V1.Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hoà có dạng v = Acost.Kết luận nào sau đây là sai?
A.Gốc thời gian là lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương;
B.gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ x = -A.
C. gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ x = +A.
D. B và C.
V2.Trong dao động điều hoà ,giá trị gia tốc của vật :
A.giảm khi giá trị vận tốc của vật tăng.
B.Tăng khi giá trị vận tốc của vật tăng.
C.Không thay đổi.
D.tăng hay giảm là tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc ban đầu của vật lớn hay nhỏ.
Học sinh: Đề thi thử đại học –lần 1-Môn vật lí (thời gian 90phút) Mã đề: 601 V1.Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hoà có dạng v = Acost.Kết luận nào sau đây là sai? A.Gốc thời gian là lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương; B.gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ x = -A. C. gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ x = +A. D. B và C. V2.Trong dao động điều hoà ,giá trị gia tốc của vật : A.giảm khi giá trị vận tốc của vật tăng. B.Tăng khi giá trị vận tốc của vật tăng. C.Không thay đổi. D.tăng hay giảm là tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc ban đầu của vật lớn hay nhỏ. V3.Dao động riêng của một vật là giao động có : A.tần số chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài . B.biên độ không đổi. C.tần số không đổi. D.tần số và biên độ không đổi. V4.Một vật thực hiện dao động điều hoà với chu kì dao động T= 3,14s và biên độ dao động A= 1m. Tại thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật đó bằng bao nhiêu? A. 0,5 m/s B. 1 m/s C. 2 m/s D. 3 m/s V5.Một vật chuyển động thay đổi trên đoạn đường thẳng. Nó lần lượt rời xa và sau đó tiến lại gần điểm A. Tại thời điểm t1 vật xuất hiện gần điểm A nhất và tại thời điểm t2 xa điểm A nhất. Vật này: A. Tại thời điểm t1 có vận tốc lớn nhất B. Tại thời điểm t2 có vận tốc lớn nhất C. Có vận tốc lớn nhất tại cả t1 và t2 D. Tại cả hai thời điểm t1 và t2 đều có vận tốc bằng không. V6. Trong chuyển động dao động thẳng, những đại lượng nào dưới đây đạt giá trị cực đại tại pha =t + 0 = 3/2? A. lưc kéo về và vận tốc B.li độvà vận tốc C lực kéo về và li độ D. gia tốc và vận tốc V7.Một con lắc lò xo dao động đàn hồi với biên độ A = 0,1m và chu kì T = 0,5s.Khối lượng của quả lắc m = 0,25kg.Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên quả lắc bằng bao nhiêu? A.gần 4N. B.gần 0,4N. C.gần 10N. D.gần 40N. V8.Một con lắc lò xo dao động với biên độ A = m .Vị trí xuất hiện của quả lắc ,khi thế năng bằng động năng của nó bằng bao nhiêu? A.0,5m. B.1,0m. C.1,5m. D.2,0m. V9.Khoảng cách giữa hai bụng của sóng nước trên mặt hồ bằng 4m.Sóng lan truyền với vận tốc bằng bao nhiêu ,nếu trong thời gian 1 phút sóng đập vào bờ 1 lần? A.2/3 m/s. B.0,9m/s. C.3/2 m/s. D.54 m/s. V10.Sóng dừng được hình thành bởi: A.sự dao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó cùng truyền theo một phương. B.sự phản xạ của hai sóng tới và sóng phản xạ khác phương. C.sự giao thoa của hai sóng tổng hợp. D.sự tổng hợp trong không gian của hai hay nhiều sóng kết hợp. V11.Một ống bị bịt một 1 đầu cho ta một âm cơ bản có tần số bằng f .sau khi bỏ đầu bịt đi,tần số của âm cơ bản phát ra sẽ như thế nào ? A.Tăng lên gấp 4 lần. B.giảm xuống 2 lần. C.vẫn như trước đó. D.tăng lên gấp 2 lần. V12.Hai âm có cùng độ cao,chúng có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau đây? A.cùng tần số. B.cùng biên độ. C.cùng bước sóng trong một môI trường. D.A và B. V13: Cho phương trình y = Asin().Phương trình này biểu diễn : A.một sóng chạy theo chiều âm của trục x với vận tốc 0,15m/s . B. một sóng chạy theo chiều dương của trục x với vận tốc 0,2m/s . C. một sóng chạy theo chiều dương của trục x với vận tốc 0,15m/s . D. một sóng chạy theo chiều âm của trục x với vận tốc 17,5m/s . V14.phương trình biểu diễn hai sóng có dạng: y1=Asin ( và .Biên độ của sóng tổng hợp là: A.2A.cos(). B.A. C.2A cos(). D.A. V15.Đại lượng nào sau đây không có thứ nguyên là thời gian: A.RC. B.. C.. D.. V16.Trong mạch điện RLC mắc nối tiếp khi ZL=ZC , khẳng định nào sau đây là sai: A.Hệ số công suất đạt cực đại. B.Cường độ dòng điện hiệu dụng đật cực đại. C.Hiệu điện thế trên hai đầu cuộn cảm và trên tụ điện đều đạt cực đại. D.Hiệu điện thế trên R đạt cực đại. V17.Trong mạch RL mắc nối tiếp với ZL=3R.Nếu mắc thêm một tụ điện có ZC=R,thì tỉ số hệ số công suất của mạch mới và cũ là: A.. B.. C.2. D.1. V18.Cho mạch RLC mắc nối tiếp với L = 12,5mH, C =500F, R = 160.Tân số cộng hưởng của mạch là: A.. B.. C.. D.. V19.Trong mạch dao động LC, điện tích cực đại trên tụ điện là Q. Điện tích trên tụ điện vào thời điểm năng lượng điện trường bằng từ trường là: A. ; B. ; C. ; D. Q V20. Cho đoạn mạch gồm R = 30, L = (H) và C = (F). Đoạn mạch được mắc vào một nguồn điện xoay chiều có có thể thay đổi được. Khi biến thiên từ 50(rad/s) đến 100(rad/s), cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch: A. tăng; B. giảm; C. tăng rồi sau đó giảm; D. giảm rồi sau đó tăng. V21. Một lăng kính thuỷ tinh chiết suất có một mặt bên được tráng bạc. Góc chiết quang của lăng kính bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần của môi trường chiết suất bằng 2 tiếp giáp với không khí. Một tia sáng tới mặt bên không tráng bạc của lăng kính, sau khi khúc xạ đi qua lăng kính, tia sáng phản xạ ở mặt tráng bạc, rồi quay lại đi theo đường cũ. Góc tới lăng kính của tia sáng là: A. 00 B. 300 C. 450 D. 600 V22.Một lăng kính có góc chiết quang 600. Chiếu một tia sáng đơn sắc tới lăng kính sao cho tia ló có góc lệch cực tiểu và bằng 300. Chiết suất của thuỷ tinh làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc đó là: A.1,820. B.1,414. C.1,503. D.1,731. V23.Góc giới hạn phản xạ toàn phần đi từ môI trường (1) sang môI trường (2) là .vận tốc ánh sáng trong môI trường (1) là v.Khi đó vận tốc ánh sáng trong môI trường (2) là: A.v(1-cos). B.. C.. D.v(1-sin). V24.Một gương cầu lõm đặt trên bàn nằm ngang với mặt lõm hướng lên trên sao cho trục chính có phương thẳng đứng .Giả sử O là đỉnh gương và C là tâm gương .Một điểm sáng đặt ở C qua gương cho ảnh thật ở C.Nếu bây giờ đổ đầy nước vào gương thì ảnh của vật sẽ là: A.thực và vẫn nằm ở C. B.thực và nằm bên trên C. C.ảo và nằm dưới O. D.thực và nằm giữa C và O. V25.Một thấu kính hội tụ A tiêu cự 20 cm và thấu kính phân kì B tiêu cự 5 cm có cùng trục chính và cách nhau một khoảng bằng a.Nếu chùm tia sáng song song với trục chính chiếu tới A và ló khỏi B cũng là chùm song song,thì a bằng: A.25cm. B.15cm. C.30cm. D.50cm. V26.Một thấu kính đật giữa màn và một vật sáng .khoảng cách giữa vật và màn cố định .Tại một vị trí của thấu kính người ta thấy ảnh của vật hiện rõ nét trên màn và có độ phóng đại là m1.dịch chuyển thấu kính một khoảng d,người ta lại thấy ảnh của vật lại rõ nét trên màn và có độ phóng đại là m2 (m1>m2).Tiêu cự của thấu kính là: A.. B.. C.. D.. V27.Một thấu kính hội tụ làm bằng thuỷ tinh có chiết suất n =1,5 và độ tụ bằng +5đp.Khi nhúng thấu kính này ngập hoàn toàn trong một chất lỏng có chiết suất n0 thì thấy nó có tác dụng như một thấu kính phân kì có tiêu cự 100cm.chiết suất n0 là: A.4/3. B.5/3. C.5/4. D.6/5. V28.Một thấu kính phân kì và một thấu kính hội tụ ghép sát .Biết rằng tỉ số độ lớn hai độ tụ là 2:3 và tiêu cự của hệ ghép sát là 30cm.Tiêu cự của mỗi thấu kính là: A.-75, 50. B.-15, 10. C.75, 50. D.75, -50. V29.Thuyết điện của măcxoen cho rằng ánh sáng gồm: A.Véctơ điện trường. C.các véctơ điện trường và từ trường song song với nhau. B.véctơ cảm ứng từ. D. các véctơ điện trường và từ trường vuông góc với nhau. V30.Mắt một người không thể nhìn thấy các vật ở cách mắt hơn 40 cm.Nên khuyên người ấy đeo kính có độ tụ : A.-2,5đp. B.+2,5đp. C.-6,25đp. D.+1,5đp. V31.võng mạc của mát tương ứng với bộ phận nào của máy ảnh? A.cửa chập. B.film. C.màn chắn. D.thấu kính. V32.Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ,người ta dùng ánh sáng có bước sóng 500nm,khoảng cách 2 khe 1 mm, và khoảng từ 2 khe đến màn là 1m.A và B là hai vân sáng giữa có một vân tối C.Khoảng cách AB tính ra mm là: A.0,25. B.0,50. C.0,75. D.1,0. V33.trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng người ta chiếu vào 2 khe S1,S2 có khoảng cách a=0,5mm ánh sáng đơn sắc có bước sóng .Khoảng cách từ vân sáng trung tâm và vân tối thứ 6 trên màn E cách 2 khe D = 1,0 m đo được là 4,4 mm.Tìm bước sóng . A. 0,44 m. B.0,42 m. C.0,47m. D. 0,4m. V34.Bước sóng dài nhất trong dãy Banme của quang phổ Hiđrô là: A.656 nm. B.665 nm. C.566 nm. D.Giá trị khác A,B,C. V35.Lần lượt chiếu vào catôt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóng 1=0,26m và bức xạ có bước sóng 2=1,21 thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện bức ra từ catôt lần lượt là v1 và v2 với v2=v1.giới hạn quang điện 0 của kim loại làm catôt này là A.1,45m. B.0,90m. C.0,42m. D.1,00m. V36.Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu ) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu .Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng A.1,5 giờ. B. 1giờ. C. 0,5 giờ. D. 2 giờ. V37.Cho mC= 12,00000 u ; m p = 1,00728 u ; mn = 1,00867 u ; 1u = 1,66058.10-27 kg ; 1eV=1,6.10-19; C = 3.108 m/s.Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân thành các nuclôn riêng biệt bằng A. 44,7 MeV. B.72,7 MeV. C.89,4 MeV. D. 8,94 MeV. V38.Chu kì bán rã của Pôlôni là 140 ngày đêm,khi phân rã ,Pôlôni biến thành chì .Khối lượng chì được tạo thành trong thời gian là: A.154,5.10-5g. B.154,5.10-4g. C.15,45.10-5g. D.15,45.10-4g. V39.Một người mắt không có tật và có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20cm,quan sát một vật nhỏ qua 1 kính lúp,kính có độ tụ 10điôp và được đặt sát mắt.Dùng kính trên có thể quan sát được vật nằm trong khoảng nào trước mắt?chọn két quả đúng trong các kết quả sau; A.6,67cm15cm. B.4,67cm10cm. C.6,67cm10cm. D.kết quả khác. V40.Một kính hiển vi gồm một vật kính có tiêu cự 5mm và một thị kính có tiêu cự 20mm.Một vật AB đặt cách vật kính 5,2mm.Tính độ phóng đại của ảnh qua vật kính: A.15. B.20. C.25. D.40. V41.Trong máy phát điện : A.phần cảm là phần tạo ra dòng điện. B.phần cảm là phần tạo ra từ trường. C.phần ứng được gọi là bộ góp. D.phần ứng là phần tạo ra từ trường. V42.Con lắc lò xo dao động điều hoà với rad/s.Lúc t = 2,5s ,vật qua vị trí li độ x= -5 cm với vân tốc v = -10 cm /s.Phương trình dao động của con lắc là: A. (cm). B. (cm). C. (cm). D. (cm). V43. Vật sáng AB đặt trước một gương cầu cho ảnh ảo bằng lần vật và cách vật 75cm.Tính tiêu cự của gương A. – 30cm B. + 30cm C. + 40cm D. – 20cm V44. Vật sáng AB=2cm đặt trước một gương cầu lõm có tiêu cự f=20cm (AB vuông góc với trục chính, A thuộc trục chính) cho ảnh thật A’B’=4cm. Điểm A cách đỉnh gương một đoạn: A. 10cm B. 30cm C. 15cm D. 60cm V45. Chiếu một tia sáng từ không khí vào một môi trường có chiết suất thì tia khúc xạ và tia phản xạ vuông góc nhau. Tính góc tới. A. 60o B. 30o C. 45o D. 35o V.46. Hai điểm sỏng S1 và S2 đặt trờn trục chớnh và ở hai bờn của thấu kớnh, cỏch nhau 40 cm, S1 cỏch thấu kớnh 10 cm. Hai ảnh của chỳng qua thấu kớnh trựng nhau. Tiờu cự của thấu kớnh là: A. 25 cm. B. 30 cm. C. 16 cm. D. 15 cm. V47. Hai thấu kớnh tiờu cự lần lượt là f1 = 40cm, f2 = -20cm ghộp đồng trục chớnh. Muốn cho một chựm tia sỏng song song sau khi qua hệ hai thấu kớnh cho chựm tia lú song song thỡ khoảng cỏch giữa hai thấu kớnh là: A. 60cm B. 40cm C. 30cm D. 20cm. V48. Một người mắt không có tật và có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20cm,quan sát một vật nhỏ qua ... .Chỉ có C3H4. C.Chỉ có C4H6. D. C4H6 và C3H4. H 18.Cấuhình electron phân lớp ngoài cùng của ion âm là 3p6. Cấuhình electron của nguyên tử tạo ra ion đó là: A.1s22s22p53s23p1. B. 1s22s22p53s23p3. C. 1s22s22p63s23p64s2. D.Cả A và B đều đúng. H 19.Cho ion R2+.Cấu hình electron sau đây có thể đúng cho nguyên tử R : A. 1s22s22p53s2. B. 1s22s22p4. C. 1s22s22p53s23p4 D.Cả A và B đều đúng. H20. Cho ion X- . Cấu hình sau đây có thể đúng cho nguyên tử X: A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s1. C. 1s22s22p5. D.Cả A và C đều đúng. H 21.Oxit cao nhất của nguyên tố R thuộc phân nhóm IVa có tỉ khối đối với metan là 2,75.R là nguyên tố: A.Cacbon. B.Silic. C.Nitơ D.kết quả khác H 22.Các chất hay ion chỉ có tính khử là : A.SO2,H2S,Fe2+,Ca. B.Fe,Ca,F2,NO3-. C.H2S,Ca,Fe,Cl-. D.H2S,Ca,Fe2+,Cl-. H 23.Trong số các phần tử (nguyên tử hoặc ion) sau thì chất khử là: A.Mg2+. B.Cu2+. C.Al. D.Al3+. H 24.Công thức hoá học của supephotphat kép là: A.Ca3(PO4)2. B.CaHPO4. C.Ca(H2PO4)2. D. Ca(H2PO4)2và CaSO4. H 25.Cho 4,48 lit hỗn hợp khí A gồm CO2 và N2O đI từ từ qua bình đựng nước vôI trong dư,thấy có 1,12 lit khí thoát ra .Thành phần phần trăm theo khôI lương của hỗn hợp là: A. 75 và 25. B.33,33 và 66,67. C.Không xác định vì thiếu dữ liệu. H 26.Cho các dd (NH4)2SO4; NH4Cl;Al(NO3)3;Fe(NO3)2.Để phân biệt dd trên,ta chỉ cần một hoá chất duy nhất làm thuốc thử là: A.KOH. B.Ba(OH)2. C.NH3. D.Tất cả đều đúng. H 27.Hiđrocacbon X có công thức phân tử C4H10 không làm mất màu dd Brom.Khi đun nóng X trong dd thuốc tím tạo thành hợp chất C7H5KO2(Y).Cho Y tác dụng với dd axit HCl tạo thành hợp chất C7H6O2.X có tên là: A.etylbenzen. B.1,2-đimetylbenzen. C.1,3-đimetylbenzen. D.1,4-đimetylbenzen. H 28.Cho 21,675 g hỗn hợp A gồm metanol,etanol và phenol tác dụng đủ với 150ml dd NaOH 1M. Nếu cho 43,35g hỗn hợp A tác dụng với Na sẽ thu được 8,279 lit H2(đo ở 27,30C và 760mmHg). Thành phần phần trăm khối lượng metanol trong hỗn hợp A là : A.10,334%. B.17,126%. C.22,145%. D.5,167%. H 29.Một hỗn hợp X gồm hai axit A và B có cùng số nguyên tử C.chia hỗn hợp X làm 2 phần bằng nhau : -phần 1 tác dụng với Na dư cho ra 4,48 lit H2 (đktc). -phần 2 còn lại đốt cháy cho ra 26,4gCO2. Công thức cấu tạo và số molA và B trong một phần biết A có 1 chức axit còn B có 2 chức axit là: A.0,2 mol CH3COOH ; 0,2 mol HOOC-COOH. B. 0,2 mol CH3COOH ; 0,1 mol HOOC-COOH. C.0,1 mol CH3CH2COOH;0,2 mol HOOC-CH2-COOH. D. 0,2 mol CH3CH2COOH;0,2 mol HOOC-CH2-COOH. H 30.Một hỗn hợp X gồm 2 este A,B đơn chức đồng đẳng kế tiếp khi bị xà phòng hoá cho ra 2 muối và 1 rượu. Thể tích dd NaOH 1M cần để xa phòng 2 este này là 0,3 lit.Công thức cấu tạo và số mol mỗi este trong hỗn hợp X(biết rằng mX=23,6g và trong 2 axit cho ra A,B không có axit nào cho phản ứng tráng gương ) là: A.0,1 mol CH3COOCH3 và 0,2 mol CH3COOC2H5. B.0,2 mol CH3COOCH3 và 0,1 mol CH3COOC2H5. C.0,2 mol CH3COOCH3 và 0,1 mol C2H5COOCH3. D.0,2 mol HCOOCH3 và 0,2 mol CH3COOCH3. H 31.Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A là C3H6O.Biết A tác dụng với nước brom và với dd AgNO3 trong amoniac sinh ra Ag .công thức cấu tạo của A là: A.CH3CH=CHOH. B.OHC-CH2CH3. C.CH3COCH3. D.OHCH2CH=CH2. H 32.Sủi bọt 200g SO3 vào 1 lit dd H2SO4 17%( D= 1,12g/ml) được dd A.Nồng độ phần trăm của dd A là : A.38,875%. B.32,985%. C.29,576%. D.17,5%. H 33.Một dd A gồm 0,03 mol Ca2+,0,06mol Al3+, 0,06 mol NO3-,0,09 mol SO42-.Muốn có dd A cần phải hoà tan 2 muối: A.Ca(NO3)2,Al2(SO4)3. B.CaSO4,Al(NO3)3. C.cả A,B đều đúng. D.cả A,B đều sai. H 34.Để điều chế cao su Buna-S người ta thực hiện phản ứng: A.Trùng hợp. B.Trùng ngưng. C.Đồng trùng hợp. D. .Đồng trùng ngưng. H 35.Lấy 4,6 g rượu no (có M =92) ,tác dụng hết với Na thì thu được 1,68 lit H2 (đktc) .công thức của rượu trên là: A.C2H5OH. B.C4H8(OH)2. C.C2H4(OH)2. D.C3H5(OH)3. H 36.Chọn phát biểu đúng : A.Độ sôI của C2H5OH cao hơn CH3OH và thấp hơn C3H7OH. B.Để so sánh độ sôi các rượu ta phải dựa vào khối lượng gốc R. C.Để so sánh độ sôI các rượu ta phảI dựa vào liên kết H. D.A,B đúng. H 37. Từ metan điều chế meyl fomiat ít nhất phảI qua mấy phản ứng : A.2. B.3. C.4. D.5. H38. Một dd chứa a mol NaOH tác dụng với 1dd chứa b mol AlCl3.Điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là: A.a>4b. B.a<4b. C.a+b = 1,5 mol. D. a = 4b. H39.Điện phân 100ml dd chứa NaCl với điện cực trơ,có màng ngăn ,cường độ I =1,93 A.Thời gian điện phân để được dd pH =12 (thể tích dung dịch được xem như không đổi ,hiệu suất điện phân là 100%) là: A.100s. B.50s. C.150s. D.200s. H40.Trong các phát biểu sau về độ cứng của nước : Độ cứng vĩnh cửu do các muối clorua,sunfat Ca và Mg Độ cứng tạm thời do Ca(HCO3)2,Mg(HCO3)2. Có thể loại bỏ hết độ cứng của nước bằng dd NaOH. Có thể loại bỏ hết độ cứng của nước bằng dd H2SO4. Các phát biểu đúng là: A.Chỉ có 1,2,3. B.Chỉ có 3,4. C.Chỉ có 1,2,4. D.Chỉ có 1,2. H 41.Đi từ 120 gam quặng pirit sắt ( chứa 80% là FeS2) sẽ điều chế được ( hiệu suất 100%) A. 196 g H2SO4. B. 147 g H2SO4. C. 156,8 g H2SO4. D. 245 g H2SO4. H 42.Oxi có 3 đồng vị là : Các bon có hai đồng vị Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic ( trong các số dưới đây)? A.11. B.13. C.14. D.12 H 43.Trộn 4,68 g Al với 1,6 g Fe2O3.Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A .Khi cho A tác dụng với dd NaOH dư,có 1,344 l H2 (đktc) thoát ra .Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là: A.100%. B.85%. C.80%. D.75%. H 44.Để điều chế muối FeCl2 ,ta có thể dùng : A.Fe + Cl2 FeCl2. B.2FeCl3 + Fe 3 FeCl2. C.FeO +Cl2 FeCl2 +O2. D.Fe +2NaCl FeCl2 + Na. H 45.Cho m gam Fe vào 100 ml dd chứa Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 0,2M.Sau khi phản ứng kết thúc ,thu được dd chứa 2 ion kim loại và được 1 chất rắn có khối lượng bằng (m +1,6)g.Giá trị của m là : A.0,28 g. B.2,8g. C.0,56g. D.0,92g. H 46.Lượng mùn cưa (chứa 50% là xenlulozơ)cần để sản suất 1tấn C2H5OH,biết hiệu suất cả quá trình đạt 70% là: A.1 tấn. B.2,9 tấn. C.5,031 tấn. D.9 tấn. H 47.Có 4 dd BaCl2,NaOH,AlNH4(SO4)2 ,và KHSO4bị mất nhãn .Nếu chỉ dùng thêm một hoá chất làm thuốc thử thì có thể chọn : A.Phenolphtalein. B.Dung dịch AgNO3. C.Quỳ tím. D.Không xác định được. H 48.Những ion có cùng số electron sau đây,ion có bán kính lớn nhất là : A. S2- B.Cl- . C.K+. D.Ca2+ H 49.Chất (nguyên tử, phân tử hoặc ion) có vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá là: A.F2 B.Cs C.ClO D. SO32- H 50. Khi nung nóng, kali clorat đồng thời bị phân huỷ theo phản ứng (1) và phản ứng (2) KClO3(r)KCl(r)+O2(k) (1) KClO3(r)KClO4(r)+KCl(r) (2) Câu diễn tả đúng nhất về tính chất của KClO3 là: A.KClO3 chỉ có tính oxi hoá C.KClO3 vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử B.KClO3 chỉ có tính khử D. KClO3 không có tính oxi hoá, không có tính khử Hết. Thanh hoá ngày 22/03/08 GV: Vũ Hoàng Sơn Mã đề 501. 1A 2D 3A 4D 5C 6C 7B 8C 9B 10B 11A 12B 13A 14D 15C 16B 17D 18B 19A 20D 21A 22C 23C 24B 25A 26B 27A 28A 29B 30D 31D 32C 33C 34B 35B 36A 37C 38B 39B 40D 41A 42B 43C 44C 45C 46A 47C 48A 49B 50C Mã đề 501. 1A 2D 3A 4D 5C 6C 7B 8C 9B 10B 11A 12B 13A 14D 15C 16B 17D 18B 19A 20D 21A 22C 23C 24B 25A 26B 27A 28A 29B 30D 31D 32C 33C 34B 35B 36A 37C 38B 39B 40D 41A 42B 43C 44C 45C 46A 47C 48A 49B 50C Mã đề 502 1 A 2C 3A 4B 5C 6C 7B 8B 9B 10B 11 A 12B 13A 14D 15C 16B 17D 18B 19 A 20D 21 A 22C 23C 24B 25A 26B 27A 28A 29B 30C 31B 32B 33A 34C 35D 36D 37C 38B 39B 40D 41A 42D 43A 44B 45C 46C 47C 48A 49D 50C Mã đề 502 1 A 2C 3A 4B 5C 6C 7B 8B 9B 10B 11 A 12B 13A 14D 15C 16B 17D 18B 19 A 20D 21 A 22C 23C 24B 25A 26B 27A 28A 29B 30C 31B 32B 33A 34C 35D 36D 37C 38B 39B 40D 41A 42D 43A 44B 45C 46C 47C 48A 49D 50C Chương 1.Dao động cơ học 4.Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hoà có dạng v = Acost.Kết luận nào sau đây là sai? A.Gốc thời gian là lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương; B.gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ x = -A. C. gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ x = +A. D. B và C. 9.Trong dao động điều hoà ,giá trị gia tốc của vật : A.giảm khi giá trị vận tốc của vật tăng. B.Tăng khi giá trị vận tốc của vật tăng. C.Không thay đổi. D.tăng hay giảm là tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc ban đầu của vật lớn hay nhỏ. 10.Dao động riêng của một vật là giao động có : A.tần số chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài . B.biên độ không đổi. C.tần số không đổi. D.tần số và biên độ không đổi. 13.Một vật thực hiện dao động điều hoà với chu kì dao động T= 3,14s và biên độ dao động A= 1m. Tại thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật đó bằng bao nhiêu? A. 0,5 m/s B. 1 m/s C. 2 m/s D. 3 m/s 14.Một vật chuyển động thay đổi trên đoạn đường thẳng. Nó lần lượt rời xa và sau đó tiến lại gần điểm A. Tại thời điểm t1 vật xuất hiện gần điểm A nhất và tại thời điểm t2 xa điểm A nhất. Vật này: A. Tại thời điểm t1 có vận tốc lớn nhất B. Tại thời điểm t2 có vận tốc lớn nhất C. Có vận tốc lớn nhất tại cả t1 và t2 D. Tại cả hai thời điểm t1 và t2 đều có vận tốc bằng không. 15. Trong chuyển động dao động thẳng, những đại lượng nào dưới đây đạt giá trị cực đại tại pha =t + 0 = 3/2? A. lưc kéo về và vận tốc B.li độvà vận tốc C lực kéo về và li độ D. gia tốc và vận tốc 27.Một con lắc lò xo dao động đàn hồi với biên độ A = 0,1m và chu kì T = 0,5s.Khối lượng của quả lắc m = 0,25kg.Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên quả lắc bằng bao nhiêu? A.gần 4N. B.gần 0,4N. C.gần 10N. D.gần 40N. 29.Một con lắc lò xo dao động với biên độ A = m .Vị trí xuất hiện của quả lắc ,khi thế năng bằng động năng của nó bằng bao nhiêu? A.0,5m. B.1,0m. C.1,5m. D.2,0m. Chương 2.Sóng cơ học –sóng âm 19.Khoảng cách giữa hai bụng của sóng nước trên mặt hồ bằng 4m.Sóng lan truyền với vận tốc bằng bao nhiêu ,nếu trong thời gian 1 phút sóng đập vào bờ 1 lần? A.2/3 m/s. B.0,9m/s. C.3/2 m/s. D.54 m/s. 22.Sóng dừng được hình thành bởi: A.sự dao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó cùng truyền theo một phương. B.sự phản xạ của hai sóng tới và sóng phản xạ khác phương. C.sự giao thoa của hai sóng tổng hợp. D.sự tổng hợp trong không gian của hai hay nhiều sóng kết hợp. 27.Một ống bị bịt một 1 đầu cho ta một âm cơ bản có tần số bằng f .sau khi bỏ đầu bịt đI ,tần số của âm cơ bản phát ra sẽ như thế nào / A.Tăng lên gấp 4 lần. B.giảm xuống 2 lần. C.vẫn như trước đó. D.tăng lên gấp 2 lần. 31.Hai âm có cùng độ cao,chúng có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau đây? A.cùng tần số. B.cùng biên độ. C.cùng bước sóng trong một môI trường. D.A và B Chương 3. Dao đông điện-dòng điện xoay chiều Câu 40.Một kính hiển vi gồm một vật kính có tiêu cự 5mm và một thị kính có tiêu cự 20mm.Một vật AB đặt cách vật kính 5,2mm.Xác định vị trí của ảnh qua vật kính: A.6,67cm. B.13cm. C.19,67cm. D.25cm.
Tài liệu đính kèm: