Giáo án Chương II: Hàm số bậc nhất và bậc hai - Đại số 10

Giáo án Chương II: Hàm số bậc nhất và bậc hai - Đại số 10

Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

TIẾT 9+10:HÀM SỐ

A.PHẦN CHUẨN BỊ

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nắm vững định nghĩa hàm số.

- Các cách cho hàm số.

- Đồ thị hàm số.

- Hiểu được k/n đồng biến,nghịch biến,hàm chẵn hàm lẻ.Biết được tính đối xứng của đồ thị hàm chẵn,hàm lẻ.

2. Kỹ năng

- Biết xác định được hàm số.

- Tìm tập xác định của hàm số.

- Biết cách xét sự biến thiên hàm số.

- Biết xét tính chẵn lẻ hàm số đơn giản.

 

doc 32 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 3910Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chương II: Hàm số bậc nhất và bậc hai - Đại số 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:23/09/08	 Ngày giảng: 25/09/08
Chương II: HàM Số BậC NHấT Và BậC HAI
Tiết 9+10:Hàm số
a.phần chuẩn bị
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức
- Nắm vững định nghĩa hàm số.
- Các cách cho hàm số.
- Đồ thị hàm số.
- Hiểu được k/n đồng biến,nghịch biến,hàm chẵn hàm lẻ.Biết được tính đối xứng của đồ thị hàm chẵn,hàm lẻ.
2. Kỹ năng
- Biết xác định được hàm số.
- Tìm tập xác định của hàm số. 
- Biết cách xét sự biến thiên hàm số.
- Biết xét tính chẵn lẻ hàm số đơn giản.
3. Tư duy
- Phát triển tư duy hàm.
4. Thái độ
- Cẩn thận chính xác.
- Hiểu được bản chất của hàm số.
II.Chuẩn bị 
 - Thầy: Bảng phụ, phiếu trắc nghiệm( hoặc máy chiếu).
 - Trò : Vở,sgk, .. Đọc trước bài.
III.Phân phối tiết dạy
Tiết 9: từ đầu đến ôn tập sự biến thiên của hàm số
Tiết 10:từ bảng biến thiên đến hết
Tiết 9
I.ổn đinh tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra qua hoạt động học tập.
III. Bài mới
* HĐ1. Hình thành khái niệm hàm số(15')
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
HS: y=x2
HS: f(0) = 0; f(1) =1; f(4) = 4.
HS: có một và chỉ một giá trị yẻR
HS:Có một và chỉ một giá trị y
HS phát biểu dịnh nghĩa
TXĐ :R
TXĐ:D={......}
Là hàm số
TXĐ =R
f(1)=2,f(-1)=0,f(3)=28
1/Ôn tập về hàm số.
a,Hàm số.Tập xác định của hàm số
? Nêu một ví dụ về hàm số đã được học?
? Tính f(0), f(1), f(2), ...
? Vậy với mỗi giá trị xẻR có mấy giá trị y tương ứng?
GV: Yêu cầu học sinh quan sát bảngTNBQĐN
 *Nêu các giá trị của đối số x.
 *Nêu các giá trị của hàm số y. 
GV: ở VD trên ta thấy: với mỗi giá trị xẻD có 1 và chỉ một giá trị tương ứng của yẻR và ta đều có 1 hàm số
? Vậy hàm số là gì?
GV Chỉnh sửa và ghi lên bảng.
?Hãy cho biết TXĐ của hai hàm số trên ?
? y=x3 +1 có là hàm số không? TXĐ?
Tính f(1), f(-1)f(3),....?
* HĐ2: Tìm hiểu cách cho hàmsố(10')
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
HS:Có 3 cách :Bảng,Biểu đồ,Công thức
HS:a,D=R\{2}
 b,D=[-1; 1]
b,Cách cho hàm số
GV :-Đọc mục (TR32 sgk)
 - Xét ví dụ2
GV: Ta thấy ở 2 ví dụ mở đầu và VD1 vừa rồi đều là hàm số.
?Vậy có mấy cách cho hàm số?
GV:Yêu cầu HS làm mục 2,3,4,5 ở SGKvà hướng dẫn làm
GV: Chỉnh sửa rồi ghi lên bảng
HĐ 3: đồ thị hàm số(10')
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
HS:Xem bảng phụ 
HS:A, B, D thuộc,C không thuộc
HS:(x;x2)
HS: phát biểu trả lời.
c,Đồ thị hàm số
GV: Ta đã biết đồ thị hàm số: y=x2.
GV: Hãy cho biết các điểm sau có thuộc đồ thị hàm số trên không?
A(1,1); B(2,4); C(-1,2);D(-2,4).
? Ta thấy các điểm thuộc đồ thị y=x2 có toạ độ như thế nào?
? Tổng quát hãy cho biết đồ thị y=f(x) có TXĐ: D là gì?
GV: Chỉnh sửa rồi ghi lên bảng
*HĐ4: ôn tập sự biến thiên của hàm số(10')
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
HS quan sát đồ thị ở bảng phụ
HS: đi lên
f(x1)f(x2)
HS:đi xuống
HS:f(x1)f(x2)
HS:trả lời
HS:quan sát bảng phụ và trả lời
HS suy nghĩ trả lời
2/Sự biến thiên của hàm số.
a,Ôn tập
GV:Trớc khi xét sự biến thiên của HS ta nghiên cứu khái niệm -,+
GV:nghiên cứu đồ thị hàm số y=-x2
GV:Treo bảng phụ hình 15.
?Trong (-;0) đồ thị có tính chất gì? (đi lên hay đi xuống)
?Vậy x1 , x2 (-;0) và x1 < x2 thì f(x1),f(x2) sẽ ntn?
?Trong (0;+) đồ thị có tính chất gì?
?Vậy x1,x2(0;+) và x1x2 thì f(x1), f(x2) sẽ ntn?
GV: Vậy với HS y=-x2 ta thấy:
x1 , x2 (-;0) và x1 < x2 thì f(x1)f(x2)nên ta nói HS này đb\(-;0) 
 x1,x2(0;+) và x1x2 thì f(x1)f(x2)
nên ta nói HS này nb\(0;+) 
?Vậy T.quát thế nào là hàm số đồng biến, NB \(a;b)?
?Để diễn tả hàm số HS ĐB, NB \(a;b) ta vẽ mũi tên ntn?.Từ đâu tới đâu?
iV. Hướng dẫnhọc bài và làm bài tập.(5')
 -Ôn tập lại các kiến thức
 -Làm bài tập 1,2(TR38SGK). 
--------------------------------------------------------
Tiết 10
I.ổn đinh tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ(5’)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Suy nghĩ và trả lời.
Câu 1 :?Nhắc lại khái niệm hàm số
™Nhắc lại các cách cho hàm số
?Tìm TXĐ của hàm số :
Câu 2 :
?Nhắc lại khái niệm hàm số ĐB, hàm số NB
?Xét sự ĐB, NB của hàm số :
III.Bài mới
*HĐ1 :Bảng biến thiên(5')
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Suy nghĩ và trả lời.
Ghi nhận kết quả.
b,Bảng biến thiên
GV:HD đọc và trả lời câu hỏi:
*Thế nào là xét chiều biến thiên của hàm số ?
*Thế nào là bảng biến thiên ?
GVđưa BBT của y=-x2 
?Để diễn tả hàm số HS đồng biến \(-;0) ,nghịch biến\0;+) ta vẽ mũi tên ntn?.Từ đâu tới đâu?
?TQ: Để diễn tả hàm số HS đồng biến \(a;b) ,nghịch biến\(a;b) ta vẽ mũi tên ntn?.Từ đâu tới đâu?
*HĐ2:Tính chẵn,lẻ của hàm số.(20')
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
HS:f(-1)=f(1)=1,f(-2)=f(2)=4,f(-3)=f(3)=9,...
HS: f(-x)=(-x)2=x2=f(x).
HS: Suy nghĩ trả lời.
HS: f(-1)=f(1), f(-2)=-f(2), f(3)=-f(3).
HS: f(-x)=-x=-f(x).
HS:- Suy nghĩ trả lời.
 -Ghi nhận kiến thức.
*Chú ý:SGK
HS: y=x+1
HS:- Suy nghĩ trả lời.
 -Ghi nhận kiến thức
3/Tính chẵn,lẻ của hàm số.
GV:Ta xét đồ thị HS y=x2 ở hình 16( TR37)
?tính f(-1),f(1),f(-2),f(2),f(-3),f(3),...và xem chúng có tc gì?
?tính f(-x)?
GV: ta thấy HS y=x2 có tc xR thì -xR và f(-x)=f(x) do đó HS y=x2 gọi là HS chẵn
?TQ: Hàm số chẵn là gì?
GV:Ta xét đồ thị HS y=x ở hình 16 
?tính f(-1),f(1),f(-2),f(2),f(-3),f(3),...và xem chúng có tc gì?
?Tính f(-x)?
GV: ta thấy HS y=x có tc xR thì -xR và f(-x)=-f(x) do đó y=x gọi là HS lẻ
?TQ : Hàm số lẻ là gì?
GV hướng dẫn HS làm mục 8 SGK
?Qua bài tập trên thì ta thấy không nhất thiết mọi HS phải là hàm số chẵn hoặc lẻ. Khi đó ta nói HS đó không chẵn không lẻ
? Nêu ví dụ về HS không chẵn không lẻ?
HĐ 3 :Đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ(10’)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
HS:- Suy nghĩ trả lời.
 -Ghi nhận kiến thức.
?Hình 16 đồ thị HS chẵn y=x2 và HS lẻ y=x có tc gì (trục đối xứng là đường thẳng nào hoặc tâm đối xứng là điểm nào)?
?TQ Đồ thị hàm số chẵn, HS lẻ có tc gì?
IV. hướng dẫn học bài và làm bài tập.(5’)
 -Hướng dãn giải bài tập sgk
 -Học kỹ bài.
 -Làm bài tập 3, 4 (TR39 SGK). 
	----------------------------------------------------------
Ngày soạn : 27/09/08 Ngày giảng:29/09/08
Tiết 11 :Hàm số y= ax + b
A.Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu
 1. Về kiến thức : 
- Tái hiện và củng cố sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất. 
-Hiểu cấu tạo và cách vẽ đồ thị hàm bậc nhất, hàm số dạng y =b , .
2. Về kỹ năng : 
 - Khảo sát thành thạo hàm số bậc nhất và vẽ đồ thị của chúng.
 - Biết vận dụng các tính chất của hàm số bậc nhất để khảo sát sự biến thiên và lập bảng biến thiên và lập bảng biến thiên của hàm số bậc nhất trên từng khoảng, đặc biệt là đối với các hàm số dạng y =b, .
3.Về tư duy:
	-Rèn luyện tư duy lôgíc và trí tưởng tượng không gian; biết quy lạ về quen
4. Về thái độ: 
	Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Phần chuẩn bị
-Thầy: Bảng phụ,hình vẽ phiếu học tập	
- Trò : thước kẻ, com pa, .. Đọc trước bài.
B.phần thể hiện khi ll	
I.ổn đinh tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra qua hoạt động học tập.
III. Bài mới
 Hoạt động 1:Ôn tập về hàm bậc nhất y=ax+b(13')
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ND
Học sinh thảo luận theo nhóm theo phiếu học tâp 
Câu hỏi 1 :
 Hàm số y= 3x + 2 đồng biến hay nghịch biến ?
Câu hỏi 2 :
 Đồ thị của hàm số y= 3x + 2 có song song với đường thẳng y= 3x hay không?
Câu hỏi 3 :
 Tìm giao điểm của đường thẳng y= 3x + 2 với các trục tọa độ.
Câu hỏi 4 :
 Nêu cách vẽ đồ thị hàm số trên.
Bảng phụ1:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống () để được khẳng định đúng:
 -Hàm số y=ax+b là hàm bậc nhất khi a
-Tập xác định của hàm số bậc nhất là
-Hàm số bậc nhất có chiều biền thiên là :
a >0 hàm số.trên R
a< 0 hàm số.trên R
Bảng phụ2 :
Cho hàm số y=ax + b (a 0) hoàn chỉnh bảng biến thiên sau : 
 a > 0 
x
- +
y
 a<0 
x
- +
y
Thảo luận nhóm
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
 Đồng biến do a= 3>0.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
 Có vì chúng có cùng hệ số góc.
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
 Giao điểm với trục tung :
 A(0;2).
 Giao điểm với trục hoành :
 B(-; 0).
Gợi ý trả lời câu hỏi 4
 Nối A và B.
 I - Ôn tập về hàm số bậc nhất: y= ax + b 
* Tập xác định D= R.
* Chiều biến thiên : +Với a > o hàm số đồng biến trên R.
+Với a < 0 hàm số nghịch biến trên R.
*Bảng biến thiên : 
a > 0
x
y
a < 0
x
y
*Đồ thị(H17 sgk)
 Đồ thị của hàm số là một dường thẳng không song song và cũng không trùng với các trục tọa độ. Đường thẳng này luôn song song với đường thẳng y= ax + b.(nếu b 0) và đi qua hai điểm A(0; b).
*Hoạt động 2 :Hàm số hằng y = b(10')
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ND
Câu hỏi 1 :
 Hàm số y= 2 đồng biến hay nghịch biến ?
Câu hỏi 2 :
 tập giá trị của hàm số y= 2 ?.
Câu hỏi 3 :
 Các điểm (-2; 2), (-1; 2), (0; 2), (1; 2),(2; 2) có chung tính chất gì 
Câu hỏi 4 :
 Nêu cách vẽ đồ thị hàm số trên.
.Gợi ý trả lời câu hỏi 1
 HS không đồng biến mà cũng không nghịch biến.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
 {2}.
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
 Có cùng tung độ.
Gợi ý trả lời câu hỏi 4
 Là đường thẳng đi qua điểm có tung độ y= 2 và song song với trục ox
*Đồ thị hàm số y=b là đường thẳng song song hoặc trùng với trục hoành cắt trục tung tại điểm (0 ;b).Đường thẳng này gọi là đường thẳng y=b
hoành
*Hoạt động 3 : Hàm số y = | x |(15')
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
ND
Câu hỏi 1 :
 Em có nhận xét gì về nhánh bên phải của đồ thị hàm số y= . 
Câu hỏi 2 :
 Em nhận xét gì về nhánh bên trái của đồ thị hàm số y= . 
Câu hỏi 3 :
 Dựa vào đồ thị của hàm số em có nhận xét gì về số nghiệm của phương trình : = m.
GV nói thêm về hàm số y = | ax + b | và hàm số xác định bởi nhiều biểu thức bậc nhất trên từng khoảng thông qua các ví dụ:
 Cách vẽ đồ thị hàm số : thông thường người ta vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 4 và lấy phần đồ thị nằm phía bên phải đường thẳng x = 2. Và vẽ đường thẳng y = 4 – 2x lấy phần nằm bên trái của đường thẳng x = 2. rồi hợp hai phần này ta được đồ thị hàm số đã cho
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
 Là tia phân giác của góc phần tư I
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Là tia phân giác của góc phần tư II
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
 Nếu m< 0 phương trình vô nghiệm.
 Nếu m= 0 phương trình có một nghiệm duy nhất x= 0.
 Nếu m> 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Hàm số y = | x | có liên quan chặt chẽ với hàm số bậc nhất.
1. Tập xác định D = R
2. Chiều biến thiên
Theo định nghĩa trị tuyệt đối ta có:
Từ đó ta có Hàm số y = | x| đồng biến trên khoảng (0; +Ơ) và nghịch biến trên khoảng (-Ơ;0)
Bảng biến thiên (sgk)
Đồ thị (H19 sgk)
chú ý hàm số y = | x| là hàm số chẵn nên đồ thị nhận 0y là trục đối xứng.
IV.Hướng dẫn học và làm bài ở nhà(2')
-Học kỹ lại bài.
-Làm bài tập :1,2,3,4(tr 41,42)
-HD làm bài tập SGK
Bài 1. a, Đồ thị là một đường thẳng đi qua hai điểm 
b, Đồ thị là đường thẳng song song với 0x và cắt trục tung tại điểm 
c, đồ thị là một đường thẳng đi qua điểm 
d, Đồ thị gồm hai nhánh đối xứng nhau qua trục tung: Nhánh thứ nhất đi qua điểm ( 0; -1) và ( 1; 0) nhánh thứ hai đi qua điểm ( 0;-1) và (-1; 0) 
Bài 2.
Điểm M0(x0;y0) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) khi và chỉ khi y0 = f(x0)
A ( ... c sau:
B1
B2
B3
B4
B5
Bài 3/62:
Gọi x là số quýt ở mỗi rổ.Điều kiện là x nguyên và lớn hơn 30.Ta có pt:
pt có nghiệm .Chỉ có giá trị x=45 thỏa mãn điều kiện bài toán. Vậy số quýt ở mỗi rổ ban đầu là 45 quả
HĐ3(10’):Giải pt trùng phương
HĐ của GV 
HĐ củaHS
GV: Gọi HS đọc đề bàI 4a/62
HS : đọc đề bài
GV: Để giảI pt trùng phương ta thực hiện theo các bước nào?
B1:
B2:
B3:
Bài 4/62:GiảI pt sau
a) đặt ta được pt trung gian
 pt này có nghiệm t=1 hoặc t= do vậy pt đã cho có 4 nghiệm là
HĐ4(10’): Giải pt chứa ẩn dưới dấu giá trị tuyệt đối 
HĐ của GV 
HĐ củaHS
GV: Gọi HS đọc đề bàI 6a/62
HS : đọc đề bài
GV: Để giải phương trình này ta thực hiện theo các bước nào?
B1:
B2:
B3:
Bài 6/62:GiảI pt sau
a)|3x-2|=2x+3
 x=- hoặc x=5
b)|2x-1|=|-5x-2|
IV/ Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà (2’)
-nhắc lại cách giải các pt trùng phương, pt có chứa căn thức bậc hai
Ngày soạn:5/11/2008
 Ngày giảng:7/11/2008
Tiết 22 - 24: phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
A.Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu : 
Qua bài học HS cần nắm:
1. Về kiến thức:
 - Hiểu khái niệm phương trình và hệ pt bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ pt
 -Cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn
 2. Về kĩ năng
 -Thành thạo các bước giải phương trình bậc nhất hai ẩn biểu diễn được tập nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn
 - Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng pp cộng và pp thế
3. Về tư duy
 -Hiểu được các bước biến đổi để có thể giải được phương trình bậc nhất hai ẩn
 -Biết quylạ về quen.
4. Về thái độ
 -Cẩn thận, chính xác.
 - Biết được phương trình có ứng dụng trong thực tế giải các bài toán vật lý, hoá học
II/. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: Chuẩn bị một só dạng phương trình mà lớp dưới đã học.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học ở lớp 9.
III.Phân phối thời lượng
Tiết 22:Ôn tập về pt bậc nhất hai ẩn+hệ pt bậc nhất hai ẩn
Tiết 23:Hệ Phương trình bậc nhất ba ẩn
Tiết 24:Bài tập
B.phần thể hiện khi lên lớp
Tiết 22
I.ổn định tc
II.Kiểm tra bài cũ
III.Bài mới
HĐ1:Giải PT bậc nhất hai ẩn(20’)
HĐ của GV và HS
Nội dung bài
GV:Cho biết dạng của PT bậc nhất hai ẩn?
HS:Là pt dạng a x+by=c
Hđtp1:tìm nghiệm của pt
GV: Em hãy nêu cho biết cặp(1;-2) có phảI là nghiệm của pt 3x-2y=7 hay không?Phươngtrình đó còn có những nghiệm khác nữa không?
HS: Trả lời
GV:Chính xác hóa
GV: Cho HS nêu chú ý SGK/64
HS: Nêu chú ý
GV:Tổng quát hóa về cách biểu diễn nghiệm của pt ax+by=c
Hđtp2:Biểu diễn nghiệm của pt
GV:Em hãy biểu diễn hình học tập nghiệm của pt 3x-2y=6
I)Ôn tập về PT và hệ PT bậc nhất hai ẩn
1)Phương trình bậc nhất hai ẩn
ĐN: Phương trình bậc nhất hai ẩn x,y có dạng tổng quát là ax+by=c (1)
trong đó a,b,c là các hệ số, với điều kiện a và b không đồng thời bằng 0.
.
Chú ý: SGK/63
a)Khi a=b=0 ta có pt 0x+0y=c.Nếu c≠0 thì pt này vô nghiệm, còn nế c=0 thì mọi cặp số đều là nghiệm
b)Khi b≠0, pt ax+by=c trở thành (2)
Cặp số là một nghiệm của pt (1) khi và chỉ khi điểm M thuộc đường thẳng (2)
Tổng quát SGK/64
HĐ2: Giải hệ pt bậc nhất hai ẩn(15’)
HĐ của GV và HS
Nội dung bài
GV:Em cho biết dạng của hệ pt bậc nhất hai ẩn?
Thực hiện HĐ3 sgk/64
a)Có mấy cách giảI hệ pt
b)Dùng pp cộng đại số để giảI hệ pt
Có nhận xét gì về nghiệm của hệ pt này?
2)Hệ hai PT bậc nhất hai ẩn
ĐN:
là hệ có dạng
trong đó x,y là hai ẩn; các chữ còn lại là hệ số
Nếu cặp đồng thời là nghiệm của cả hai pt của hệ thì được gọi là một nghiệm của hệ pt (3)
Giải hệ pt (3)là tìm tập nghiệm của nó
a)Hệ pt
 có 3 cách giải
b)Ta có
Hệ này vô nghiệm
HĐ3: Củng cố kiến thức(8’)
 Cho HS giải bài tập 2a/68
Bài tập về nhà số 1,2,3,4 trang 68
IV/ Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà(2’)
-Học kỹ phần lý thuyết
-Bài tập:1,2,3,4 (SGK-57)
---------------------------------------------------
Ngày soạn:911/2008 Ngày giảng:10/11/2008
Tiết 23
I.ổn định tc
II.Kiểm tra bài cũ(10’)
Giải hệ PT bậc nhất hai ẩn
HĐ của GV và HS
Nội dung bài
GV:Gọi học sinh hệ pt?
HS:GiảI hệ
GV: Gọi HS khác nhận xét lời giảI của bạn
GV:Chính xác hóa
Ta có 
III.Bài mới
HĐ1: Giải hệ pt bậc nhất ba ẩn(20’)
HĐ của GV và HS
Nội dung bài
GV:Em cho biết dạng của pt bậc nhất ba ẩn?
HS:Nêu dạng pt bậc nhất ba ẩn
GV:
a)Em cho biết có phải là nghiệm của hệ pt 
Thực hiện HĐ 4 sgk/65
GV:Em hãy giải hệ pt (5)
HS: Dùng pp thế để giảI hệ pt(5)
 (5) 
II/Hệ ba PT bậc nhất ba ẩn
Phương trình bậc nhất ba ẩn có dạng tổng quát là ax+by+cz=d.
Trong đó x,y,z là ba ẩn;a,b,c,d là các hệ số và a,b,c không đồng thời bằng 0
ĐN:
Hệ ba pt bậc nhất ba ẩn có dạng tổng quát là
 (4)
trong đó x,y,z là ba ẩn;các chữ còn lại là các hệ số.
Mỗi bộ ba số nghiệm dúng cả ba pt của hệ được gọi là một nghiệm của hệ pt (4)
Chẳng hạn là nghiệm của hệ pt
 (5)
còn là nghiệm của hệ pt
 (6)
Hệ pt (5) có dạng đặc biệt,gọi là hệ pt dạng tam giác (3)
HĐ2: Củng cố kiến thức(10’)
Cho HS giải bài tập 5a/68
IV/ Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà(5’)
Bài tập về nhà số 5,6,7 trang 68- SGK
Ngày soạn:15/11/2008 Ngày giảng:17/11/2008
Tiết 24
B. Phần thể hiện khi lên lớp
I. Kiểm tra bài cũ: (10')
Câu hỏi
Nếu các bước giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Đáp án
+ Tính :
 (D gọi là định thức)
+ Nếu D ạ 0: Hệ PT có 1 nghiệm duy nhất 
 ( CT Crame)
+ Nếu D=0 và Dx hoặc Dy khác 0 thì hệ PT vô nghiệm
+ Nếu D=Dx=Dy=0: Tập nghiệm của hệ PT là nghiệm của PT : ax+by=c
II. Bài giảng:
HĐ của GV và HS
Nội dung
GV: Gọi HS đọc đề bài
? Tính các định thức
? Nghiệm của hệ phụ thuộc vào gì
? Hãy xác định nghiệm đó
? Kết luận nghiệm trong các TH còn lại
GV: Gọi HS đọc đề bài
Gọi HS trình bày lời giải
? Nhận xét đánh giá kết quả
? Thế nào là hệ thức giữa x và y độc lập với m
? Các trường hợp HPT có nghiệm
? Tìm m theo x
? Ta có hệ thức nào
? Kết luận
? Ngoài ra còn có phương pháp giải nào khác không
Bài 4: Giải và biện luận hệ PT
Giải
Ta có:
D= 3(m-2)(m+3)
Dx=(m-2)(m+8)
Dy=(m-2)2
+ Nếu D ạ 0 Û m ạ 2 và mạ -3: Hệ PT có một ngiệm duy nhất:
+ Nếu m=-3: D=0; Dxạ 0 ị HPT vô nghiệm
+ Nếu m=2: D=Dx=Dy=0 ị HPT có vô số nghiệm (x;y) thoả mãn là nghiệm của phương trình: 3x – 2y =2
Bài 5: Cho hệ phương trình:
a.Giải và biện luận hệ PT
Ta có:
D=(m-2)(m+2)
Dx=(m+2)(m-5)
Dy=(m+2)(2m-1)
+ Nếu mạ ±2 ị D ạ 0: HPT có một nghiệm duy nhất:
+ Nếu m=2: D = 0; Dxạ 0 ị HPT vô nghiệm
+ Nếu m=-2: D=Dx=Dy=0: ị HPT có vô số nghiệm là nghiệm của PT: 2x – 2y =1
b. Tìm hệ thức giữa x,y độc lập với m
+ Nếu m =-2: Ta có: 2x –2y =1 là hệ thức độc lập đối với m
 + Nếu m ạ ±2:
Ta có: y =(*)
Từ x =Û x(m-2) =m-5Û(x-1)m=2x+ 5
Û m =(* *)
Thay (**) vào (*) ta được:
 y = =3 - x
 Vậy nếu có nghiệm ! (x,y) thì từ công thức nghiệm suy ra: y = x-3
:. Củng cố: (4’)
 Nắm vững các bước giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
IV. Hướng dẫn học và làm bài tập ở nhà(1’):
	- Nắm vững hệ thống kiến thức, các dạng bài tập đã học trong bài
	- Xem trước bài: “Bất đẳng thức”
--------------------------------------------------------------
Ngày soạn:18/11/2008 Ngày giảng:21/11/2008
Tiết 25: giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn bằng mtđt bỏ túi fx 500 ms
I. Mục tiêu : 
Qua bài học HS cần nắm
1. Về kiến thức:
 - Hiểu khái niệm phương trình và hệ pt bậc nhất nhiều hơn hai ẩn, nghiệm của hệ pt bậc nhất ba ẩn
 -Cách giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn
 2. Về kĩ năng
 -Biết cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn biểu diễn được tập nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn
 - Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng pp GAUXƠ
 - Giải hệ pt 2,3 ẩn bằng MTĐT fx 500-MS
3. Về tư duy
 -Hiểu được các bước biến đổi để có thể giải được phương trình bậc nhất ba ẩn
 -Biết quy lạ về quen.
4. Về thái độ
 -Cẩn thận, chính xác.
 - Biết được hệ phương trình có ứng dụng trong thực tế giải các bài toán vật lý, hoá học
I.ổn định tc
II.Kiểm tra bài cũ
Giải hệ PT bậc nhất hai ẩn (10 phút)
Cho hệ pt em hãy giải hệ pt đó
HĐ của thày và trò
Nội dung
GV: Gọi HS lên bảng giải hệ
HS:Giải hệ
GV:Cho HS nhận xét 
GV: Đánh giá, chính xác hoá
Giải 
Hệ đã cho tương đương với
HĐ 1:Giải bài toán bằng cách lập hệ pt hai ẩn (15phút)
Bài toán:bài3/68-SGK
HĐ của GV và HS
Nội dung
GV:Gọi HS đọc đề bài 3/68
HS:Đọc đề bài toán
GV:Em hãy nêu các bước giải một bài toán bằng cách lập hệ pt?
HS:Nêu các bước giải:
B1:
B2:
B3:
 B4:
B5:
GV:Em hãy dùng pp cộng đại số để giải hệ pt
GV Hướng dẫn HS từng bước giải
GV:Gọi HS kết luận
Giải:
Gọi x (đồng) là giá tiền một quả quýt,y (đồng)là giá tiền một quả cam.Điều kiện x,y,z nguyên dương
Theo giả thiết của bài toán ta có hệ
. Các giá trị của x,y vừa tìm được thoả mãn điều kiện của bài toán.
Vậy giá mỗi quả quýt là 800 đồng, giá mỗi quả cam là 1400 đồng
HĐ3: Giải hệ pt bằng MTĐT fx500-MS
 * Cho HS giải bài tập 7/68 (10 phút)
Giải hệ pt 
Sử dụng máy tính CASIO fx500-MS Ta ấn liên tiếp dãy các phím
MODE
MODE
1
2
3
=
(-
5
=
6
=
4
=
7
=
 (-)
8
=
 Kết quả x=0.048780487 ,ấn tiếp = ta thấy y=-1,170731707
GiảI hệ pt Ta ấn liên tiếp dãy các phím
MODE
MODE
1
3
2
=
 (-)
3
=
4
=
 (-)
5
=
(-
4
=
5
=
(-
1
=
6
=
3
=
4
=
(-
3
=
7
=
Thấy hiện trên màn hình x=0.217821782,ấn tiếp phím = ta thấy y=1.297029703
Củng cố(5’)
 *GV hướng dẫn HS pp giải hệ pt bậc nhất ba ẩn và cách giải bài toán bằng lập hệ pt
IV. Hướng dẫn học và làm bài tập ở nhà(5’):
* Bài tập về nhà số trang 68,69- SGK. Dặn HS lần sau mang MTĐT bỏ túi fx500-MS
----------------------------------------------
Ngày soạn:23/11/2008 Ngày giảng:25/11/2008
Tiết 26: kiểm tra 45’
A.Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu : 
Kiểm tra, đánh giá học sinh:
1. Về kiến thức:
 - Hiểu khái niệm phương trình và hệ pt bậc nhất nhiều hơn hai ẩn, nghiệm của hệ pt bậc nhất ba ẩn
 -Cách giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn
 2. Về kĩ năng
 -Biết cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn biểu diễn được tập nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn
 - Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng pp GAUXƠ
 - Giải hệ pt 2,3 ẩn bằng MTĐT fx 500-MS
3. Về tư duy
 -Hiểu được các bước biến đổi để có thể giải được phương trình bậc nhất ba ẩn
 -Biết quy lạ về quen.
4. Về thái độ 
 -Cẩn thận, chính xác.
 - Biết được hệ phương trình có ứng dụng trong thực tế giải các bài toán vật lý, hoá học
B.Phần thể hiện khi LL
I.ổn định tc
Đề bài
I.Phần trắc nghiệm(3đ)
Câu 1: Điều kiện xác định của phương trình: là:
Câu 2:Tập nghiệm của hệ phương trình: là:
Vô nghiệm
Câu 3: Tập nghiệm của phương trình : trong trường hợp m=0 là:
vô số nghiệm D.Vô nghiệm
Câu 4: Tập nghiệm của hệ phương trình:
Câu 5:Nghiệm của phương trình: là:
Câu 6:Nghiệm của phương trình: là:
II.Phần tự luận(7đ)
Câu 1: (1đ)Giải và biện luận phương trình: (2m-3)x-8m = 5x+6m
Câu 2: (2đ)Giải phương trình:
Câu 3: (4đ)Giải hệ phương trình:
Đáp án:
I.Phần trắc nghiệm: (3đ)
1
2
3
4
5
6
B
D
D
D
A
D
II.Phần tự luận(7đ)
Câu 1: (1đ)
phương trình vô nghiệm
Câu 2: a.(1đ)
KL: nghiệm là: x=6
 b(1đ) Nghiệm là: x=2 
Câu 3: a(2đ)Nghiệm là: b(2đ)Nghiệm là:

Tài liệu đính kèm:

  • docchuong 2.doc