Giáo án bám sát Đại số 10 tuần 19 đến 25: Bài tập

Giáo án bám sát Đại số 10 tuần 19 đến 25: Bài tập

Bài tập: BẤT PHƯƠNG TRÌNH

Ngày soạn:12/01/08 Tiết: 19

Ngày dạy:././. Tuần: 19

I. Mục đính yêu cầu:

1. Kiến thức Học sinh phải nắm được khái niệm bất đẳng thức, bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương, các tính chất của bất dẳng thức. Học sinh phải nắm được các bất đẳng thức quan trọng như: Bất đẳng thức Cô-si, bất đẳng thưc giá trị tuyệt đối.

2. Kĩ năng: Qua bài này học sinh cần phải nắm được các khái niệm, các tính chất của bất đẳng thức và các bất đẳng thức đặc biệt từ đó áp dụng vào các bài tập cụ thể.

3. Thái độ nhận thức: Qua bài này giúp cho học sinh hình thành được tư duy trừu tượng và tư duy toán hoc. Rèn luyện tính cẩn thận cho học sinh.

II. Đồ dùng dạy học: giáo án, bản phụ, phấn màu.

III. Nội dung bài mới:

1. Kiểm tra bài củ:

Nhắc lại nội dung của bất đẳng thức Côsi

 

doc 7 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1102Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bám sát Đại số 10 tuần 19 đến 25: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập: BẤT PHƯƠNG TRÌNH
Ngày soạn:12/01/08 Tiết: 19 
Ngày dạy:...../......./........ Tuần: 19
I. Mục đính yêu cầu:
1. Kiến thức Học sinh phải nắm được khái niệm bất đẳng thức, bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương, các tính chất của bất dẳng thức. Học sinh phải nắm được các bất đẳng thức quan trọng như: Bất đẳng thức Cô-si, bất đẳng thưc giá trị tuyệt đối.
2. Kĩ năng: Qua bài này học sinh cần phải nắm được các khái niệm, các tính chất của bất đẳng thức và các bất đẳng thức đặc biệt từ đó áp dụng vào các bài tập cụ thể.
3. Thái độ nhận thức: Qua bài này giúp cho học sinh hình thành được tư duy trừu tượng và tư duy toán hoc. Rèn luyện tính cẩn thận cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học: giáo án, bản phụ, phấn màu. 
III. Nội dung bài mới:
1. Kiểm tra bài củ: 
Nhắc lại nội dung của bất đẳng thức Côsi
2. Nội dung bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
F Áp dụng bất đẳng thức Côsi
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chứng minh.
F Áp dụng bất đẳng thức Côsi
Chúng ta tách
Bất đẳng thức Cô-si
Với mọi số dương a, b. Khi đó ta có bất đẳng thức sau . Dấu bằng xảy ra khi a = b.
- Học sinh theo dõi chứng minh.
- Giáo viên hướng dẫn. Học sinh lên bảng chứng minh.
- Giáo viên hướng dẫn. Học sinh lên bảng chứng minh.
Bài 1: Chứng minh rằng:
Bài 2: Chứng minh rằng:
Bài 3: Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh rằng:
Chú ý: 
Với mọi ta có:
Đẳng thức xảy ra khi a = b = c
Bài 4: Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh rằng:
3. Củng cố, dặn dò:
a. Củng cố: Nhắc lại bất đẳng thức côsi. Bất đẳng thức côsi mở rộng
Với mọi ta có:
Đẳng thức xảy ra khi a = b = c
Chứng minh rằng nếu a > 0, b > 0 thì 
b. Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập và làm các bài tập trong SGK đại số 10
Bài tập: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT 
Ngày soạn:12/01/08 Tiết: 20 
Ngày dạy:...../......./........ Tuần: 20
I. Mục đính yêu cầu:
1. Kiến thức: Học sinh phải nắm được định lí về dấu của nhị thức bậc nhất. Áp dụng xét thương, tích của các nhị thức bậc nhất.
2. Kĩ năng: Qua bài này học sinh cần phải nắm được các khái niệm, các định lí từ đó áp dụng vào việc giải các bài tập xét dấu của nhị thức bậc nhất.
3. Thái độ nhận thức: Qua bài này giúp cho học sinh hình thành được tư duy trừu tượng và tư duy toán hoc. Rèn luyện tính cẩn thận cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học: SGK, giáo án, bản phụ, phấn màu. 
III. Nội dung bài mới:
1. Kiểm tra bài củ: 
Nhắc lại định lí về dấu của nhị thức bậc nhất 
2. Nội dung bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Nhắc lại định lí về dấu của nhị thức bậc nhất.
Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải các bài tập
Định lí: Nhị thức có giá trị cùng dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng , trái dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng .
Học sinh lên bảng giải các bài tập.
Bài 1: Xét dấu của biểu thức 
Từ đó suy ra nghiệm của bất phương trình
Bài 2:Giải bất phương trình:
Bài 3: Giải bất phương trình
Bài 4:Giải và biện luận bất phương trình
Bài 5: Giải bất phương trình
3. Củng cố, dặn dò:
a. Củng cố: Nhắc lại định lí về dấu của nhị thức bậc nhất
Xét dấu của biểu thức 
Từ đó suy ra nghiệm của bất phương trình
b. Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập và làm các bài tập trong SGK đại số 10
Bài tập: Giải tam giác 
Ngày soạn:12/01/08 Tiết: 21-22 
Ngày dạy:...../......./........ Tuần: 21-22
I. Mục đính yêu cầu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh phải nắm được định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ, các tính chất của tích vô hướng, đồng thời biết sử dụng tích vô hướng các bài toán tính dộ dài của đoạn thẳng, tính độ lớn của góc giữa hai vectơ và chứng minh hai vectơ vuông góc nhau.
- Học sinh cần nắm chắc định lí cosin và định lí sin trong tam giác cùng các công thức tính dộ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích tam giác và biết giải tam giác.
2. Kĩ năng: Từ việc nắm vững các định nghĩa, học sinh áp dụng vào giải các bài tập.
3. Thái độ nhận thức: Qua chủ đề này hình thành cho học sinh tính tư duy toán học, tính cẩn thận trong việc giải toán, hình thành cho học sinh tính tự giác trong việc giải toán.
II. Đồ dung dạy học: Giáo án, SGK, phấn màu.
III. Nội dung bài mới. 	
1. Kiểm tra bài củ: 
Nhắc lại các định lí về hàm số sin, côsin, định lí đường trung tuyến trong tam giác, công thức tính diện tích tam giác.
2. Nội dung bài mới:
Học sinh giải các bài tập sau:
B. Câu hỏi và bài tập:
1. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
Câu 1: Trong các công thức sau, công thức nào đúng?
I. ; 
II. 
III. 
IV. 
Câu 2: Cho hai công thức.
I. II. 
Trong hai công thức trên:
A. (I) đúng (II) sai
B. (I) sai (II) đúng
C. Cả hai đều đúng
D. Cả hai đều sai
Câu 3: Tìm công thức sai:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 4: Biết rằng tam giác ABC có góc A = 230 , a = 14. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng (hoặc gần bằng)
A. 17,915
B. 2,735
C. 5,470
D. 322
Câu 5: Cho tam giác ABC có b = 12, c = 23, góc A = 300. Diện tích của tam giác ABC bằng (hoặc gần bằng)
A. 97,58
B. 119,511
C. 138
D. 69
Câu 6: Cho tam giác ABC có a = 7, b = 8, c = 5. Diện tích của tam giác trên là?
A. 10
B. 10
C. 20
D. 20
Câu 7: Cho tam giác ABC có a = 7, b = 8, c = 5. Góc A bằng bao nhiêu độ?
A. 300
B. 450
C. 600
D. 1200
Câu 8: Cho tam giác ABC có a = 7, b = 8, c = 5. Trung tuyến ma bằng:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 9: Tam giác ABC có diện tích S, E là một điểm bất kì trên BC sao cho EC = 3EB. Diện tích của tam giác ABE bằng:
A.
B. 
C. 
D. 
Câu 10: Tam giác ABC có b = 7, c = 5 và cosA = . Chiều cao ha bằng:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 1: Cho tam giác ABC có b = 7, c = 5, cosA = . Tính ha và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
HD. Áp dụng định lí cosin trong tam giác: = 32
Áp dụng tiếp ta suy ra được ha = 
Áp dụng công thức ta được kết quả: 
Câu 2: Cho tam giác ABC có a = 7, b = 8, c = 6. Tính ha và ma.
HD: Học sinh làm tương tự như câu trên để tính ha và áp dung công thức tính độ dài trung tuyến để tính ma.
Câu 3: Cho tam giác ABC có cạnh BC bé nhất đến mức có thể được miễn là nó có diện tích bằng k không đổi và góc A = cho trước. Tính các cạnh AB, AC theo k và .
HD: Học sinh áp dụng các định lí trong một tam giác để giải. Học sinh phải tự tìm tòi nhằm phát quy khả năng tính toán độc lập và khả năng tư duy của học sinh.
Câu 4: Cho tam giác ABC có AB = 10, AC = 4 và góc A bằng 600.
a. Tính chu vi của tam giác ABC.
b. Tính tan
HD và ĐS: Tính BC và áp dụng công thức tính chu vi tam giác 2p = AB + BC + AC . 
tan
Câu 5: Cho tam giác ABC có AB = 13, BC = 14, CA = 15, đường cao AH.
a. Tính diện tích của tam giác ABC.
b. Tính đường cao AH của tam giác ABC.
c. Tính 
HD và ĐS: S = 84, AH = 12 Câu 1: Cho tam giác ABC có b = 7, c = 5, cosA = . Tính ha và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
HD. Áp dụng định lí cosin trong tam giác: = 32
Áp dụng tiếp ta suy ra được ha = 
Áp dụng công thức ta được kết quả: 
Câu 2: Cho tam giác ABC có a = 7, b = 8, c = 6. Tính ha và ma.
HD: Học sinh làm tương tự như câu trên để tính ha và áp dung công thức tính độ dài trung tuyến để tính ma.
Câu 3: Cho tam giác ABC có cạnh BC bé nhất đến mức có thể được miễn là nó có diện tích bằng k không đổi và góc A = cho trước. Tính các cạnh AB, AC theo k và .
HD: Học sinh áp dụng các định lí trong một tam giác để giải. Học sinh phải tự tìm tòi nhằm phát quy khả năng tính toán độc lập và khả năng tư duy của học sinh.
Câu 4: Cho tam giác ABC có AB = 10, AC = 4 và góc A bằng 600.
a. Tính chu vi của tam giác ABC.
b. Tính tan
HD và ĐS: Tính BC và áp dụng công thức tính chu vi tam giác 2p = AB + BC + AC . 
tan
Câu 5: Cho tam giác ABC có AB = 13, BC = 14, CA = 15, đường cao AH.
a. Tính diện tích của tam giác ABC.
b. Tính đường cao AH của tam giác ABC.
c. Tính 
HD và ĐS: S = 84, AH = 12
Câu 6: Cho tam giác ABC. Gọi G là trong tâm của tam giác.
 CMR với mọi điểm M ta có: 
HD: 
a. 
=
Bài tập: DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
Ngày soạn:12/01/08 Tiết: 23-24 
Ngày dạy:...../......./........ Tuần: 23-24
I. Mục đính yêu cầu:
1. Kiến thức: Học sinh phải nắm được định nghĩa tam thức bậc hai, định lí về dấu của tam thức bậc hai và ứng dụng của tam thức bậc hai vào việc giải bất phương trình bậc hai.
2. Kĩ năng: Qua bài này học sinh cần phải nắm được khái niệm và định lí về dấu của tam thức bậc hai từ đó áp dụng vào các bài tập cụ thể.
3. Thái độ nhận thức: Qua bài này giúp cho học sinh hình thành được tư duy trừu tượng và tư duy toán hoc. Rèn luyện tính cẩn thận cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học: SGK, giáo án, bản phụ, phấn màu. 
III. 
Nội dung bài mới:
1. Kiểm tra bài củ: Hãy cho một ví dụ vê bất phương trình bậc nhất hai ẩn, phương trình bậc hai.
Hãy giải bất phương trình và phương trình bậc hai vừa cho.
2. Nội dung bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
F Hãy nêu định lí về dấu của tam thức bậc hai?
F Giáo viên cho học sinh lên bảng làm bài tập.
F Để xét dấu của tích, thương của các tam thức bậc hai ta cần phải làm gì?
F Giáo viên cho học sinh áp dụng các định lí và lên bảng giải các bài tập từ bài a đến bài d
Cho f(x) = (), .
Nếu < 0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a, với mọi x .
Nếu = 0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a, trừ khi .
Nếu > 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a khi x , trái dấu với hệ số a khi trong đó ,(<) là hai nghiệm của f(x).
- Ta xét dấu của từng biểu thức trong một bảng sau đó nhân dấu của chúng lại với nhau ta được dấu của biểu thức cần xét.
Bài 1: Xét dấu của các tam thức bậc hai
a. 
b. 
Bài 2: Lập bảng xét dấu các biểu thức sau:
a. 
b. 
c. 
F Nếu phương pháp giải bất phương trình bậc hai một ẩn số?
F Giáo viên gọi học sinh lên bảng lập bảng xét dấu và chọn khoảng nghiệm câu a. Từ đó hình thành cho học sinh phương pháp giải bất phương trình bậc hai một ẩn. Học sinh lên bảng làm tương tự câu b, c, d.
- Giải bất phương trình bậc hai một ẩn là đi tìm tập nghiệm của bất phương trình bậc hai một ẩn đó( tùy theo chiều của bất phương trình mà chúng ta chọn khoảng nghiệm dựa và bảng xét dấu)
Để giải BPT bậc hai ta đi lập bảng xét dấu của tam thức (x) = sau đó chon khoảng nghiệm sao cho phù hợp với chiều của bất phương trình.
Bài 3: Giải các bất phương trình sau
a. 
b. 
5’
Hoạt động 3: Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm ( vô nghiệm, có nghiệm kép)
F Phương trình bậc hai có nghiệm khi nào?
FVậy bài toán bên được giải như thế nào?
- Phương trình bậc hai có nghiệm khi và chỉ khi .
- Phương trình bậc hai có nghiệm khi và chỉ khi 
Bài 4: Tìm các giá trị của tham số m đề các phương trình sau vô nghiệm 
Bài 5: Tìm các giá trị của tham số m đề các phương trình sau có hai nghiệm phân biệt
Bài 6: Tìm các giá trị của tham số m đề các phương trình sau có hai nghiệm kép
Bài tập trắc nghiệm
Caâu 1:Gheùp coät thöù nhaát vôí coät thöù hai ñeå ñöôïc caâu ñuùng.
I
II
 a) Cho phöông trình 
 b) Cho phöông trình 6x2-5x+1=0
1) nghieäm laø {}
 2) nghieäm laø {0;1}
 3) nghieäm laø {}
 4) nghieäm la {0}ø
3. Củng cố, dặn dò:
a. Củng cố: Nhắc lại định lí về dấu của tam tức bậc
1. Xét dấu của biểu thức 
Từ đó suy ra nghiệm của bất phương trình
2. Tìm các giá trị của tham số m đề các phương trình sau có hai nghiệm phân biệt
Tìm các giá trị của tham số m đề các phương trình sau có nghiệm kép
b. Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập và làm các bài tập trong SGK đại số 10

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19-20-21-22-23-24-25.doc