Câu 1. ( 1 điểm)
Viết công thức cấu tạo của HNO3, P2O5, N2, H2SO4.
Câu 2. ( 1 điểm)
Oxit cao nhất của một nguyên tố là R2O5. Trong hợp chất với hiđro có % khối lượng nguyên tố đó là 91,18%. Tính nguyên tử khối của R.
Câu 3. ( 2 điểm)
Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử là 31.
a./. Viết cấu hình electron của X và Y.
b./. Viết công thức oxit cao nhất, công thức hiđroxit của X và Y.
c./. So sánh tính chất của X và Y, của oxit cao nhất và hiđroxit của chúng.
ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM 209-2010 MÔN HOÁ HỌC - LỚP 10 – NÂNG CAO. ----------0O0----------- THỜI GIAN 45’. ---------0O0-------- Câu 1. ( 1 điểm) Viết công thức cấu tạo của HNO3, P2O5, N2, H2SO4. Câu 2. ( 1 điểm) Oxit cao nhất của một nguyên tố là R2O5. Trong hợp chất với hiđro có % khối lượng nguyên tố đó là 91,18%. Tính nguyên tử khối của R. Câu 3. ( 2 điểm) Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử là 31. a./. Viết cấu hình electron của X và Y. b./. Viết công thức oxit cao nhất, công thức hiđroxit của X và Y. c./. So sánh tính chất của X và Y, của oxit cao nhất và hiđroxit của chúng. Câu 4. ( 2 điểm) Hoà tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp Al, Mg trong 100 gam dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 17,92 lít khí H2 (đkc). a./. Tính khối lượng Al, Mg có trong hỗn hợp. b./. Tính nồng độ % của axit HCl đã dùng. Câu 5. ( 2 điểm) Nguyên tố có Z = 19. a./. Viết cấu hình electron của nguyên tố X. b./. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. Câu 6. ( 2 điểm) Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá khử. a./. Cu + H2SO4 à CuSO4 + SO2 + H2O b./. FeS2 + HNO3 à Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O. Cho Al: 27, Mg: 24, Cl: 35,5, H: 1, O: 16. ---------0O0-------- ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM 2009-2010 MÔN HOÁ HỌC - LỚP 10 – CƠ BẢN. ----------0O0----------- THỜI GIAN 45’. ---------0O0-------- Câu 1. ( 1 điểm) Viết công thức cấu tạo của HCl, Cl2, N2, PCl3. Câu 2. ( 1 điểm) Oxit cao nhất của một nguyên tố là R2O5. Trong hợp chất với hiđro có % khối lượng nguyên tố đó là 91,18%. Tính nguyên tử khối của R. Câu 3. ( 2 điểm) Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử là 31. a./. Viết cấu hình electron của X và Y. b./. Viết công thức oxit cao nhất, công thức hiđroxit của X và Y. c./. So sánh tính chất của X và Y, của oxit cao nhất và hiđroxit của chúng. Câu 4. ( 2 điểm) Hoà tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp Al, Mg trong 100 gam dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 17,92 lít khí H2 (đkc). a./. Tính khối lượng Al, Mg có trong hỗn hợp. b./. Tính nồng độ % của axit HCl đã dùng. Câu 5. ( 2 điểm) Nguyên tố X có Z = 19. a./. Viết cấu hình electron của nguyên tố X. b./. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. Câu 6. ( 2 điểm) Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá khử. a./. NH3 + O2 à N2 + H2O b./. Mg + HNO3 à Mg(NO3)2 + N2O + H2O Cho Al: 27, Mg: 24, Cl: 35,5, H: 1, O: 16. ---------0O0--------
Tài liệu đính kèm: