LUYỆN TẬP: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
1.Mục tiêu:
1.1 Về kiến thức:
– Hiểu khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn
1.2 Về kĩ năng:
– Biết cách giải và biện luận bất phương trình dạng ax + b <>
– Có kĩ năng thành thạo trong việc biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn
trên trục số và giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn
1.3 Về tư duy:
– Biết quy lạ về quen
1.4 Về thái độ:
– Cẩn thận, chính xác
Tiết 15 Ngày soạn: Tuần 15 Ngày dạy: LUYỆN TẬP: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 1.Mục tiêu: 1.1 Về kiến thức: – Hiểu khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn 1.2 Về kĩ năng: – Biết cách giải và biện luận bất phương trình dạng ax + b < 0 – Có kĩ năng thành thạo trong việc biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn trên trục số và giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn 1.3 Về tư duy: – Biết quy lạ về quen 1.4 Về thái độ: – Cẩn thận, chính xác – Rèn luyện óc tư duy logic thông qua giải bất phương trình 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học: Giáoviên : Giáo án, phiếu học tập Học sinh : Giấy, bút và thước, bảng phụ 3. Phương pháp: Chủ yếu là gợi mở, nêu vấn đề, đan xen hoạt động nhóm 4. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1.Kiểm tra bài cũ: Ổn định lớp 5’ Nêu định lí về biến đổi tương đương các bất phương trình 2.Giảng bài mới : TG Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Noäi dung 10’ 5’ 5’ 10’ 5’ - Phép biến đổi x < – có phải luôn đúng không ? -Chia các trường hợp nào ? -Trình bày cho học sinh Vd1:Theo trình tự biện luận bpt và câu hỏi -Gọi học sinh trình bày -Hướng dẫn phương pháp giải cho học sinh -Hướng dẫn giải hệ trong Vd3 - Chú ý khi lấy giao các tập nghiệm nên vẽ trên trục số (SGK) -Ta thấy khi nào ? và khi nào ? Hãy giải hệ bpt đó - Chia nhóm làm bài - Gọi 1 nhóm trình bày -Thực hiện giải tìm tập nghiệm của từng bpt -Khi hệ có nghiệm tức S ¹ Æ -Thực hiện giải tìm tập nghiệm của từng bpt -Khi hệ bpt có nghiệm Û ? - Không vì chưa biết a > 0, a< 0 hay a = 0 + Th 1: a > 0, (1) Û x < – + Th 2: a – + Th 3: a = 0, (1) Û 0x > - b . b ³ 0 , (1) vô nghiệm . b < 0 , (1) vô số nghiệm - Lắng nghe trả lời và ghi nhận Kết quả: + Nếu m = 1 thì S = Æ + Nếu m > 1 thì S = [m+1;+∞) + Nếu m < 1 thì S = (-∞;m+1] - Học sinh thực hiện -Ghi nhận - Ghi nhận (1) Û x ≤ – m (2) Û x > 3 Vậy hệ bất phương trình có nghiệm Û m < –3 1.Giải và biện luận bpt dạng : ]ax + b < 0 (1) 1)Nếu a > 0 thì (1) Û x < – . Vậy tập nghiệm của (1) là S = (-∞;– ) 2) Nếu a – . Vậy tập nghiệm của (1) là S = (– ;+∞) 3) Nếu a = 0 thì (1) Û 0x < –b.Do đó : – Bất phương trình (1) vô nghiệm nếu b ³ 0 – Bất phương trình (1) nghiệm đúng với mọi x nếu b< 0 * Chú ý : Biểu diễn tập nghiệm của bpt trên trục số Vd1: Cho bpt mx ≤ m(m+1) a) Giải bpt với m = 2 b) Giải bpt với m = Kết quả : a) S = (-∞;3] b) S = [1-;+ ∞) Vd2: Giải và biện luận bpt : mx + 1> x + m² 2.Giải hệ bpt bậc nhất một ẩn PP: Muốn giải hệ bất phương trình một ẩn, ta giải từng bất phương trình của hệ rồi lấy giao của các tập nghiệm thu được Vd3: Giải hệ bpt: Ta được Vậy : Vd 4 : Với giá trị nào của m thì hệ bất phương trình sau có nghiệm ? 5.Cũng cố dặn dò :5’ –Nắm cách giải và biện luận bpt , cách giải hệ bpt – Làm các bài tập SGK
Tài liệu đính kèm: