Đề cương ôn tập học kỳ I - Hoá học 10 - Cơ bản trường THPT Kinh Môn II

Đề cương ôn tập học kỳ I - Hoá học 10 - Cơ bản trường THPT Kinh Môn II

Chương 1+2:Cấu tạo nguyên tử. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

I- Lí thuyết

1. Nêu cấu tạo nguyên tử ( nêu khối lượng và điện tích mỗi loại hạt cơ bản)

2. Nêu cách viết kí hiệu nguyên tử. Giải thích các đại lượng có trong kí hiệu nguyên tử.

3. Nêu biểu thức tính NTK trung bình. Giải thích các đại lượng có trong biểu thức tính.

4. Nêu: Thứ tự năng lượng của các phân lớp e và số e tối đa trong 1 phân lớp, trong 1 lớp.

5. Trình bày các nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học vào BTH.

6. Nêu định nghĩa và đặc điểm của chu kì, nhóm nguyên tố(nhóm A, nhóm B)

7. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng cho ta biết điều gì?

8. Hãy nêu sự biến đổi hoàn tính chất (tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện) các nguyên tố trong một chu kì và trong một nhóm A.

9. Viết công thức oxit cao nhất; công thức hợp chất khí với hidro (nếu có); công thức hiđroxit tương ứng của các nguyên tố thuộc nhóm IA đến VIIA trong BTH.

10. So sánh tính axit, bazơ của các oxit và hidroxit trong cùng một chu kì và cùng một nhóm A

11. Từ vị trí suy ra cấu tạo nguyên tử như thế nào và những tính chất gì của một nguyên tố?

 

doc 2 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I - Hoá học 10 - Cơ bản trường THPT Kinh Môn II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT KINH MÔN II
Môn Hoá học
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I.
Hoá học 10-cơ bản
Chương 1+2:Cấu tạo nguyên tử. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
I- Lí thuyết
1. Nêu cấu tạo nguyên tử ( nêu khối lượng và điện tích mỗi loại hạt cơ bản)
2. Nêu cách viết kí hiệu nguyên tử. Giải thích các đại lượng có trong kí hiệu nguyên tử.
3. Nêu biểu thức tính NTK trung bình. Giải thích các đại lượng có trong biểu thức tính.
4. Nêu: Thứ tự năng lượng của các phân lớp e và số e tối đa trong 1 phân lớp, trong 1 lớp.
5. Trình bày các nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học vào BTH.
6. Nêu định nghĩa và đặc điểm của chu kì, nhóm nguyên tố(nhóm A, nhóm B)
7. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng cho ta biết điều gì?
8. Hãy nêu sự biến đổi hoàn tính chất (tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện) các nguyên tố trong một chu kì và trong một nhóm A.
9. Viết công thức oxit cao nhất; công thức hợp chất khí với hidro (nếu có); công thức hiđroxit tương ứng của các nguyên tố thuộc nhóm IA đến VIIA trong BTH. 
10. So sánh tính axit, bazơ của các oxit và hidroxit trong cùng một chu kì và cùng một nhóm A 
11. Từ vị trí suy ra cấu tạo nguyên tử như thế nào và những tính chất gì của một nguyên tố?
II- Bài tập
Bài 1: Nguyên tử của nguyên tố X có kí hiệu . Xác định số electron, proton, nơtron, nguyên tử khối và điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X?
Bài 2: Cho nguyên tử nguyên tố lưu huỳnh(S) có 16p, 16n. Viết kí hiệu nguyên tử của S?
Bài 3: a. Đồng có NTK trung bình là 63,54. Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị bền là và trong đó %=73%, còn lại là % . Xác định X?(số khối của đồng vị thứ 2)
2. Nguyên tố oxi có ba đồng vị với tỉ lệ % mỗi đồng vị lần lượt là: 99,757%; 0,039%; 0,204%. Tính nguyên tử khối trung bình của oxi.
Bài 4: Hidrô có ba đồng vị:. Oxi có ba đồng vị. Cacbon có 2 đồng vị Đồng có 2 đồng vị.
a. Viết các công thức phân tử nước(), CO2, CuO được tạo thành từ các đồng vị trên.
b. Viết các công thức phân tử nước có phân tử khối là 20
Bài 5: Tæng sè h¹t p, n, e trong nguyªn tö X lµ 115, trong ®ã tØ lÖ sè h¹t mang ®iÖn d­¬ng vµ sè h¹t kh«ng mang ®iÖn lµ 7 : 9.
a) X¸c ®Þnh ®iÖn tÝch h¹t nh©n vµ nguyªn tö khèi cña nguyªn tö X.
b) ViÕt cÊu h×nh electron cña nguyªn tö nguyªn tè X.
c) Nêu tÝnh chÊt ho¸ häc c¬ b¶n cña X . H·y viÕt cÊu h×nh electron cña ion t¹o bëi X. 
Bài 6: Tæng sè h¹t proton, nơtron và electron cña nguyªn tö nguyªn tè X lµ 52. Sè h¹t mang ®iÖn nhiÒu h¬n sè h¹t kh«ng mang ®iÖn lµ 16.
a. X¸c ®Þnh sè khèi vµ viÕt cÊu h×nh electron nguyªn tö nguyªn tè X.
b. X¸c ®Þnh vÞ trÝ cña X trong b¶ng tuÇn hoµn. H·y viÕt cÊu h×nh electron cña ion t¹o bëi X.
Bài 7: Lớp thứ N có tối đa bao nhiêu electron?
Bài 8: Hãy viết cấu hình e đầy đủ của nguyên tử và xác định vị trí nguyên tố trong BTH, biết:
a. Nguyên tử A có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là: 3s1.
b. Nguyên tử B có electron cuối cùng phân bố vào phân lớp: 4p1. 
Bài 9: a. Nguyên tố X có công thức oxit với hoá trị cao nhất là X2O5. Xác định nguyên tử khối của 
nguyên tố đó biết trong hợp chất khí của nó với hiđrô có 96,154% nguyên tố X về khối lượng 
 	b. Xác định điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X cho biết tỉ lệ số hạt mang điện dương và số hạt không mang điện của nó là 0,7857.
Bài 10: Nguyên tố X có cấu hình e nguyên tử là: 1s22s22p63s23p4. Xác định vị trí của X trong BTH. 
* Nêu công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với Hidro của X?
* X là phi kim, kim loại hay khí hiếm?
* Viết công thức hiđroxit của X và cho biết hợp chất đó có tính axit hay bazơ?
Bài 11: Hãy so sánh tính phi kim, tính kim loại, bán kính nguyên tử và độ âm điện của các nguyên tố X,Y,Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là:
a) 11;12;15.	b) 9;17;35	c) 4; 12; 20. 	d) 15; 16; 17.
 (Xem lại, làm lại các đề kiểm tra 45 phút)
Bài 12: Hai nguyªn tè A,B n»m cïng mét nhãm A vµ thuéc hai chu k× liªn tiÕp (kÕ tiÕp) nhau trong BTH. Tæng sè pr«t«n trong nguyªn tö cña A vµ B lµ 30. X¸c ®Þnh tªn nguyªn tè A,B.
Bài 13: Hai nguyên tố X, Y nằm cùng 1chu kì và thuộc 2 nhóm A liên tiếp. Xác định vị trí của X, Y trong BTH, biết tong số prôton của nguyên tử X, Y là 31.
Bài 14: Hòa tan hoàn toàn 4,6g một kim loại kiềm (nhóm IA) vào nước thu được 2,24l khí hidro (đktc). Xác định tên kim loại. (BT tương tự BT9-tr54 sgk)
Chương 3: Liên kết hóa học
* Lí thuyết
1. Thế nào là ion, cation, anion? Viết phương trình tổng quát hình thành mỗi loại ion?
2. Liên kết ion, liên kết công hoá trị là gì? Nêu tính chất chung của hợp chất có liên kết ion và hợp chất có liên kết công hóa trị?
3. Nêu cách xác định hoá trị của nguyên tố trong hợp chất ion và hợp chất CHT?
4. Nêu 4 quy tắc xác định số oxi hóa.
* Bài tập
1. Viết phương trình hình thành ion của các nguyên tử sau: Na(Z=11); Mg(Z=12); S(Z=16); Cl(Z=17).
2. Cho các ion: . Viết cấu hình e của các ion và tính số p, n, e của các ion.
3. Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các phân tử và hãy xác định cộng hoá trị của các nguyên tố trong các phân tử sau: N2 ,H2 ,O2 ,Cl2, H2S, H2O, NH3 , PH3 , CH4, CO2, HCl.
4. Điện hoá trị của các nguyên tố có trong các phân tử hợp chất ion sau: Na2S, CaO
5. Xác định số oxi hóa các nguyên tố trong các ion và phân tử sau đây: CO2, O2 ,Na2O, Cl2, HCl, KCl, HNO3;; NH; H2S, SO2, SO3, SO42-, H2SO3, FeS2 , ; FeS, Mn; ; ; 
Ch­¬ng 4: Ph¶n øng oxi ho¸ - khö
1. Nêu các định nghĩa về: chất oxi hoá, chất khử, quá trình oxi hoá và quá trình khử?
2. Nêu dấu hiệu nhận biết phản ứng oxi hoá - khử?
3. Xác định chất oxi hoá, chất khử, viết quá trình oxi hoá, quá trình khử và lập PTHH của các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron: 
1. Mg + HNO3 ® Mg(NO3)2 + NO + H2O	9. Mg + O2 ® MgO
2. Cu + H2SO4 ® CuSO4 + SO2 + H2O. 	10. Fe + O2 ® Fe2O3
3. Al + H2SO4 ® Al2(SO4)3 + SO2 + H2O	11. 
4. Mg + HNO3 ® Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O	12. 
5. MnO2 + HCl ® MnCl2 + Cl2 + H2O	13. 
6. 	14. K + O2 K2O
7. Cu + HNO3®Æc Cu(NO3)2 + NO2 + H2O	15. Al + Fe2O3 Fe + Al2O3
8. 	
	( làm các bài tập 7,8-83sgk; BT 3,5,9-86+87Sgk; BT 7,8,9,12-89+90 Sgk) 

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong on tap 10cb.doc