Đề cương ôn thi học kỳ II môn Lịch sử Lớp 10

Đề cương ôn thi học kỳ II môn Lịch sử Lớp 10

Câu 1. Đặc điểm kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ nửa đầu thế kỉ XVIII là

A. Miền Nam phát triển kinh tế công nghiệp

B. Miền Bắc phát triển kinh tế thương nghiệp

C. Miền Nam phát triển kinh tế đồn điền, miền Bắc phát triển kinh tế công thương nghiệp

D. Cả hai miền Bắc – Nam đều có các đồn điền, trang trại lớn

Câu 2. Yếu tố nào là cơ bản tạo nên sự hình thành một dân tộc mới trên địa bàn 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?

A. Sự phân công sản xuất: miền Nam phát triển kinh tế đồn điền, miền Bắc phát triển kinh tế công nghiệp

B. Cư dân 13 thuộc địa đều là người Anh di cư sang

C. Thị trường thống nhất dần dần hình thành, tiếng Anh trở thành ngôn ngữ chính ở 13 thuộc địa Bắc Mĩ

D. Cư dân thuộc địa đều có mâu thuẫn với chính quyền thực dân Anh

Câu 3. Tại sao thực dân Anh ra sức kìm hãm sự phát triển kinh tế ở 13 thuộc địa Bắc Mĩ?

A. Nền kinh tế 13 thuộc địa đang thoát dần khỏi sự kiểm soát của nước Anh

B. Nền kinh tế 13 thuộc địa phát triển một cách tự phát

C. Tạo ra phát triển cân đối giữa hai miền Nam và Bắc của 13 thuộc địa

D. Nền kinh tế 13 thuộc địa trở thành đối thủ cạnh tranh với chính quốc

Câu 4. Ý không phản ánh đúng chính sách của chính phủ Anh đối với 13 thuộc địa

A. Cấm 13 thuộc địa sản xuất nhiều mặt hàng công nghiệp.

B. Cấm đưa hàng hóa từ Anh sang thuộc địa

C. Ban hành chế độ thuế khóa nặng nề

D. Cấm không được khai khẩn những vùng đất ở miền Tây

Câu 5. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa

A. 13 thuộc địa bị cấm phát triển sản xuất

B. 13 thuộc địa bị cấm không được buôn bán với nước ngoài

C. 13 thuộc địa bị cấm không được khai hoanh những vùng đất ở miền Tây

D. Mâu thuẫn giữa nhân dân 13 thuộc địa với chính phủ Anh ngày càng sâu sắc

Câu 6. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

A. Thực dân Anh đặt ra thuế chè

B. Đại hội lục địa lần thứ nhất được tổ chức

C. Đại hội lục địa lần thứ hai thông qua Tuyên ngôn Độc lập

D. Nhân dân cảng Bôxtơn tấn công ba tàu chở chè của Anh

 

docx 16 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 1183Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi học kỳ II môn Lịch sử Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 29: Cách mạng tư sản Pháp.
Câu 1. Từ thế kỉ XVII, tình hình kinh tế Anh có điểm gì nổi bật?
A. Nền kinh tế phát triển nhất châu Âu
B. Công nghiệp tương đối phát triển.
C. Sản xuất tư bản chủ nghĩa đã thâm nhập vào nông nghiệp
D. Bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp
Câu 2. Từ thế kỉ XVII, nền nông nghiệp Anh có điểm gì nổi bật?
A. Nông nghiệp lạc hậu, manh mún.
B. Nông nghiệp kém phát triển, bị nông phẩm của Pháp cạnh tranh.
C. Phương thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa thâm nhập mạnh vào nông nghiệp
D. Bắt đầu cuộc cách mạng trong lĩnh vực nông nghiệp.
Câu 3. Tầng lớp quý tộc mới ở Anh là
A. Tầng lớp có nguồn gốc quý tộc phong kiến, cấu kết với tăng lữ bóc lột nhân dân
B. Tầng lớp có quyền lợi chính trị gắn với quý tộc phong kiến, nhưng lại có quyền lợi kinh tế gắn liền với giai cấp tư sản.
C. Tầng lớp có quan hệ gần gũi với nhân dân.
D. Tầng lớp đã thực hiện nhiều chính sách tiến bộ đối với nhân dân.
Câu 4. Ý không phản ánh đúng những biện pháp mà chính quyền phong kiến Anh đã thực hiện nhằm cản trở sự phát triển kinh doanh của tư sản và quý tộc mới là
A. Đặt ra nhiều thứ thuế mới
B. Nhiều đặc quyền phong kiến vẫn được duy trì
C. Cấm tư sản và quý tộc mới kinh doanh một số ngành công nghiệp
D. Nhà nước độc quyền thương mại, thu thuyền bè.
Câu 5. Trong xã hội nước Anh trước cách mạng đã tồn tại mâu thuẫn cơ bản nào?
A. Giữa nông dân với quý tộc, địa chủ
B. Giữa nông dân với quý tộc, địa chủ và giữa tư sản, quý tộc mới với chế độ quân chủ
C. Giữa nông dân với quý tộc, địa chủ và giữa vô sản với tư sản, quý tộc mới
D. Giữa nông dân, nô lệ với chủ đồn điền và giữa quý tộc mới tư sản
Câu 6. Trong xã hội nước Anh trước cách mạng, mâu thuẩn cơ bản nào mới xã hội
A. Giữa tư sản và quý tộc mới với chế độ quân chủ
B. Giữa nông dân với quý tộc, địa chủ
C. Giữa vô sản với tư sản, quý tộc mới
D. Giữa quý tộc mới với tư sản	
Câu 7. Tháng 4 – 1640, vua Sáclơ I đã buộc phải triệu tập Quốc hội để
A.Thông qua việc tăng thuế để có tiền chi cho việc đàn áp các cuộc nổi dậy
B. Thông qua những chính sách cải cách
C. Thông qua những chính sách cải cách mới về chính trị quân sự
D. Phê chuẩn nội các mới
Câu 8. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bùng nổ cuộc cách mạng ở Anh là
A. Những mâu thuẫn trong xã hội Anh không thể điều hòa được nữa
B. Nhà vua Anh dùng vũ lực đàn áp Quốc hội khi yêu cầu về tài chính không được thông qua
C. Quân đội đứng về phía Quốc hội chống lại nhà vua
D. Nhân dân đứng về phía Quốc hội phản đối nhà vua quyết liệt
Câu 9. Nhà vua Anh đã dựa vào lực lượng nào để chống lại Quốc hội?
A. Quý tộc phong kiến và Giáo hội Anh
B. Nông dân và công nhân
C. Quý tộc mới
D. Giáo hội Anh
Câu 10. Vua Sáclơ I bị xử tử là do
A. Ý muốn của giai cấp tư sản
B. Nguyện vọng của đông đảo quần chúng nhân dân
C. Quyết định của những người đứng đầu Quốc hội
D. Theo quy định của Hiến pháp nước Anh vì nhà vua phạm tội phản quốc
Câu 11. Năm 1649, cách mạng tư sản Anh đạt đến đỉnh cao vì
A. Đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình là lật đổ giai cấp tư sản
B. Vua Sáclơ I bị xử tử, chế độ cộng hòa được thiết lập
C. Ngay sau khi cuộc nội chiến kết thúc, chế độ độc tài được thiết lập
D. Cách mạng đã thiết lập được chế độ quân chủ lập hiến 
Câu 12. Ý nào không phản ánh đúng tình hình chiến tranh không ổn định ở Anh từ sau khi trở thành nước cộng hòa?
A. Thiết lập chế độ Bảo hộ công
B. Thiết lập chế độ độc tài quân sự
C. Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến
D. Thiết lập chế độ tư bản chủ nghĩa
Câu 13. Hãy sắp xếp các sự kiện sau về cách mạng tư sản Anh theo đúng trình tự thời gian: 1. Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến; 2. Sac lơ I tuyên chiến với Quốc hội; 3. Anh trở thành nước cộng hòa; 4. Thiết lập chế độ độc tài quân sự.
A. 3, 2, 1, 4
B. 2, 3, 4, 1
C. 1, 2, 3, 4
D. 2, 3, 1, 4
Câu 14. Vì sao chế độ quân chủ lập hiến ở Anh được thiết lập
A. Đó là một thế chế phù hợp nhất cho sự phát triển của nước Anh
B. Xét về bản chất, quý tộc mới vẫn có quan hệ với chế độ phong kiến
C. Là sự thỏa hiệp của quý tộc mới và tư sản Anh với lực lượng phong kiến cũ để duy trì quyền lực
D. Quần chúng bất mãn với chế độ cộng hòa vì đã không đem lại quyền lợi cho họ
Câu 15. Nội dung nàokhông phản ánh đúng ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII?
A. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.
B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
C. Có ý nghĩa trọng đại từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản.
D. Làm lung lay chế độ phong kiến chuyên chế ở khắp Châu Âu.
Câu 16: Vai trò lãnh đạo cuộc Cách mạng tư sản Anh (thế kỷ XVII) thuộc về giai cấp tầng lớp nào?
A.Tầng lớp quý tộc mới và giai cấp nông dân.
B.Tầng lớp thợ thue công và binh lính.
C.Tầng lớp quý tộc mới và giai cấp tư sản.
D.Giai cấp tư sản và nông dân.
Câu 17: Hạn chế cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỷ XVII là gì?
A.Thế lực phong kiến quân phiệt được nuôi dưỡng, bảo lưu.
B.Chưa xác lập quyền thống trị cho giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc mới.
C.Chưa xóa bỏ chế độ nô lệ vì nợ, chưa xác lập quyền thống trị của giai cấp tư sản.
D.Chưa thủ tiêu triệt để thế lực phong kiến, nhân dân không được hưởng thành quả cách mạng.
Câu 18: Tầng lớp quý tộc phong kiến ở Anh (thế kỷ XVII) có điểm gì khác biệt so với quý tộc mới?
A.Sản xuất và kinh doanh theo phương thức phát canh thu tô.
B.Sản xuất và kinh doanh theo phương thức tư bản chủ nghĩa.
C.Liên kết chặt chẽ với giai cấp tư sản để bóc lột nhân dân.
D.Liên kết chặt chẽ với giai cấp tư sản để chống lại chế độ phong kiến chuyên chế.
BÀI 30:CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP 13 THUỘC ĐỊA
Câu 1. Đặc điểm kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ nửa đầu thế kỉ XVIII là
A. Miền Nam phát triển kinh tế công nghiệp
B. Miền Bắc phát triển kinh tế thương nghiệp
C. Miền Nam phát triển kinh tế đồn điền, miền Bắc phát triển kinh tế công thương nghiệp
D. Cả hai miền Bắc – Nam đều có các đồn điền, trang trại lớn
Câu 2. Yếu tố nào là cơ bản tạo nên sự hình thành một dân tộc mới trên địa bàn 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
A. Sự phân công sản xuất: miền Nam phát triển kinh tế đồn điền, miền Bắc phát triển kinh tế công nghiệp
B. Cư dân 13 thuộc địa đều là người Anh di cư sang
C. Thị trường thống nhất dần dần hình thành, tiếng Anh trở thành ngôn ngữ chính ở 13 thuộc địa Bắc Mĩ
D. Cư dân thuộc địa đều có mâu thuẫn với chính quyền thực dân Anh
Câu 3. Tại sao thực dân Anh ra sức kìm hãm sự phát triển kinh tế ở 13 thuộc địa Bắc Mĩ?
A. Nền kinh tế 13 thuộc địa đang thoát dần khỏi sự kiểm soát của nước Anh
B. Nền kinh tế 13 thuộc địa phát triển một cách tự phát
C. Tạo ra phát triển cân đối giữa hai miền Nam và Bắc của 13 thuộc địa
D. Nền kinh tế 13 thuộc địa trở thành đối thủ cạnh tranh với chính quốc
Câu 4. Ý không phản ánh đúng chính sách của chính phủ Anh đối với 13 thuộc địa
A. Cấm 13 thuộc địa sản xuất nhiều mặt hàng công nghiệp.
B. Cấm đưa hàng hóa từ Anh sang thuộc địa
C. Ban hành chế độ thuế khóa nặng nề
D. Cấm không được khai khẩn những vùng đất ở miền Tây
Câu 5. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa
A. 13 thuộc địa bị cấm phát triển sản xuất
B. 13 thuộc địa bị cấm không được buôn bán với nước ngoài
C. 13 thuộc địa bị cấm không được khai hoanh những vùng đất ở miền Tây
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân 13 thuộc địa với chính phủ Anh ngày càng sâu sắc
Câu 6. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
A. Thực dân Anh đặt ra thuế chè
B. Đại hội lục địa lần thứ nhất được tổ chức
C. Đại hội lục địa lần thứ hai thông qua Tuyên ngôn Độc lập
D. Nhân dân cảng Bôxtơn tấn công ba tàu chở chè của Anh
Câu 7. Tháng 7 – 1776, diễn ra sự kiện lịch sử trọng đại nào ở 13 thuộc địa?
A. Đại hội lục địa lần thứ nhất được tổ chức
B. Đại hội lục địa lần thứ hai được tổ chức
C. Các đại biểu của 13 thuộc địa thông qua Tuyên ngôn độc lập
D. Nghĩa quân giành thắng lợi lớn tại Xaratôga
Câu 8. Ngày 4 – 7 – 1776,Đại hội lục địa lần thứ hai của nhân dân Bắc Mĩ đã thông qua văn kiện quan trọng nào?
A. “Tuyên ngôn giải phóng”	
B. “ Tuyên ngôn độc lập”
C. “Tuyên ngôn về nhân quyền và dân quyền”
D. “Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế”
Câu 9. Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian về cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ: 1. Thông qua bản Tuyên ngôn độc lập, thành lập Hợp chủng quốc Mĩ; 2. Sự kiện “chè Bách Tân”; 3. Chiến tranh kết thúc; 4. Hiến pháp nước Mĩ được thông qua; 5. Hòa ước Vécxai được kí kết, Anh chính thức công nhận nền đọc lập của 13 thuộc địa
A. 2, 1, 3, 5, 4
B. 2, 4, 3, 1, 5
C. 1, 3, 2, 4, 5
D. 2, 3, 1, 4, 5
Câu 10. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là gì?
A. Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh
B. Đưa đến sự ra đời một nhà nước mới ở Tây bán cầu
C. Có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Mĩ phát triển
D. Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống phong kiến ở Châu Âu và giành độc lập ở Mĩ Latinh
Câu 11. Hãy lựa chọn phương án thích hợp để hoàn thiện đoạn trích sau về Tuyên ngôn độc lập (4 – 7 – 1776) của nước Mĩ: “Tất cả mọi người đều sinh raTạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có .. và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
A. Có quyền bình đẳng.quyền được sống, quyền tự do
B. Có quyền sống.quyền được sống, quyền tự do
C. Có quyền bình đẳngquyền tư hữu tài sản
D. Có quyền tự doquyền sống
Câu 12. Tuyên ngôn độc lập (4/7/1776) của nước Mĩ được vận dụng trong văn kiện nổi tiếng nào?
A. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp (1789)
B. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848)
C. Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945)
D. Tuyên ngôn Độc lập của Inđônêxia (1945)
Câu 13: Lực lượng giữ vai trò lãnh đạo trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (thế kỷ XVIII) là: 
A.Tầng lớp chủ nô và nông dân.
B.giai cấp tư sản và bình dân thành thị.
C.giai cấp tư sản và nông dân.
D.giai cấp tư sản và tầng lớp chủ nô.
Câu 13: Mục tiêu đấu tranh của nhân dân các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (thế kỷ XVIII) là gì?
A.Thành lập nước cộng hòa.
B.Lật đổ ách cai trị của thực dân Anh, giành độc lập dân tộc.
C.Yêu cầu chính quyền Anh thi hành các chính sách tiến bộ.
D.Yêu cầu chính quyền Anh bãi bỏ chính sách hạn chế công thương nghiệp ở Bắc Mĩ.
Câu 14. Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc đấu tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (cuối thế kỷ XVIII).
A.Giải phóng Bắc Mĩ khỏi ách thống trị của thực dân Anh.
B.Mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Mĩ phát triển.
C.Thúc đẩy phong trào chống phong kiến ở Châu Âu và đấu tranh giành độc lập ở Mĩlatinh.
D.Lật đổ ách thống trị của thế lực phong kiến nước ngoài mở đường cho CNTB phát triển.
Câu 15. Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (cuối thế kỷ XVIII có hạn chế gì?
A.Chưa hình thành được thị trường dân tộc thống nhất.
B.Thế lực phong kiến quân phiệt được nuôi dưỡng bảo lưu.
 ... n đế quốc chủ nghĩa.
Câu 1.Vào thời gian nào chủ nghĩa tư bản “ tự do” chuyển sang chủ nghĩa tư bản độc quyền ?
Khoảng 50 năm cuối thế kỉXIX.
Khoảng 40 năm cuối thế kỉXIX.
Khoảng 30 năm cuối thế kỉXIX.
Khoảng 20 năm cuối thế kỉXIX
Câu 2.Giữa thế kỉ XIX phát minh quan trọng nhất trong lĩnh vực liên lạc là gì?
Điện thoại cốđịnh.
Điện thoại diđộng.
Máy điệntính.
MáyFax.
Câu 3.Năm 1903, đánh dấu sự kiện lịch sử nào dưới đây ?
Xuất hiện ô tô đầu tiên trên thếgiới.
Xuất hiện máy bay đầu tiên trên thếgiới.
Xuất hiện tàu thủy đầu tiên trên thếgiới.
Xuất hiện tàu hỏa đầu tiên trên thếgiới.
Câu 4.Ai là người phát minh ra định luật tuần hoàn?
Đác Quyên
Men Đê Lê Ánh
Bách Tân
Len
Câu 5.Phát hiện về phóng xạ của Hằng Di Bách Cơ Diên (Pháp) thuộc lĩnh vực nào? *
Lĩnh vực toánhọc.
Lịnh vực vậtlí.
Lĩnh vực hóahọc.
Lĩnh vực sinhhọc.
Câu 7.Học thuyết Đắc Quyên (Anh ) đề cập đến vấn đề gì? *
Hoạt động các tếbào.
Hoạt động hệ thần kinh caocấp.
Biến dị và datruyền.
Sự tiến hóa và ditruyền.
Câu 8.Tháng 12-1903 diễn ra sự kiện tiêu biểu gì ? *
Kỉ thuật luyện kim được cảitiến.
Dầu hỏa được khai thác để thắpsáng.
Anh em người Mĩ đã chế tạo máy bay đầutiên.
Ô tô được đưa vào sử dụng nhờ động cơ đốttrong.
Câu 9.Năm 1879, ai là người thí nghiệm thành công việc thắp sáng để cho bóng đèn điện ra đời?
Đĩ Ế Dèn
Ê Đĩ Sơn
Nô Ben
Tôm Sơn
Câu 10.Phát minh nổi tiếng của Nô Ben năm 1867à gì ?
Bóng đènđiện.
Động cơ đốttrong.
Thông tin vô tuyếnđiện.
Thuốcnổ.
Câu 11.Những tiến bộ về khoa học-kĩ thuật trong nền kinh tế của thế giới tư bản chủ nghĩa những năm cuối thế kĩ XIX chủ yếu là: **
Phát minh và sử dụng động cơ đốt trong và động cơđiện.
Phát minh và sử dụng nhiệtlượng.
Phát minh và sử dụng máy hơinước.
Phát minh và sử dụng động cơhọc.
Câu 12. Biểu hiện cơ bản nhất về sự xuất hiện của chủ nghĩa đế quốc là gì? *
Sự xuất hiện các tầng lớp tư bản tàichính.
Sự ra đời các tổ chức độcquyền.
Chiến tranh đế quốc nhằm phân chia thuộcđịa.
Mâu thuẫn xã hội sâusắc.
Câu 13.Ai là người tạo ra bước tiến vĩ đại trong việc tìm hiểu cấu trúc vật chất và thế giới bên trong của nguyêntử?
Bách Cơ Diên
Phi Ý Quy Dĩ
Ru Đề Phô
Mã Ý Quy Dĩ
Câu 14.Vệc phát minh ra máy điện tín giữa thế kỉ XIX có tác dụng gì? *
Phục vụ cho một số ngành côngnghiệp.
Giúp cho liên lạc ngày càng xa vànhanh.
Giúp cho nhà máy phát điện hoạtđộng.
Giúp cho sản lượng một số ngành tănglên.
Câu 15.Ai là người chế tạo thành công vắc-xin phòng bệnh chó dại?
Pháp Lốp
Phá Tân
Len.
Giơn Diên.
Câu 16.Những tiến bộ về khoa học kĩ thuật cuối XIX đầu XX có tác dụng gì? **
Giúp nông nghiệp được cảitiến.
Làm thay đổi cơ bản nền sản xuất và cơ cấu kinh tế TBCN, đánh dấu bước tiến mới củaCNTB.
Tăng sản lượng một số ngành côngnghiệp.
Máy móc sử dụng ngày càngnhiều.
Câu 17.Năm 1895đánh dấu sự ra đời của phát minh quan trọng nào?
Luật tuầnhoàn.
TiaX
Nguồn năng lượng hạtnhân.
Thuyếtelectron.
Câu 18.Học thuyết nào cho thấy nguyên tử không phải là phần tử nhỏ nhất của vật chất? *
Thuyếtelectron.
Thuyết tiếnhóa.
Thuyết năng lượng hạtnhân.
Thuyết về hiện tượng phóngxạ.
Câu 19.Xe ô tô được đưa vào sử dụng nhờ phát minh ra động cơ đốt trong vào thời gian nào?
Đầu thế kỉXIX.
Giữa thế kỉXIX.
Cuối thế kìXIX.
Đầu thế kỉXX.
Câu 20.Cuối thế kỉ XIX, ngoài máy hơi nước đã có sự ra đời của những động cơ nào? **
Tuốc bin chạy bằng sức nước, tuốc bin liên hợp vớiđi-a-mô.
Động cơ đốttrong.
Lò Bách Miên
Lò Mác Thanh
BÀI 35. CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘCĐỊA.
Câu 1. Đầu thập niên 70 của thế kỉ XIX, nền công nghiệp Anh đứng thứ mấy thếgiới?
Thứ nhất.
Thứhai.
Thứba.
Thứtư.
Câu 2: Những thập niên cuối thế kỉ XIX, giai cấp tư sản Anh chú trọng nhiều nhất đến vấn đề gì trong kinh doanh?
Cải tiến kĩ thuật sản xuất để nâng cao năng suất laođộng.
Đổi mới và phát triển côngnghiệp.
Xuất khẩu tư bản sang các nước thuộcđịa.
Tiếp nhận những thành tựu khoa học –kĩ thuật để thay đổi cơ cấu sảnxuất.
Câu 3. Tại sao khi tư sản Anh tập trung vốn đầu tư sang thuộc địa thì công nghiệp trong nước lạc hậu?
Trong nước thiếu phát minh của tríthức.
Công nhân Anh thất nghiệp- thị trường nội địakém.
Đa số dân Anh chuyển sang thuộc địa ở để làmgiàu.
Kĩ thuật lạc hậu- năng suấtthấp.
Câu 3. Tuy mất địa vị độc quyền công nghiệp, Anh vẫn đứng đầu thế giới về
tài chính và xuất khẩu tưbản.
tài chính, xuất khẩu tư bản, thương mại, hải quan và thuộcđịa.
xuất khẩu tư bản và thuộcđịa.
xuất khẩu tư bản, hải quan và thuộcđịa.
Câu 4. Qua trình tập trung tư bản ở Anh diễn ra mạnh nhất trong lĩnh vực nào?
Côngnghiệp
Nôngnghiệp.
Ngân hàng
Giao thông vậntải.
Câu 5: Chủ nghĩa đế quốc Anh được mệnh danh là :
Chủ nghĩa đế quốc thựcdân.
Chủ nghĩa đế quốc cho vaylãi.
Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt và hiếuchiến.
Chủ nghãi đế quốc bànhtrướng.
Câu 6. Từ sau năm 1871, công nghiệp của Pháp đứng sau các nước nào?
Mĩ, Đức,Anh.
Đức, Nga.Mĩ.
Mĩ, Nga. TrungQuốc.
Nga, Pháp, HàLan.
câu 7. Đặc điểm của tổ chức độc quyền ở Pháp là gì?
Tập trung tài chính đạt mức độcao.
Tập trung ngân hàng đạt mức độccao
Xuất khẩu tư bản tàichính.
Tập trung tư bản vào sản xuất côngnghiệp.
Câu 8. Đặc điểm của Chủ nghĩa đế quốc Pháp cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là
Chủ nghĩa đế quốc thựcdân.
Chủ nghĩa đế quốc ngânhàng.
Chủ nghĩa đế quốc cho vaylãi.
Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt và hiếuchiến.
Câu 9. Đến cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Đức đứng thứ mấy ở châu Âu, sau nước nào?
Đứng thứ hai, sauMĩ.
Đứng thứnhất.
Đứng thứ ba, sau Mĩ,Anh.
Đứng thứ tư, sau Mĩ, Anh,Pháp.
Câu 10. Sự hình thành các công ty độc quyền của Đức dựa trên cơ sở nào?
Tập trung sản xuất và tập trung ngânhàng.
Tập trung tư bản và tàichính.
Xuất khẩu tưbản.
Tập trung sản xuất và tưbản.
Câu 11. Các công ti độc quyền của Đức xuất hiện dưới hình thức phổ biến nào?
Các ten vàtơ-rớt.
Các ten vàxanh-đi-ca.
Tơ-rớt vàXanh-đi-ca.
Tơ-rớt vàRốc-phe-lơ.
Câu 12. Hình thức độc quyền cao và phổ biến ở Mĩ là gì?
A.Cácten.	B.Xanh-đi-ca.	C.Rốc-phe-lơ.	D.Tơ-rớt.
Câu 13. Tại sao quá trình tập trung tư bản và sản xuất ở Đức diễn ra nhanh?
Do cạnh tranh trong sản xuất công nghiệpnặng.
Do khoa học-kĩ thuật pháttriển.
Do tư sản cần nhiềutiền.
Do có nhiều máy móc tốitân.
Câu 14. Nội dung nào sau đây là đúng thể hiện sự phát triển nền kinh tế nông nghiệp Mĩ?
Tập trung vùng chuyêncanh.
Phát triển trangtrại.
Cung cấp nguyên liệu, lương thực, thực phẩm cho thị trường châuÂu.
Sản lượng nông nghiệp Mĩtăng.
Bài 36. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
Câu 1. Trong những năm 20-30 của thế kỉ XIX, công nhân Anh đấu tranh đòi quyền lợi gì?
Đòi tăng lương, giảm giờlàm.
Đòi nghỉ ngày chủ nhật cólương.
Đòi quyền phổ thông đầuphiếu.
D.Đòi chính phủ Anh thông qua đạo luật cải cách tuyển cử.
Câu 2. “Sống trong lao động hoặc chết trong chiến đấu”, đó là khẩu hiệu đấu tranh của công nhân nước nào?
NướcAnh.	B.NướcPháp.	C.NướcĐức.	D. NướcMĩ.
Câu 3: Trong các cuộc đấu tranh dưới đây của giai cấp công nhân, cuộc đấu tranh nào tồn tại lâu nhất:
Khởi nghĩa Lý Ôn (Pháp).
Phong trào Hiến chương(Anh).
Khởi nghĩa Sở Lệ Dĩnh
Khởi nghĩa Lý Ôn (Pháp) và phong trào Hiến chương(Anh).
Câu 4. Năm 1831, công nhân dệt thành phố Lý Ôn (Pháp) đấu tranh đòi quyền lợi gì?
Thiết lập nền cộnghòa.
Nghỉ ngày chủ nhật cólương.
Được tự do bầucử.
Tăng lương, giảm giờlàm.
Câu 5. Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất làm cho các cuộc đấu tranh của công nhân Anh , Pháp, Đức bị thất bại?
Lực lượng công nhân cònít.
Giai cấp tư sản còn đang rấtmạnh.
Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõràn.
Chưa có sự liên minh với giai cấp nôngdân..
Câu 6. Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự xuất hiện của chủ nghĩa xã hội không tưởng là:
CNTB lúc này đang phát triển mạnh, giành quyền thống trị trên phạm vi toàn thếgiới.
Giai cấp công nhân đã bước lên vũ đài chính trị như một lực lượng chính trị độclập.
Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản ngày càng gaygắt.
Chủ nghĩa tư bản đã bộc lộ những hạn chế của nó cần phải thayđổi.
Câu 7. Sự kiện lịch sử nào ở thế kỉ XIX đã làm tiền đề cho chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời?
Sự phát triển của phong trào côngnhân.
Sự ra đời và hoạt động của CNXH khôngtưởng.
Sự thành lập quốc tế thứnhất.
Sự xuất hiện của Mác và An Diên
Câu 8. Ba nhà tư tưởng tiến bộ nhất của chủ nghĩa xã hội không tưởng là:
Thánh Xi Môn, Phú Dĩ Ân và Rôm Viên
Phú dĩ ân, Ô viên và Môn Tân Kiên Ân
Thánh Xi Môn, Phú Dĩ Ân vàRu-xô.
Xanh Xi Môn, Phú DĨ Ân và Ô Viên
Câu 9. Nhận xét nào sau đây đúng về ý nghĩa của phong trào công nhân châu Âu nửa đầu thế kỉ XIX?
Đánh dấu một bước trưởng thành của phong trào công nhân quốctế.
Giai cấp công nhân đã trưởngthành.
Làm các chủ xưởng phải tăng lương theo yêu cầu của côngnhân.
Chủ nghĩa tư bản thụt lùi mộtbước.
Câu 10. Hạn chế lớn nhất của Chủ nghĩa xã hội không tưởng là:
Chưa đánh giá đúng vai trò của giai cấp côngnhân.
Chưa nhận thức đúng bản chất bóc lột của chủ nghĩa tưbản.
Chưa đấu tranh bảo vệ quyền lợi cho giai cấp vô sản mà mới chỉ đòi quyền lợi cho giai cấp tưsản.
Chưa xác định đúng phương pháp đấu tranh đúngđắn.
BÀI 37. MÁC VÀ ĂNG GHEN. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC.
Câu 1. Tổ chức “đồng minh những người chính nghĩa” thành lập ở đâu? Vào thời gian nào?
Thành lập ở Pa Ri (Pháp). Vào năm1836.
Thành lập ở Luân Đôn (Anh). Vào năm1847.
Thành lập ở Luân Đôn (Pháp). Năm1847.
Thành lập ở Bách Xuyên (Bỉ). Vào năm1836.
Câu 2. Tổ chức Đồng minh những người cộng sản ra đời nhằm mục đích gì?
“Đoàn kết giai cấp vô sản tất cả cácnước”.
“Đoàn kết giai cấp vô sản và những người cộng sản cácnước”.
“Đoàn kết giai cấp vô sản và nhân dân các nước thuộcđịa”.
“Đoàn kết những người cộng sản tất cả cácnước”.
Câu 3. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản xác định vai trò của giai cấp vô sản là
cùng với nông dân lãnh đạo cuộc đấu tranh chống giai cấp tưsản
lãnh đạo cuộc đấu tranh nhằm lật đổ ách thống trị của giai cấp tư sản và xây dựng chuyên chính vôsản.
lãnh đạo cuộc đấu tranh xóa bỏ áp bức, bóclột.
lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dântộc.
Câu 4. Tháng 2/1848, một tác phẩm nổi tiếng của Mác, Ăng-ghen ra đời, đó là tác phẩm nào?
Đồng minh những người vôsản.
Đồng minh những người cộngsản.
Tuyên ngôn của Đảng cộngsản.
Tuyên ngôn những người chínhnghĩa.
Câu 5. Ý nào dưới đây không có trong nội dung của Tuyên ngôn của Đảng cộng sản?
Chủ nghĩa tư bản ra đời là một bước tiến, song nó chứa đựng nhiều mâu thuấn, cuộc đấu tranh giữa tư sản và vô sản tất yếu nổra.
Khẳng định sứ mệnh lịch sử và vai trò của giai cấp vô sản là lãnh đạo cách mạng. Muốn cách mạng thắng lợi phải có chính đảng tiên phong củamình.
Trình bày một cách hệ thống những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa cộng sản. chứng minh quy luật tất yếu diệt vong của chế độ tư bản và thắng lợi của CN cộngsản.
Từ đây phong trào công nhân đã có lí luận cách mạng soiđường
HẾT!
CÙNG CHUNG TAY ĐẨY LÙI DỊCH BỆNH COVID-19 !
HÃY Ở NHÀ VÌ CỘNG ĐỒNG !

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_thi_hoc_ky_ii_mon_lich_su_lop_10.docx