Câu 1: Trong các tính chất kể ở dưới đây tính chất nào không phải là chung cho các halogen?
A. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron.
B. Nguyên tử chỉ có khả năng kết hợp với 1 electron.
C. Tạo ra với hiđrô hợp chất có liên kết phân cực.
D. Có số oxy hoá -1 trong mọi hợp chất
Câu 2: Anion X2- có cấu hình electron với lớp ngoài cùng là 2s22p6.
Nguyên tố X có thể là
A. Lưu huỳnh. B. Oxi C. Telu. D. Selen.
Câu 3: Xét phản ứng: SO2 + Cl2 + H2O HCl + H2SO4. Trong phản ứng này vai trò của SO2 là
A. Vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường B. Vừa là chất oxi hoá vừa là chất tạo môi trường
C. Chất khử D. Chất oxi hoá
TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Hoá học Học kỳ 2 lớp 10 CT Cơ bản Thời gian làm bài:45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 269 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1: Trong các tính chất kể ở dưới đây tính chất nào không phải là chung cho các halogen? A. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron. B. Nguyên tử chỉ có khả năng kết hợp với 1 electron. C. Tạo ra với hiđrô hợp chất có liên kết phân cực. D. Có số oxy hoá -1 trong mọi hợp chất Câu 2: Anion X2- có cấu hình electron với lớp ngoài cùng là 2s22p6. Nguyên tố X có thể là A. Lưu huỳnh. B. Oxi C. Telu. D. Selen. Câu 3: Xét phản ứng: SO2 + Cl2 + H2O à HCl + H2SO4. Trong phản ứng này vai trò của SO2 là A. Vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường B. Vừa là chất oxi hoá vừa là chất tạo môi trường C. Chất khử D. Chất oxi hoá Câu 4: Dẫn 1,12 lít H2S(đktc) vào 50ml dung dịch KOH 1M. Muối thu được sau phản ứng là: A. KHSO3 B. KHS và K2S C. KHS D. K2S. Câu 5: Có 96g oxi được tạo ra từ phản ứng phân tích ozon. Số mol ozon cần cho phản ứng này là A. 1 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng sau: SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4 Hệ số đúng tương ứng với phân tử các chất theo thứ tự của phương trình phản ứng trên là: A. 5, 2, 2, 3, 2, 2 B. 5, 2, 2, 1, 2, 2 C. 5, 3, 2, 1, 2, 2 D. 5, 2, 2, 1, 2, Câu 7: Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư.Thể tích khí H2 thu được sau phản ứng là ( Fe = 56; Zn = 65 ) A. 2,24 lít B. 6,72 lít C. 67,2 lít D. 4,48 lít Câu 8: Số mol H2SO4 cần dùng để pha chế 5lít dung dịch H2SO4 2M là: A. 5 mol B. 20mol C. 0,5 mol D. 10 mol Câu 9: Có thể làm khô khí H2S bằng cách dẫn nó đi qua bình đựng A. P2O5. B. NaOH rắn. C. CaO bột. D. H2SO4 đặc. Câu 10: Trong số các chất sau, chất nào có thể tác dụng với dung dịch KI tạo I2 ? A. Na2SO4 và H2S B. Br2 và Cl2 C. O3 và HF D. HF và HCl Câu 11: Tên gọi của hợp chất NaHSO3 A. Natri hiđrosunfat B. Natri hiđrosunfit C. Natri hiđrosunfua D. Natri sunfit Câu 12: Những nguyên tố ở nhóm nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np5 ? A. Nhóm VIIA B. Nhóm VA C. Nhóm VIA D. Nhóm IVA Câu 13: Trong PTN, khí clo thường được đìều chế bằng cách oxihoá hợp chất nào sau đây? A. NaCl. B. KMnO4. C. KClO3 D. HCl. Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng sau : SO2 + H2S → S + H2O. Trong đó vai trò của SO2 là A. Môi trường. B. Chất khử. C. Oxit axit. D. Chất oxy hóa. Câu 15: Tìm phương trinh phản ứng sai A. 2S +H2SO4 à H2S + 2SO2 B. SO2 + Br2 + 2H2O à H2SO4 + 2HBr C. 2H2S + O2 à 2S + 2H2O D. 2H2S + 3O2 à 2SO2 + 2H2O Câu 16: Trộn 30ml dung dịch H2SO4 0,25M với 40ml dung dịch NaOH 0,2M. Nồng độ mol của Na2SO4 trong dung dịch mới là A. 0,357M B. 0,285M C. 0,107M D. 0,057M Câu 17: Có các dung dịch sau : Br2, Ba(OH)2, HCl, H2SO4. Có thể phân biệt được chúng nếu dùng thêm A. Khí SO2. B. Khí CO2. C. Khí H2S D. Khí clo. Câu 18: Chất nào sau đây vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá? A. SO2 B. O3 C. H2SO4 D. H2S Câu 19: Tính phi kim của các halogen tăng dần theo thứ tự: A. Flo, clo, brom, iot. B. Iot, brom, flo, clo C. Iot, brom, clo, flo. D. Clo, brom, iot, flo. Câu 20: Hỗn hợp khí nào sau đây có thể tồn tại? A. HCl và Br2 B. HI và Br2. C. HBr và Cl2 D. H2 và F2 Câu 21: Hòa tan H2S vào H2O được axit. A. Sunfuric B. Sunfua C. Sunfuhidric D. Sunfurơ Câu 22: Cách sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là A. HF, HCl, HI, HBr. B. HF, HCl, HBr, HI. C. HI, HBr, HCl, HF. D. HCl, HBr, HI, HF. Câu 23: Khả năng phản ứng với Hiđrô giảm dần theo thứ tự: A. Iot, brom, clo, flo. B. Iot, brom, flo, clo. C. Flo, clo, brom, iot. D. Clo, brom, iot, flo. Câu 24: Lượng SO3 cần thêm vào dung dịch H2SO4 10% để được 100g dung dịch H2SO4 20% là ( S =32 ; O = 16 ; H = 1) A. 2,5g B. 7,62g C. 6,67g D. 8,88g Câu 25: Nước Gia-ven là hỗn hợp gồm các chất A. NaCl, NaClO3, H2O. B. NaClO, NaCl, H2O C. NaClO4, NaCl, H2O D. HCl, HClO, H2O. Câu 26: Dãy gôm các đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá,vừa có tính khử? A. S, Cl2, Br2 B. Na, Cl2, Br2 C. Br2, O2, F2 D. Cl2, O3, S Câu 27: Phát biểu nào sau đây không chính xác ? A. Oxy cần thiết cho sự cháy. B. Oxy tạo oxit axit với hầu hết các kim loại. C. Oxy là khí không mùi và không màu. D. Oxi là một nguyên tố có độ âm điện lớn. Câu 28: Hợp chất phản ứng được với khí clo là A. KOH B. KCl C. Cu(NO3)2 D. CaCO3 Câu 29: Khi đun nóng 200 g KClO3 và MnO2 thu được chất rắn nặng 152g. Thể tích khí oxi thu được (dktc) là ( K = 39 ; Cl = 35,5 ; O = 16) A. 22,4 lít B. 30,2 lít C. 33,6 lít D. 28,5 lít Câu 30: Hấp thụ hết 12,8 gam khí SO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là ( cho: S = 32 , O = 16) A. Đáp án khác. B. 20,9 gam. C. 21,9gam. D. 29,1 gam ----------- HẾT ----------
Tài liệu đính kèm: