1.Mục tiêu:
1.1 Về kiến thức:
–Thông qua việc luyện tập ôn tập lại định lí về dấu của tam thức bậc hai
– Vận dụng đính lí vào việc giải bất pt và hệ bất phương trình
1.2 Về kĩ năng:
–Rèn luyện kĩ năng, giải và xác định tập nghiệm của bất pt và hệ bất phương trình
–Vận dụng vào bài toán thực tế
1.3 Về tư duy:
– Biết quy lạ về quen
– Rèn luyện óc tư duy thông qua giải bất phương trình bậc hai
1.4 Về thái độ:
– Cẩn thận, chính xác
§7. LUYỆN TẬP : 1.Mục tiêu: 1.1 Về kiến thức: –Thông qua việc luyện tập ôn tập lại định lí về dấu của tam thức bậc hai – Vận dụng đính lí vào việc giải bất pt và hệ bất phương trình 1.2 Về kĩ năng: –Rèn luyện kĩ năng, giải và xác định tập nghiệm của bất pt và hệ bất phương trình –Vận dụng vào bài toán thực tế 1.3 Về tư duy: – Biết quy lạ về quen – Rèn luyện óc tư duy thông qua giải bất phương trình bậc hai 1.4 Về thái độ: – Cẩn thận, chính xác 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học: Giáoviên : Giáo án , phiếu học tập Học sinh : Giấy, bút và thước, bảng phụ 3. Phương pháp: Chủ yếu là gợi mở, nêu vấn đề, đan xen hoạt động nhóm 4. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1.Kiểm tra bài cũ: Ổn định lớp Câu hỏi 1 : – Phát biểu định lí về dấu của ttbh – Xét dấu tam thức bậc hai f(x) = x² – 1 Câu hỏi 2 : Cho tam thức bậc hai f(x) = –2x² + 4x + m a) Xác định m để tam thức bậc hai luôn âm b) Xác định m để tam thức bậc hai luôn dương trên một khoảng 2.Giảng bài mới : Hoaït ñoäng1: TG Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Noäi dung 5' 5’ 10’ 10’ -Hướng dẫn học sinh nắm định nghĩa tam thức bậc hai - Giải bất phương trình bậc hai cần làm gì ? -Cho biết hệ số a và ∆’ -Vẽ bảng xét dấu -Dựa vào bảng xét dấu 2x² – 3x + 1 > 0 Û ? - Làm việc theo nhóm -Gọi các nhóm thực hiện - Đại diện nhóm lên trình bày - Gọi nhận xét và sửa sai nếu có - Giải bất phương trình bậc hai cần làm gì ? -Cho biết hệ số a và ∆’ a) x² + 5x + 4 < 0 Û ? -Câu b) và c) thực hiện tương tự - suy nghĩ và nhớ lại - Xét dấu ttbh - a = 2 và ∆’ = 1 - x 1 -Các nhóm thực hiện - a = 1 và ∆ = 9 > 0 - x² + 5x + 4 < 0 Û x Î (–4;1) - b) -c) x Î (–∞; )È(1;+ ∞) 1. Định nghĩa và cách giải * Đn: Bất phương trình bậc hai (ẩn x) là bất phương trình có một trong các dạng f(x) > 0,f(x) < 0, f(x) ³ 0, f(x) ≤ 0, trong đó f(x) là một tam thức bậc hai * Cách giải: Để giải bất phương trình bậc hai, ta áp dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai Bài 1; Giải bất phương trình 2x² – 3x + 1 > 0 Tam thức 2x² – 3x + 1 có hai nghiệm và x = 1 và có hệ số a = 2 > 0 nên 2x² – 3x + 1 > 0 Û x 1 Vậy tập nghiệm của bpt : là (–∞; )È(1;+ ∞) Bài 2:Tìm tập nghiệm của bất phương trình sau : a) x² + 5x + 4 < 0 b) c) 4x – 5 ≤ x² Hoaït ñoäng2: Ví dụ 2 : Giải bất phương trình: 0 – Hãy xét dấu tử thức – Hãy xét dấu mẫu thức – Hãy điền vào bảng xét dấu sau dấu “ + ” hoặc “ – ” x – ∞ –2 2 3 + ∞ 0 0 | | | | 0 0 0 0 || || – Hãy viết tập nghiệm của bất pt TG Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Noäi dung - Hãy xét dấu 4 – 2x - Hãy xét dấu x² + 7x + 2 - Lập bảng xét dấu và kết luận nghiệm - 4 – 2x > 0 ,"x < 2 4 – 2x 2 - x² + 7x + 2 > 0 ,"xÎ(–∞;-4) È(-3;+ ∞) -Học sinh thể hiện trên bảng xét dấu và kết luận tập nghiệm Bài 3 Giải bất phương trình (4 – 2x)( x² + 7x + 2) < 0 Bài 4: Giải bất phương trình: * Hãy chuyển biểu thức trên về dạng f(x) = *Hãy điền dấu vào bảng sau : x – ∞ 2 5 + ∞ -2x+7 | 0 | 0 | 0 || 0 || * Hãy nêu tập nghiệm : Tập nghiệm của bất pt: Hoaït ñoäng3: TG Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Noäi dung 5' 5’ 10’ -Hướng dẫn học sinh Hãy tìm tập nghiệm của bpt (1) Hãy tìm tập nghiệm của bpt (2) -Hãy tìm tập nghiệm của hệ -Hãy tìm tập nghiệm của bpt (1) -Hãy tìm tập nghiệm của bpt (2) -Hãy tìm tập nghiệm của hệ -Với m = 2, bất phương trình đã cho có nghiệm không ? Giá trị m thỏa đề bài hay không -Với m ¹ 2, với điều kiện nào bpt đã cho vô nghiệm ? -Học sinh thực hiện S= (–∞; )È(2;+ ∞) S= (–1;) -S = SÇ S= (–1; ) S= (2;+ ∞) S= (–∞;1 ]È[ ;+ ∞) -S = SÇ S=[ ;+ ∞) 6x + 4 > 0 Û x > Không * Cách giải: Để giải hệ bất phương trình bậc hai một ẩn , ta giải riêng từng bất phương trình của hệ rồi lấy giao của các tập nghiệm tìm được Bài 5: Giải hệ bất phương trình: Giải hệ bất phương trình: Bài 6:Tìm các giá trị m để bất phương trình vô nghiệm : 3.Cũng cố kiến thức: D 0 thì tập nghiệm ? * Cho bất phương trình: có kết luận gì nếu D≤ 0, a < 0 thì tập nghiệm ? D> 0, a > 0 thì tập nghiệm ? D> 0, a < 0 thì tập nghiệm ? * Cho hệ bất phương trình: -Hãy nêu cách giải hệ bất pt trên - Có nhận xét gì về tập nghiệm của hệ nếu : + (1) hoặc (2) có nghiệm "x + (1) hoặc (2) vô nghiệm 4.Bài tập về nhà: - Hướng dẫn học sinh giải bài tập SGK - Làm các bài tập luyện tập
Tài liệu đính kèm: