Giáo án 4 cột Ngữ văn 10

Giáo án 4 cột Ngữ văn 10

Tuần: 1

Tiết: 1 – 2 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

 I. Kết quả cần đạt:

- Về kiến thức: giúp học sinh nắm được:

 + Một cách khái quát hai bộ phận lớn của VHVN: văn học dân gian và văn học viết.

 + Quá trình phát triển của VHVN.

 + Những nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học.

- Về kĩ năng: Học sinh tự rèn cách ghi nhớ kiến thức khái quát.

- Giáo dục tư tưởng: có cái nhìn đúng đắn về nền VHVN từ đó có lòng yêu thích, tự hào về dân tộc.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: SGK-SGV-SBT, sách chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10, soạn giáo án.

- Học sinh: đọc kĩ SGK, soạn bài trước ở nhà.

- Phương pháp: vấn đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm.

III. Nội dung, tiến trình giờ dạy:

 

doc 107 trang Người đăng kimngoc Lượt xem 1947Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 4 cột Ngữ văn 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1
Tiết: 1 – 2	TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
 I. Kết quả cần đạt:
Về kiến thức: giúp học sinh nắm được:
	+ Một cách khái quát hai bộ phận lớn của VHVN: văn học dân gian và văn học viết.
	+ Quá trình phát triển của VHVN.
	+ Những nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học.
Về kĩ năng: Học sinh tự rèn cách ghi nhớ kiến thức khái quát.
Giáo dục tư tưởng: có cái nhìn đúng đắn về nền VHVN từ đó có lòng yêu thích, tự hào về dân tộc.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK-SGV-SBT, sách chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10, soạn giáo án.
Học sinh: đọc kĩ SGK, soạn bài trước ở nhà.
Phương pháp: vấn đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm.
III. Nội dung, tiến trình giờ dạy: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:
 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
 Kiểm tra SGK, tập.
Hoạt động 2: 
□ GV giới thiệu vào bài (giới thiệu trực tiếp.)
 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức bài học
- Các bộ phận chính của VHVN? 
-Hãy nêu khái niệm về VHDG?
Những thể loại VHDG mà em đã học?
- Đặc trưng VHDG?
- VH viết xuất hiện từ bao giờ? thường do ai sáng tác?
- VH viết VN cho đến nay đã được viết qua những thứ chữ nào?
- Giới thiệu sơ lược cho HS về chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ.
- Giáo viên giới thiệu dẫn vào.
- Hãy nêu những nhóm thể loại chính của văn học chữ Hán?
- Hãy nêu những nhóm thể loại chính của văn học chữ Nôm?
- Những nhóm thể loại chính của VHVN từ tk XX cho đến nay?
- Chuyển ý.
 Quá trình hình thành và phát triển của VH viết VN chia ra làm mấy thời kì? Đó là những thời kì nào?
- Khái quát những nét chính trong lịch sử của VHVN (tk X → tk XIX)?
- GV nhận xét
GV giải thích (dẫn chứng), thơ (sáng tác), ảnh hưởng tư tưởng, 
Gợi ý cho học sinh trình bày. 
- Những nét chính của VHVN giai đoạn sau CMT8 cho đến cuối tk XX?
- Chuyển ý câu mở đầu SGK 
- Chia lớp ra 6 nhóm (gợi ý HS làm việc nhóm trong 7')
- Tình yêu thiên nhiên trong VHVN? (nhóm 1, 2)
- Tình yêu nước trong VH (nhóm 3, 4).
- Tư tưởng nhân đạo trong VH (nhóm 5, 6).
- Nhận xét, giảng bổ sung.
- Tình yêu thiên nhiên trong VHVN được thể hiện như thế nào?
- GV nhận xét, giảng (dẫn chứng ca dao, thơ trung đại, thơ hiện đại).
- Trong quan hệ với quốc gia, dân tộc truyền thống gì được đặt lên hàng đầu? Tìm dẫn chứng tiêu biểu?
- Yêu nước thể hiện ở những nội dung cụ thể, dẫn chứng (VHDG, thơ trung đại, thơ hiện đại)
- Trong quan hệ xã hội những tình cảm gì con người VN thường đối đãi với nhau? Tìm dẫn chứng cụ thể?
- Nhận xét, liên hệ giảng "Tấm Cám", "Sọ Dừa", "Truyện Kiều", 
- Giáo viên thuyết giảng
Hoạt động 4: 
Củng cố: 
- GV đưa ra sơ đồ câm “các bộ phận VHVN” yêu cầu HS điền vào.
Dặn dò: 
- Chia 4 nhóm, mỗi nhóm sưu tầm dẫn chứng (thơ, ca dao) cho một nội dung (con người VN qua VH). Giờ sau học Tiếng Việt bài "Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ"
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS đặt SGK, tập ra bàn
- HS dựa vào SGKtrả lời.
- HS dựa vào SGKtrả lời.
- HS trả lời từ những điều đã học.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời dựa vào SGK
- Học sinh trả lời dựa vào SGK
- Học sinh trả lời dựa vào SGK
- Học sinh trả lời dựa vào SGK
- HS trình bày những nét chính.
- HS khái quát những nét chính trong lịch sử phát triển của VH từ đầu tk XX → 1945.
- HS khái quát những nét chính trong lịch sử phát triển của VH sau 1945.
HS đọc SGK, thảo luận nhóm, chọc dẫn chứng sau đó đại diện mỗi nhóm trình bày (miệng).
- Học sinh tự ghi
- HS nhóm 1, 2 trình bày. 
- HS đại diện nhóm 3, 4 trình bày.
- HS đại diện nhóm 5, 6 trình bày.
- Đóng tập sách lại, thực hiện theo yêu cầu của GV.
Các bộ phận hợp thành của VHVN:
VHVN gồm hai bộ phận chính: văn học dân gian và văn học viết. Hai bộ phận văn học này có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Văn học dân gian: 
Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể.
- C¸c thÓ lo¹i VH d©n gian: VHDG bao gồm nhiều thể loại: thần thoại, sử thi, thuyền thuyết, truyện cổ tích, truyÖn c­êi, truyÖn ngô ng«n, tôc ng÷, c©u ®è, ca dao, vÌ, truyÖn th¬, chÌo.
Đặc trưng VHDG: tính truyền miệng và tính tập thể.
Văn học viết:
a. K/n: Lµ s¸ng t¸c cña trÝ thøc, ®­îc ghi l¹i b»ng ch÷ viÕt, mang dÊu Ên cña t¸c gi¶.
b. §Æc tr­ng: Lµ s¸ng t¹o cña c¸ nh©n, mang dÊu Ên c¸ nh©n.
c. C¸c thµnh phÇn chñ yÕu: 
 - VH viÕt b»ng ch÷ H¸n.
 - VH viÕt b»ng ch÷ N«m.
 - VH viÕt b»ng ch÷ quèc ng÷.
c. HÖ thèng thÓ lo¹i:
 - Tõ thÕ kØ X-XIX:
 + VH ch÷ H¸n:V¨n xu«i:... 
 Th¬:
 V¨n biÒn ngÉu:
 + VH ch÷ N«m: 
 Th¬:
 V¨n biÒn ngÉu:
- Tõ ®Çu thÕ kØ XX- nay: văn học chủ yếu có một bộ phận đó là văn học viết bằng chữ Quốc ngữ
 +Tù sù.
 +Tr÷ t×nh.
 + KÞch.
* L­u ý: Hai bé phËn VH d©n gian vµ VH viÕt lu«n cã sù t¸c ®éng qua l¹i. Khi tinh hoa cña hai bé phËn v¨n häc nµy kÕt tinh l¹i ë nh­ng c¸ tÝnh s¸ng t¹o, trong nh÷ng ®iÒu kiÖn lÞch sö nhÊt ®Þnh ®· h×nh thµnh c¸c thiªn tµi VH (NguyÔn Tr·i, NguyÔn Du, Hå ChÝ Minh,...).
II. Quá trình phát triển của VHVN:
VHVN đã trãi qua ba thời kì lớn:
Từ tk X đến hết tk XIX.
Từ đấu tk XX đến năm 1945.
Sau CM.T8 đến năm 2000.
Văn học trung đại:
VH trung đại VN được viết bằng chữ Hán, chữ Nôm.
VHDG và VH viết song song tồn tại và phát triển (VH viết giữ vai trò chủ đạo).
Ảnh hưởng tư tưởng Nho – Phật– Lão và văn học cổ Trung Hoa mang đặc điểm thi pháp trung đại.
Một số tác gia nổi tiếng: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, 
Văn học hiện đại: (VH từ đầu tk XX đến 2000)
 a. Những nét chính của VH từ đầu tk XX đến 1945:
VH chuyển từ trhời trung đại, cận đại đến hiện đại.
Kế thừa tinh hoa văn hóa truyền thống, ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa Âu – Tây.
Xuất hiện nhiều khuynh hướng.
Có nhiều thành tựu rực rở.
Một số tác gia tiêu biểu: Tản Đà, Xuân Diệu, Huy Cận, Nam Cao, Tố Hữu,
 b. Những nét chính của VHVN sau CM tháng 8:
Phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Nội dung phản ánh phong phú, đa dạng.
Một số tác gia tiêu biểu: Tố Hữu, Hồ Chí Minh, Nam Cao, 
Con người Việt Nam qua văn học:
Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên:
Tình yêu thiên nhiên là một nội dung quan trọng trong VHVN. 
- Trong các sáng tác dân gian.
Vd 
- Trong thơ ca thời trung đại.
Vd 
Trong VH hiện đại đã ghi lại biết bao hình ảnh tươi đẹp của thiên nhiên VN (gắn liền với ý tưởng thẩm mĩ, đạo đức, lòng yêu nước, )
Vd 
Con người VN trong quan hệ quốc gia dân tộc:
VHVN thể hiện tinh thần yêu nước – lòng tự hào dân tộc, có nhiều tác phẩm lớn kết tinh lòng yêu nước từ xưa cho đến nay: "Nam quốc sơn hà" (Lý Thường Kiệt), "Bình Ngô đại cáo" (Nguyễn Trãi), "Tuyên ngôn độc lập" (Hồ Chí Minh), 
Con người VN trong quan hệ xã hội:
Trong quan hệ xh con người VN luôn thể hiện lòng nhân ái, bao dung, VH thường thể hiện ước mơ về một xã hội công bằng tốt đẹp hoặc lên tiếng tố cáo các thế lực chà đạp lên con người, cảm thông với những người bị áp bức → CN hiện thực và CN nhân đạo. 
Con người VN và ý thức về bản thân:
Trong những hòan cảnh đạc biệt (đấu tranh chống giặc ngoại xâm, cải tạo thiên nhiên) con người VN thường đề cao ý thức công đồng. 
Trong những hòan cảnh khác, con người cá nhân lại được đề cao: 
 cuối tk XVIII- XIX
 gđoạn 30 – 45
Xu hướng chung của phát triển VH là xây dựng đạo lí làm người (nhân ái, thủy chung, đức hy sinh vì chính nghĩa, ) đề cao quyền sống cá nhân nhưng không chấp nhận chủ nghĩa cá nhân cực đoan.
III. Tổng kết: (Ghi nhí:)
-V¨n häc ViÖt Nam cã hai bé phËn lín: v¨n häc d©n gian vµ v¨n häc viÕt. V¨n häc viÕt ViÖt Nam gåm v¨n häc trung ®¹i vµ v¨n häc hiÖn ®¹i, ph¸t triÓn qua ba thêi kú, thÓ hiÖn ch©n thùc, s©u s¾c ®êi sèng t­ t­ëng, t×nh c¶m cña con ng­êi ViÖt Nam.
-Häc v¨n häc d©n téc lµ ®Ó tù båi d­ìng nh©n c¸ch, ®¹o ®øc, t×nh c¶m, quan niÖm thÈm mÜ vµ trau dåi tiÕng mÑ ®Î.
Tuần: 1
Tiết: 3	HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
I. Kết quả cần đạt:
Về kiến thức: giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (khái niệm, các nhân tố tham gia hoạt động giao tiếp).
Về kĩ năng: biết xác định các nhân tố giao tiếp, nâng cao năng lực giao tiếp và năng lực phân tích lĩnh hội khi giao tiếp.
Về thái độ: có thái độ và hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, SGV, sách chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10, tham khảo thêm tài liệu, soạn giáo án, chọn ngữ liệu.
Học sinh: đọc bài, soạn bài trước ở nhà.
- Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp (quy nạp)
III. Nội dung, tiến trình giờ dạy: 
Tg 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:
 Ổn định lớp:
 Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên kiểm tra tập sưu tầm thơ, ca dao.
Hoạt động 2:
- GV giới thiệu vào bài.
Hoạt động 3: 
- GV gợi dẫn HS phân tích ngữ liệu.
 Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm
-Thế nào là hoạt đông giao tiêp bằng ngôn ngữ?
Hoạt động giao tiếp diễn ra gồm mấy quá trình ?
-Dựa vào ngữ liệu đã phân tích hãy cho biết có bao nhiêu nhân tố tham gia chi phối hoạt đông giao tiếp?
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi cho ngữ liệu “Tổng quan VHVN” (SGK-tr.15)
- GV nhận xét bổ sung.
Hoạt động 5:
Củng cố: 
- Hướng học sinh củng cố.
- Hoạt động giao tiếp?
- Các nhân tố tham gia, chi phối hoạt động giao tiếp?
- Khẳng định, lưu ý học sinh khi lĩnh hội hay tạo lập văn bản chú ý các nhân tố → đạt hiệu quả cao trong giao tiếp (Liên hệ thực tế, phân tích thơ, văn).
Dặn dò: 
- HS về nhà làm vào vở bài tập (phân tích ngữ liệu 1, 2 SGK-tr.14,15).
- Đọc kĩ, soạn bài “Khái quát VHDG” giờ sau học.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS đọc diễn cảm ngữ liệu SGK-tr.14.
- Học sinh đọc to các yêu cầu của ngữ liệu.
- HS lần lượt trả lời các yêu cầu của ngữ liệu
-HS đóng tập sách lại
-Dựa vào ngữ liệu đã phân tích HS trả lời.
-Trả lời dựa vào ngữ liệu đã phân tích HS trả lời.
-Trả lời dựa vvào ngữ liệu.
-HS thảo luận, phân tích các nhân tố tham gia hoạt động giao tiếp.
- HS đại diện nhóm trình bày.
- HS đóng tập, sách.
- Nêu khái niệm.
- Nêu các nhân tố giao tiếp.
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: 
* Phân tích ngữ liệu
a) Nhân vật giao tiếp: vua nhà Trần và các bô lão.
Cương vị: vua là người đứng đầu triều đình (bề trên), các vị bô lão là thần dân (bề dưới)
b) Trong hoạt động giao tiếp trên các nhân vật giao tiếp lần lượt đổi vai cho nhau
-Lượt lời 1:Vua nói các vị bô lão nghe 
-Lượt lời 2:các vị bô lão nói vua nghe 
-Lượt lời 3:Vua hỏi các bô lão nghe và trả lời
-Lượt lời 4: các bô lão trả lời vua nghe
c) Hoạt động giao tiếp trên diễn ra trong hoàn cảnh:
-Địa diểm : Tại diện Diên Hồng
-Thời điểm :Quân Nguyên xâm lượt nước ta
d) Hoạt động giao tiếp đó nhằm:
-Bàn về nguy cơ một cuộc chiến tranh xâm lược dang ở vào tình trạng khẩn cấp
-Đề cập đên vấn đề : Nên hòa hay nên đánh
Mục đích: Nhằm thống nhất ý chí và hành động.Mục đích ấy đã thành công.
Khái niệm:
Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (dạng nói hoặc dạng viết), nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm, về hành động.
- Hoạt độ ... 
- Nội dung: yêu nước chống xâm lăng, cảm hứng bi tráng
- Nghệ thuật: chữ quốc ngữ xuất hiện, chữ Hán, chữ Nôm vẫn là chính.
- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu (SGK)
II. Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX:
1. Chủ nghĩa yêu nước:
- Là nội dung lớn, xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của VH trung đại Việt Nam.
- Biểu hiện:
 + Gắn liền với tư tưởng trung quân.
 + Tinh thần quyết chiến, quyết thắng, ý thức độc lập tự cường.
 + Xót xa trước tình cảnh nước mất, nhà tan.
 + Lòng biết ơn, ca ngợi những con người hy sinh vì đất nước.
 + Tình yêu thiên nhiên .
2. Chủ nghĩa nhân đạo:
- Là nội dung lớn, xuyên suốt văn học trung đại Viêt Nam.
- Biểu hiện:
 + Lòng thương người (lên án, tố cáo những thế lực, chế độ tàn bạo, chà đạp lên con người).
 + Đề cao phẩm chất tốt đẹp ở con người: đạo lí, nhân cách, tài năng, khát vọng,
 + Khát vọng chân chính về quyền sống, quyền hạnh phúc.
3. C¶m høng thÕ sù:
- ThÕ sù: cuéc sèng con ng­êi, viÖc ®êi.
- C¶m høng thÕ sù: bµy tá suy nghÜ, th¸i ®é, t×nh c¶m víi cuéc sèng con ng­êi vµ viÖc ®êi.
- XuÊt hiÖn tõ VH cuèi ®êi TrÇn (thÕ kØ XIV), tån t¹i vµ ph¸t triÓn trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña VHT§, cµng ë giai ®o¹n cuèi cña VHT§ cµng ®Ëm nÐt" VH ®i tõ c¸i thËt cña t©m trÝ ®Õn c¸i thËt cña cuéc ®êi, x· héi.
- Néi dung biÓu hiÖn:
 C¸c t¸c gi¶ h­íng tíi hiÖn thùc cuéc sèng ®Ó ghi l¹i nh÷ng “®iÒu tr«ng thÊy”: 
+ Nh÷ng bµi th¬ vÒ thãi ®êi ®en b¹c cña NguyÔn BØnh Khiªm.
+ Th­îng kinh kÝ sù (Lª H÷u Tr¸c), Vò trung tuú bót (Ph¹m §×nh Hæ) " bé mÆt thèi n¸t cña triÒu ®×nh PK trong buæi suy tµn.
+ Th¬ trµo phóng th©m thuý vÒ t×nh c¶nh ®Êt n­íc trong buæi n« lÖ vµ th¬ vÒ ®êi sèng n«ng th«n cña NguyÔn KhuyÕn.
+ Bøc tranh XH thµnh thÞ thêi chÕ ®é PK m¹t vËn, thùc d©n Ph¸p hoµnh hµnh trong th¬ Tó X­¬ng,...
III. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX:
1. Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm:
a. Tính quy phạm: là sự qui định chặc chẽ đến mức thành khuông mẫu
- Nội dung: văn học coi mục đích giáo huấn: “văn dĩ tải đạo”, “Thi dĩ ngôn chí”
- Nghệ thuật: sáng tác theo kiểu mẫu nghệ thuật có sẵn.
- Thể loại văn học: qui định chặc chẽ về kết cấu, niêm luật.
- Thi liệu văn học: sử dụng nhiều điển tích, điển cố văn học Trung Quốc.
- Thiên về tượng trưng, ước lệ.
b. sự phá vỡ tính quy phạm:
- Sù ph¸ vì tÝnh quy ph¹m: lµ sù s¸ng t¹o, ph¸t huy c¸ tÝnh s¸ng t¹o vÒ c¶ néi dung vµ h×nh thøc biÓu hiÖn v­ît ra ngoµi nh÷ng quy ®Þnh trªn.
