Đề và hướng dẫn giải thi học kỳ I môn Toán lớp 10 - Đề 7

Đề và hướng dẫn giải thi học kỳ I môn Toán lớp 10 - Đề 7

A. ĐẠI SỐ: (7 điểm)

 Câu 1: (2 điểm)

 Cho hàm số y = x2 - 2x - 3 có đồ thị là (P).

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số.

b) Dựa vào đồ thị (P), hãy xác định tập hợp các giá trị của x sao cho y > -3.

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1378Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề và hướng dẫn giải thi học kỳ I môn Toán lớp 10 - Đề 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Kiểm tra Học kỳ I Năm học 2010-2011
	 Môn: Toán 10 NC (Thời gian: 90 phút)
A. ĐẠI SỐ: (7 điểm)
	Câu 1: (2 điểm) 
	Cho hàm số y = x2 - 2x - 3 có đồ thị là (P).
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số.
Dựa vào đồ thị (P), hãy xác định tập hợp các giá trị của x sao cho y > -3.
	Câu 2: (3 điểm) 
Giải phương trình ;
 b) Giải hệ phương trình 
c) Cho Chứng minh: .
 	Câu 3: (2 điểm)
	Cho hệ phương trình (1)
Giải và biện luận hệ phương trình đã cho.
Khi hệ (1) có nghiệm duy nhất (x ; y), hãy tìm các giá trị nguyên của m để nghiệm duy nhất của hệ là nghiệm nguyên. 
B. HÌNH HỌC: (3 điểm)
	Câu 1: (1,5 điểm) Cho tam giác ABC có trung tuyến AM, N là trung điểm của AM; I là điểm thuộc đoạn BN sao cho .
	a) Chứng minh:  và .
	b) Chứng minh MI song song AC.
	Câu 2: (1,5 điểm ) 
	Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(1; 2), B(-2; 6), C(4; 2).
Xác định tọa độ trọng tâm và độ dài trung tuyến AM của tam giác ABC.
Tìm tọa độ trực tâm của tam giác ABC.
MÔN: TOÁN LỚP 10NC
THỜI GIAN: 90 PHÚT
A Đại số: 
Câu
Nội dung
Điểm
1
a) 
b)
Tập xác định D = R
 Đỉnh I(1; -4) 
 Phương trình trục đối xứng x = 2
 Sự biến thiên: Hàm số nghịch biến trên đồng biến trên (
 Bảng biến thiên 
 x
-∞ 1 +∞
 y
 +∞ +∞ 
-4
Điểm đặc biệt (-1;0); (3;0) 
và (0;-3) 
(vẽ đúng đồ thị 0,5đ)
Ta có 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
2
a)
b)
c)
 (1) 
 (Học sinh có thể trình bày cách khác)
 (1), Đặt và , ta có: 
-Với ta có 
- Với ta có Vô nghiệm.
Vậy: Hệ có 2 nghiệm (x; y) là (2; 0) ; (0; 2)
Ta có 
Tương tự ta có 
Do đó theo BĐT Côsi: .
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
 0,25
 0,25
3
a)
b)
D = m2 – m- 2 = (m + 1)(m-2); Dx = -(m + 1); Dy = m2 - 1
 D-1 và m nghiệm duy nhất ( )
 D=0 
 m = -1 Dx = Dy = 0 hệ có vô số nghiệm là nghiệm của -x + 2y = 1.
 m = 2 Dx hệ vô nghiệm.
 Kết luận:
 Để nghiệm duy nhất của hệ là nghiệm nguyên với m nguyênm-2 là ước của 1m-2 =1hoặc m-2=-1 m=3 hoặc m=1
0.75
0.25
0.5
0,25
0,25
B. Hình học:(3 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
1
a)
b)
Ta có . 
 = 
 = == 
 Suy ra cùng phương với . Vậy MI song song AC 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
a)
b)
Gọi là trọng tâm 
M(1;4), 
Gọi
là trực tâm , 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Tài liệu đính kèm:

  • docDeHD Toan10 ky 17.doc