5 Vậy X = 32 (S)
S + 2Cl2 → SCl4
S + 3Cl2 → SCl6
Hoạt động 3- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 3
Câu 1: Nung nóng một hỗn hợp gồm 0,54 g bột Mg và bột S dư. Cho sản phẩm tác dụng với H2SO4 loãng, dư. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào dung dịch Pb(NO3)2 0,1M. Tính thể tích dung dịch Pb(NO3)2 vừa đủ để phản ứng hết với chất khí trên là: A. 400 ml B. 300 ml. C. 200 ml D. 100 ml.
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Câu 1: nAl = 0,54: 27 = 0,02 mol
nMg = 0,24: 24 = 0,01 mol.
2Al + 3S Al2S3. Mg + S MgS.
0,01 0,01 0,02 0,01.
Al2S3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2S.
0,01 0,03
MgS + H2SO4 MgSO4 + H2S
0,01 0,01
H2S + Pb(NO3)2 PbS + 2HNO3.
Cách 2 BT mol nguyên tố Đan A
S + 2F2 → SF6
S + 2Br2 → SCl4
S + 3Br2 → SCl6
Hoạt động của lớp TN
Hoạt động 4- Bài tập nâng cao
Phiếu học số 4
Câu 1: Hỗn hợp khí X gồm oxi và ozon có tỉ khối so với hidro bằng 20. Hỗn hợp khí Y gồm hidro và H2S có tỉ khối so với hidro bằng 9,0. Số mol hỗn hợp khí X cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp khí Y là bao nhiêu?
Câu 2: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,04 gam Zn và 0,896 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 240 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 11,338 gam kết tủa. Tìm phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X ?. 
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Hướng dẫn 
Câu 1: Từ tỉ khối tìm được tỉ lệ mol giữa oxi và ozon 
Từ tỉ khối và 4,32 gam hỗn hợp ...  Ba(NO3)2, ...
ĐA 1-C, 2-B, 3-C, 4-D, 5-D, 6-C
nOH: nCO2 = x
x=1 → HCO3−
x=2 → CO32−
1<x<2 cả 2
x>2 → CO32−và dư OH−
x<1 → HCO3−và dư CO2
Hoạt động 2- Bài tập vận dụng
Phiếu học số 2
câu 1. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào bình đựng 300ml dd NaOH 0,5M. Cô cạn dd thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là? A. 1,15	B. 11,5	C. 15,1	D. 1,51
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
(mol); nNaOH = 0,5.0,3 = 0,15 (mol)
Tỉ lệ: f = 1,5 → Tạo 2 muối: NaHSO3 (x) và Na2SO3 (y)
Bảo toàn mol nguyên tố S và Na ta có hệ pt:
mrắn = ∑mcác muối = 0,05.104 + 0,05.126 = 11,5 (g)
nOH: nSO2 = x
x=1 → HSO3−
x=2 → SO32−
1<x<2 cả 2
x>2 → SO32−và dư OH−
x<1 → HSO3−và dư SO2
Hoạt động 3- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 3
câu 1. Cho pư: SO2 + KMnO4 + H2O→ K2SO4 + MnSO4 + H2SO4. Chọn kết luận đúng
A. SO2 là chất khử, H2O là chất OXH	B. KMnO4 là chất OXH, H2O là chất khử
C. SO2 là chất khử, KMnO4 là chất OXH	D. H2O là chất OXH, KMnO4 là chất khử
câu 2. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ SO2 là 1 oxit axit 
A. SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4	B. SO2 + H2S→ S+H2O
C. SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O	D. SO2 + O2 → SO3
câu 3. Dẫn 6,72 lít SO2 vào 300 mldd KOH 1M, khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
A. 36g	B. 23,7 g	C. 47,4 g	D. 13,36g
câu 4. Cho 12,8 g SO2 hấp thụ bởi 50ml dd NaOH 25%(d=1,28g/ml), nồng độ C% dd muối tạo thành?
A. 32,8%	B. 25,5%	C. 31,5%.	D. 15,0%.
câu 5: Những kim loại nào sau đây không tác dụng với H2SO4 đặc nguội ?
	A. Ag, Cu, Au.	B. Al, Mg, Fe.	 C. Fe, Al, Cr.	D. Ag, Cu, Fe.
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
ĐA 1-C, 2-C, 3-A, 4-A, 5-C
Hoạt động 4- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 4
câu 1: Oleum có công thức tổng quát là ?
	A. H2SO4.nSO2.	B. H2SO4.nH2O.	 C. H2SO4.nSO3.	D. H2SO4 đặc.
câu 2: Cho 28,1g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO tác dụng vừa đủ với 250 ml dd H2SO4 2M. Khối lượng muối sunfat tạo ra trong dung dịch là:	A. 77,1g.	B. 48,1g.	C. 61,4g.	D. 68,1g.
câu 3: Cho 6,4g Cu tác dụng với dd H2SO4 đặc dư. Thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là:
 	A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 1,12 lít. D. 2,24 lít.
câu 4: Một chất khí bay ra khi cho axit sunfuric loãng tác dụng với:
	A. BaCl2	B. Ag	C. Na2SO3.	D. NaOH
câu 5: H2SO4đặc nóng không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Fe	B. NaCl rắn	C. Ag	D. Au	
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
ĐA 1-C, 2-D, 3-D, 4-C, 5-D
Hoạt động 5- Bài tập nâng cao
Phiếu học số 5
Câu 1: Cho 50 ml H2SO4 98% (d=1,84 g/ml), cần pha loãng axit trên bằng bao nhiêu V nước để được dd H2SO4 có nồng độ 25%. Giá trị V là A. 268,64ml	B. 168,64ml	C. 208,64ml 	D. 216,48ml
Câu 2: Cho 17,6g hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với H2SO4đặc, nóng thu được 8,96 lít SO2(đktc). khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là: A. 11,2; 6,4	 B. 15; 2,6	C. 5,6; 12 g. 	D. 8,4; 9,2
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Hướng dẫn 
Câu 1: - Gv hướng dẫn: áp dụng sơ đồ chéo
Lưu ý: Dnước = 1 (g/ml); C%nước = 0.
- Hs thực hiện: mdd axit = 50.1,84 = 92 (g).
 Ta có: 
 92 g H2SO4 98% 25
 25%
 m (g) H2O 0,0% 98 – 25 = 73
→ mnước = 268,64g → Vnước = 268,64 (ml)
.Câu 2: ĐA A
BaSO4 kết tủa màu trắng không tan trong nước , không tan trong axit mạnh
Hoạt động 6- Bài tập nâng cao
Phiếu học số 6
Câu 1: Khí H2S có lẫn hơi nước. Để làm khô khí này ta dùng:A. H2SO4 đặc B. P2O5 C. NaOH rắn D. CuSO4 khan
Câu 2: Cho 50 ml H2SO498% (d=1,84 g/ml). Cần pha loãng axit trên bằng bao nhiêu ml nước để được dd H2SO4 có nồng độ 25%? A. 268,64	B. 168,64	C. 208,64 	D. 216,48
Câu 3. Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phương trình hóa học sau đây là: P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O.
	A. 5 và 2. B. 2 và 5.	C. 7 và 9. D. 7 và 7.
Câu 4. Thuốc thử dùng để phân biệt 2 khí không màu riêng biệt: SO2 và H2S là	
A. dd H2SO4. 	 B. dd CuCl2	C. dd nước brom.	 D. dd NaOH.
Câu 5: Thêm từ từ dung dịch BaCl2 vào 300ml dung dịch Na2SO4 1M cho đến khi khối lượng kết tủa bắt đầu không đổi thì dừng lại, hết 50ml. Nồng độ mol/l của dung dịch BaCl2 là: A. 6,0M.	B. 0,6M.	C. 0,06M.	D. 0,006M
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
ĐA: 1-B, 2-A, 3-A, 4-B, 5A
Hóa trị kim loại x số mol kim loại = 2n SO2 + 4nS + 6nH2S
Hoạt động 7- Bài tập nâng cao
Phiếu học số 7
Câu 1. Thuốc thử dùng để phân biệt 2 khí không màu riêng biệt: SO2 và CO2 là	
A. dd Ba(OH)2. 	 B. dd CuCl2	C. dd nước brom.	 D. dd NaOH.
Câu 2: Trong phản ứng hóa học: H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH.
A. H2O2 là chất khử.	B. KI là chất oxi hóa. C. H2O2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. D. H2O2 là chất oxi hóa. 
Câu 3: Có 3 lọ chứa ba dd riêng biệt HCl, H2SO4, H2SO3. Dùng thuốc thử nào sau đây nhận biết các lọ :	
A. NaOH 	B. BaCl2 	C. CO2	D.Qùi tím 
Câu 4: Cho 17,4g hợp kim sắt, đồng, nhôm, phản ứng với dd H2SO4 loãng dư thu được dd X, 6,4g chất rắn không tan và 9,856 lít khí B (27,30C, 1atm). Thành phần % khối lượng các kim loại là:
 A. 34,18%, 34,79%, 31,03%	 B. 30,18%, 37,79%, 31,03%
 C. 31,18%, 37,79%, 31,03%	 D. 32,18%, 36,79%, 31,03%
Câu 5: Để oxi hóa vừa hết 3,9g hỗn hợp gồm Mg và Al thành muối và oxit tương ứng cần phải dùng 3,36 lít hỗn hợp khí X gồm O2 và Cl2. Biết các khí đo ở đktc và trong X thì số mol của Cl2 gấp đôi số mol của O2. Vậy % khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu bằng :	A. 30,77.	B. 96,23 .	C. 69,23.	D. 34,62.
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
ĐA: 1-C, 2-D, 3-B, 4-D, 5C
Hóa trị kim loại x số mol kim loại = 2n SO2 + 4nS + 6nH2S
4. Củng cố: Kết hợp trong quá trình luyện tập
Bài tập Thêm: 
câu 1. Cho pư: SO2+KMnO4 +H2O→ K2SO4+MnSO4+ H2SO4. Chọn kết luận đúng
A. SO2 là chất khử,H2O là chất OXH	B. KMnO4 là chất OXH,H2Olà chất khử
C. SO2là chất khử,KMnO4là chất OXH	D. H2O là chất OXH,KMnO4 là chất khử
câu 2. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ SO2 là 1 oxit axit 
A. SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4	B. SO2 + H2S→ S+H2O
C. SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O	D. SO2 + O2 → SO3
câu 3. Dẫn 6,72 lít SO2 vào 300 mldd KOH 1M,khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
A. 36g	B. 23,7 g	C. 47,4 g	D. 13,36g
câu 4. Cho 12,8 g SO2 hấp thụ bởi 50ml dd NaOH 25%(d=1,28g/ml), nồng độ C% dd muối tạo thành?
A. 32,8%	B. 25,5%	C. 31,5%.	D. 15,0%.
câu 5: Những kim loại nào sau đây không tác dụng với H2SO4 đặc nguội ?
	A. Ag, Cu, Au.	B. Al, Mg, Fe.	C. Fe, Al, Cr.	D. Ag, Cu, Fe.
câu 6: Oleum có công thức tổng quát là ?
	A. H2SO4.nSO2.	B. H2SO4.nH2O.	C. H2SO4.nSO3.	D. H2SO4 đặc.
câu 7: Cho 28,1g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO tác dụng vừa đủ với 250 ml dd H2SO4 2M. Khối lượng muối sunfat tạo ra trong dung dịch là:
	A. 77,1 gam.	B. 48,1 gam.	C. 61,4 gam.	D. 68,1 gam.
câu 8: Cho 6,4g Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc dư. Thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là:
 	A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. 	C. 1,12 lít. D. 2,24 lít.
câu 9: Một chất khí bay ra khi cho axit sunfuric loãng tác dụng với:
	A. BaCl2	B. Ag	C. Na2SO3.	D. NaOH
câu 10: H2SO4đặc nóng không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Fe	B. NaCl rắn	C. Ag	D. Au	
câu 11: Khí H2S có lẫn hơi nước. Dùng chất nào sau đây để làm khô?
A. H2SO4đặc	B. P2O5	C. KOH	 	D. CaO
câu 12: .Khi cho dư H2S vào dd Pb(NO3)2 thu được 7,17 g kết tủa.Tính khối lượng Pb(NO3)2 cần dùng?
A. 9,93	B. 6,62	C. 3,31	D. 6,93
câu 13: Cho dd CuSO4 tác dụng với khí H2S (lấy dư) thu được 9,6g kết tủa.Tính VH2S cần dùng (đktc)?
A. 2,24	B. 6,72	C. 3,36	D. 8,96
Câu 14: Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành sunfua:
	Ag + H2S + O2 → Ag2S + H2O
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng ?
A. Ag là chất oxi hóa, H2S là chất khử	B. H2S là chất khử, O2 là chất oxi hóa
C. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hóa	D. H2S là chất oxi hóa, Ag là chất khử
câu 15: Cho các chất và hợp chất: Fe, CuO, Al, Pt, CuS, BaSO4, NaHCO3. Số chất và hợp chất không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng làA. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
câu 16: Cho pư: FeS + H2SO4đ → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Tổng hệ số cân bằng các chất trong phản ứng là:
A. 30	B. 31	C. 32	D. 33.	
câu 17. Cho các chất Fe, Cu, Fe2O3, Mg. Chất nào tác dụng với H2SO4loãng và H2SO4 đặc nóng cho cùng 1 loại muối.
A. 3, 4	B. 1, 2	C. 1, 3, 4	D. 2, 3, 4
câu 18:Có 3 dd mất nhãn: NaOH, HCl, H2SO4loãng. Thuốcthử duy nhất để nhận biết 3 dd trên là:
A. quỳ tím	B. BaCO3	C. Na2CO3	D. Cu
câu 19: .Khí H2S có lẫn hơi nước. Để làm khô khí này ta dùng:
A. H2SO4 đặc 	B. P2O5	C. NaOH rắn 	D. CuSO4 khan 
câu 20: Có 3 lọ chứa ba dd riêng biệt HCl, H2SO4, H2SO3 .Dùng thuốc thử nào sau đây nhận biết các lọ :	
A. NaOH 	B. BaCl2 	C. CO2	D.Qùi tím 
5- Bài tập cho học sinh khá giỏi:
Câu 1: Thêm từ từ dung dịch BaCl2 vào 300ml dung dịch Na2SO4 1M cho đến khi khối lượng kết tủa bắt đầu không đổi thì dừng lại, hết 50ml. Nồng độ mol/l của dung dịch BaCl2 là:
	A. 6,0M.	B. 0,6M.	C. 0,06M.	D. 0,006M
Câu 2: Cho 17,4g hợp kim sắt, đồng, nhôm, phản ứng với dd H2SO4 loãng dư thu được dd X, 6,4g chất rắn không tan và 9,856 lít khí B (27,30C, 1atm). Thành phần % khối lượng các kim loại là:
	A. 34,18%, 34,79%, 31,03%	B. 30,18%, 37,79%, 31,03%
	C. 31,18%, 37,79%, 31,03%	D. 32,18%, 36,79%, 31,03%
Câu 3: Để oxi hóa vừa hết 3,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Al thành muối và oxit tương ứng cần phải dùng 3,36 lít hỗn hợp khí X gồm O2 và Cl2. Biết các khí đo ở đktc và trong X thì số mol của Cl2 gấp đôi số mol của O2. Vậy % khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu bằng :	A. 30,77 %.	B. 96,23 %.	C. 69,23 %.	D. 34,62 %.
Câu 4: Cho V lit SO2 (đktc) sục vào dd Br2 tới khi mất màu dd Br2 thì dừng lại, được dd A, sau đó thêm dung dịch BaCl2 dư vào dd A, thì thu được 58,25gam một chất kết tủa. Giá trị của V là:
A. 4,48 lít.	B. 2,24 lít	C. 11,20 lít	D. 5,60 lít
Câu 5: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dd H2SO4 loãng dư thu được 11,2 lít khí (ở đktc). Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào dd H2SO4 đặc, nóng (dư) thu được 21,28 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ởđ ktc). Giá trị của m là:A. 42,4 gam	B. 39,6g	C. 40,8g	D. 41,2g
Câu 6:  Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 bằng 20. Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol CH4 cần dùng vừa đủ V lít (ở đktc) hỗn hợp X. Giá trị của V là: A. 35,84 lít.	B. 26,88 lít.	C. 33,60 lít.	D. 39,20 lít.
V. Rút kinh nghiệm: 	
	Duyệt của tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • doc5-CHUYÊN ĐỀ NHÓM OXI - LUU HUYNH.doc