 -VD: C¸c t¸c gi¶ ­u tó cã sù ph¸ vì tÝnh quy ph¹m: NguyÔn Tr·i (th¬ §­êng luËt thÊt ng«n xen lôc ng«n, s¸ng t¹o vÒ ®Ò tµi), NguyÔn Du, Hå Xu©n H­¬ng, NguyÔn KhuyÕn, Tó X­¬ng,...
2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị:
a. Tính trang nhã:
- Đề tài, chủ đề: hướng tới cái cao cả, trang trọng. (VD: người quân tử, chí làm trai,)
- Hình tượng nghệ thuật: vẻ đẹp tao nhã, mĩ lệ, phi thường,
- Ngôn ngữ nghệ thuật: trau chuốt, hoa mĩ
VD: ChØ c¸i chÕt, c¸c t¸c gi¶ dïng “lêi lêi ch©u ngäc” ®Ó diÔn t¶- “g·y cµnh thiªn h­¬ng”, “n¸t than bå liÔu”, “ngËm c­êi chÝn suèi”,...
b. Xu hướng bình dị: VH ngµy cµng g¾n bã víi ®êi sèng hiÖn thùc: 
- §Ò tµi, chñ ®Ò, h×nh t­îng nghÖ thuËt: lÊy tõ ®êi sèng tù nhiªn, gi¶n dÞ.
- Ng«n ng÷ nghÖ thuËt: lÊy tõ lêi ¨n tiÕng nãi hµng ngµy, vËn dông ca dao, tôc ng÷,...
3. Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài:
a. Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc
 + Ngôn ngữ chữ Hán → sáng tác
 + Thể loại: thơ Đường luật, cổ phong, văn xuôi (chiếu, biểu, hịch, cáo,)
 + Thi liệu: điển tích, điển cố.
b. Quá trình dân tộc hóa
 + Sáng tạo ra chữ Nôm
 + Sáng tạo ra nhiều thể thơ dân tộc (lục bát, song thất lục bát, hát nói, khúc ngâm,)
 + Đề tài, thi liệu: từ đời sống nông thôn Việt Nam.
IV. Kết luận: (Ghi nhớ SGK)
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
Tuần: 12
Tiết: 36
Kết quả cần đạt:
Về kiến thức: giúp học sinh nắm được khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với các đặc trưng cơ bản của nó.
Về kĩ năng: học sinh tự nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày.
Giáo dục tư tưởng: học sinh ý thức dùng lời nói có suy nghĩ, có văn hóa trong sinh hoạt giao tiếp với mọi người.
Chuẩn bị:
Giáo viên: soạn giáo án, làm ĐDDH
 + Phương pháp: quy nạp, vấn đáp
Học sinh: đọc SGK trước ở nhà, soạn bài.
Nội dung, tiến trình giờ dạy: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:
 Ổn định lớp:
 Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 2: 
Giới thiệu vào bài.
Hoạt động 3:
- GV dán ĐDDH: ngữ liệu chuẩn bị trước ở nhà
- GV đặt câu hỏi, gợi ý học sinh tìm hiểu khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt.
- Em hiểu như thế nào là ngôn ngữ sinh hoạt?
- GV dán ĐDDH
- Hãy cho biết các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt?
Hoạt động 4: 
- GV phân nhóm cố định (2 dãy A, B)
- GV nhận xét, dán ĐDDH
- GV nhận xét, giảng.
Hoạt động 5:
Củng cố:
- Nhắc lại khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt?
Dặn dò:
- Về nhà học bài, đọc bài trước, soạn bài giờ sau học tiết đọc hiểu “Tỏ lòng” (Phạm Ngũ Lão)
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- 1 HS trả lời
- 1 HS đọc to, rõ, chậm.
- 1 HS trả lời
- 1 HS đọc to, rõ, chậm ghi nhớ 2.
- 1 HS đọc tho phần 3(a) 
- HS thảo luận nhóm nhanh
- 1 HS đại diện dãy A trình bày.
- 1 HS đọc to phần 3(b)
- 1 HS trình bày
- 1 HS trả lời. 
I. Ngôn ngữ sinh hoạt:
1. Khái niệm:
- Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống.
2. Các dạng biểu hiện:
- Ngôn ngữ sinh hoạt chủ yếu thể hiện ở dạng nói, nhưng cũng có thể ở dạng viết. Trong văn bản văn học, lời thoại của nhân vật là dạng tái hiện, mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày.
3. Luyện tập:
(a)
“Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
- “Chẳng mất tiền mua”: tài sản chung của cộng đồng dân tộc, ai cũng có quyền sử dụng.
- “Lựa lời”: nhấn mạnh đến khía cạnh lựa chọn → dùng lời nói một cách có suy nghĩ, có ý thức và chịu trách nhiệm về lời nói của mình.
- “Vừa lòng nhau”: tôn trọng người nghe.
F Chúng ta phải thận trọng và nói năng có văn hóa.
(b).
- Trong đoạn trích ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng viết.
- Tác giả mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt ở vùng Nam Bộ, lời ăn tiếng nói của người chuyên bắt cá sấu, cách mô phỏng này góp phần sinh động hóa văn bản. làm cho văn bản mang đậm dấu ấn văn hóa địa phương, khắc họa những đặc điểm riêng của Năm Hên.
- Dùng nhiều từ ngữ địa phương, quới ngặt, rượt, lợn, ghe.
Tuần: 13
Tiết: 37 TỎ LÒNG
 (Phạm Ngũ Lão)
I. Kết quả cần đạt:
Về kiến thức: giúp học sinh cảm nhận vẽ đẹp của con người thời Trần (hiên ngang lẫm liệt với lí tưởng và nhân cách lớn lao). Vẻ đẹp thời đại với sức mạnh và khí thế hào hùng.
Về kĩ năng: Học sinh vận dụng kiến thức đã học phân tích thành công nghệ thuật của bài thơ: thiên về gợi, bao quát gây ấn tượng, dồ nén cảm xúc, hình ảnh hòanh tráng, đạt tới độ súc tích cao.
Giáo dục tư tưởng: bồi dưỡng nhân cách, sống có lí tưởng, quan tâm thực hiện lí tưởng.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: đọc thật kĩ văn bản, tài liệu tham khảo, soạn giáo án, đồ dùng dạy học.
 + Phương pháp: 
Học sinh: đọc trước văn bản, soạn bài.
III. Nội dung, tiến trình giờ dạy: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:
 Ổn định lớp:
 Kiểm tra bài cũ:
* Văn học trung đại Việt Nam phát triển qua mấy giai đoạn? Trình bày những nét tiêu biểu của VHTĐ giai đoạn: từ tk X đến hết tk XIV
* Những đặc điểm lớn về nội dung của VHTĐ Việt Nam? Chủ nghĩa nhân đạo của VHTĐ biểu hiện ntn?
* Em hiểu như thế nào về hai cụm từ “Thi dĩ ngôn chỉ”, “Văn dĩ tải đạo” minh chứng qua những tác phẩm cụ thể?
* Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của VHTĐ Việt Nam? Từ đặc điểm này em thấy học VHTĐ có gì khác so với VHHĐ?
Hoạt động 2: 
Giới thiệu vào bài.
Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS tìm hiểu tiểu dẫn
- Trình bày những nét tiêu biểu về tác giả?
- GV nhận xét, bổ sung
- GV kể giai thoại Phạm Ngũ Lão.
- Cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
- GV dán ĐDDH: bài thơ phiên âm
- Xác định bố cục bài thơ?
- GV nói lời vào
- Cảm nhận chung của em khi bạn đọc thơ?
- GV đọc lại
- Chỉ ra điểm khác nhau giữa câu thơ đầu trong phiên âm và dịch thơ?
- GV gạch chân những từ khó - giải thích.
- “Hoành sóc” gợi em liên tưởng đến điều gì?
- Xác định không gian, thời gian mà con người xuất hiện?
- Câu thơ vẽ lên hình ảnh người con trai đời Trần ntn?
- GV nói lời chuyển
- Tam quân ?
 Thôn ngưu?
- Thủ pháp nghệ thuật?
- GV nói lời chuyển.
- GV đọc diễn cảm 2 câu thơ cuối
- GV yêu cầu HS giải thích từ: “Nam nhi”, “công danh trái”, “thẹn”, “Vũ Hầu”
- GV liên hệ thơ Nguyễn Công Trứ và quan niệm xã hội phong kiến.
- Con trai (đàn ông): “Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” → thuyết giảng.
- GV liên hệ “Thu Vịnh” (Nguyễn Khuyến) thuyết giảng. 
- Hàm ý hai câu thơ sau?
- Ý nghĩa giáo dục đối với tuổi trẻ hôm nay?
- GV kết luận (giáo dục học sinh)
Hoạt động 4:
Củng cố:
Xác định chủ đề bài thơ?
Dặn dò:
Về học thuộc lòng bài thơ (phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ), soạn bài giờ sau học đọc văn “Cảnh ngày hè”
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS đọc thầm
- 1 HS trình bày
- 1 HS trả lời
- 1 HS đọc phiên âm, 1HS đọc dịch nghĩa (song song)
- 1 HS xác định thể loại.
- 1 HS đọc diễn cảm dịch thơ.
- 1 HS trả lời
- 3 HS đọc lại (diễn cảm)
- 1 HS khá trả lời
- 1 HS trả lời
- 1 HS lên đứng theo tư thế mà câu thơ diễn tả.
- 1 HS trả lời
- 1 HS trả lời
- 2 HS trả lời
- 1 HS trả lời
- 3 HS lần lượt trả lời
- 1 HS trả lời
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320)
- Quê: làng Phù Ủng huyện Đường Hào (Hưng Yên).
- Là con rể Trần Hưng Đạo, người văn võ toàn tài, có công lớn trong kháng chiến chống quân Nguyên.
2. Bài thơ “Tỏ lòng”:
* Hoàn cảnh sáng tác:
Cuối năm 1284 khi cuộc kháng chiến chống Nguyên – Mông lần 2 đã đến gần.
* Thể loại:
Thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu thơ đầu:
Hình tượng người con trai đời Trần
a. Câu 1: “Hòanh sóc ..
 . thôn ngưu”
- Không gian: rộng lớn (giang sơn)
- Thời gian: trải dài nhiều năm (mấy thu)
 + Tư thế hiên ngang, lẫm liệt, vững chãi “Hoành sóc”
→ Hình ảnh người con trai đời Trần với tư thế hiên ngang hào hùng mang tầm vóc vũ trụ.
b. Câu 2: “Tam quân .”
Với thủ pháp phóng đại, so sánh → sức mạng ba quân (quân đội đời Trần) sẵn sàng lăn xả vào chiến đấu
Vẻ đẹp của sức mạnh, khí thế của quân tướng thời Trần (Hào khí Đông A)
2. Hai câu thơ cuối:
a. Lý tưởng, hoài bão của người con trai đời Trần
“Nam nhi  Vũ Hầu”
- “Nam nhi” – “công danh trái”:
 món nợ của người
Công danh trách nhiệm con trai
 lí tưởng trong xhpk
b. “Thẹn” khi nghe chuyện Vũ Hầu
Cách nói khiêm nhường: khát vọng hoài bão mãnh liệt trong lòng: mong muốn lập nghiệp, lưu danh, khẳng định, đề cao ý thức trách nhiệm đối với đất nước, nhân dân.
═>Hoài bão cao đẹp của người con trai đời Trần; mong muốn lập nghiệp lưu danh.
III. Tổng kết:
* Chủ đề: bài thơ ca ngợi, đề cao lí tưởng làm trai của người thanh niên đời Trần.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA ngu van 10 4 cot.doc