Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Bài 3: Sản xuất giống cây trồng - Năm học 2018-2019

Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Bài 3: Sản xuất giống cây trồng - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1. Mục tiêu kiến thức, kĩ năng và thái độ

- Hiểu được mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng trong nông nghiệp, sản xuất cây rừng.

- Biết được hệ thống xuất giống cây trồng các loại.

- Quy trình sản xuất giống cây trồng tự thụ phấn, thụ phấn chéo, cây nhân giống vô tính và giống cây rừng.

- Phân tích, quan sát, so sánh, khái quát hoá .

- Có ý thức tích cực bảo vệ giống cây trồng

 - Có ý thức lựa chọn giống phù hợp với điều kiện của địa phương

 - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ giống tốt, quý của địa phương

2. Định hướng phát triển năng lực

2.1. Các năng lực chung

2.1.1. Năng lực tự học : Học sinh xác định được mục tiêu : mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng trong nông nghiệp, sản xuất cây rừng.

- Biết được hệ thống xuất giống cây trồng các loại.

- Quy trình sản xuất giống cây trồng tự thụ phấn, thụ phấn chéo, cây nhân giống vô tính và giống cây rừng.

2.1.2. Năng lực giải quyết vấn đề:

- Giải thích các mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng

- Đưa ra được sơ đồ duy trì và sơ đồ phụ tráng giải thích sự khác nhau.

2.1.3. Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Phát triển ngôn ngữ nói thông qua thuyết trình sơ đồ duy trì và sơ đồ phục tráng.

2.1.4. Năng lực hợp tác: Làm việc cùng nhau, trao đổi và rút ra nội dung.

2.1.5. Năng lực tư duy sáng tạo: So sánh giống cây tự thụ phấn và cây thụ phấn chéo.

2.2 . Năng lực chuyên biệt

- Quan sát các sơ đồ sản xuất giống cây trồng và hệ thống sản xuất giống cây rừng.

II. Mô tả mức độ nhận thức:

1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức:

 

docx 4 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 844Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Bài 3: Sản xuất giống cây trồng - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/8/2018
Tiết 3 
BÀI 3. SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Mục tiêu kiến thức, kĩ năng và thái độ
- Hiểu được mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng trong nông nghiệp, sản xuất cây rừng.
- Biết được hệ thống xuất giống cây trồng các loại.
- Quy trình sản xuất giống cây trồng tự thụ phấn, thụ phấn chéo, cây nhân giống vô tính và giống cây rừng.
- Phân tích, quan sát, so sánh, khái quát hoá .
- Có ý thức tích cực bảo vệ giống cây trồng 
 	- Có ý thức lựa chọn giống phù hợp với điều kiện của địa phương 
 - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ giống tốt, quý của địa phương
2. Định hướng phát triển năng lực 
2.1. Các năng lực chung
2.1.1. Năng lực tự học : Học sinh xác định được mục tiêu : mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng trong nông nghiệp, sản xuất cây rừng.
- Biết được hệ thống xuất giống cây trồng các loại.
- Quy trình sản xuất giống cây trồng tự thụ phấn, thụ phấn chéo, cây nhân giống vô tính và giống cây rừng.
2.1.2. Năng lực giải quyết vấn đề: 
- Giải thích các mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng
- Đưa ra được sơ đồ duy trì và sơ đồ phụ tráng giải thích sự khác nhau.
2.1.3. Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Phát triển ngôn ngữ nói thông qua thuyết trình sơ đồ duy trì và sơ đồ phục tráng.
2.1.4. Năng lực hợp tác: Làm việc cùng nhau, trao đổi và rút ra nội dung. 
2.1.5. Năng lực tư duy sáng tạo: So sánh giống cây tự thụ phấn và cây thụ phấn chéo. 
2.2 . Năng lực chuyên biệt
- Quan sát các sơ đồ sản xuất giống cây trồng và hệ thống sản xuất giống cây rừng.
II.. Mô tả mức độ nhận thức: 
1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Sản xuất giống cây trồng 
Mục đích của công tác sản xuất giống và hệ thống sản xuất giống cây trồng.
- Vẽ sơ hệ thống sản xuất giống cây trồng.
- Các giai đoạn trong hệ thống sản xuất giống cây trồng
- Vẽ sơ đồ duy trì và phục trảng của sản xuất giống cây trồng.
- So sánh qui trình sản xuất giống cây theo sơ đồ duy trì và sơ đồ phục tráng.
2. Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá
Câu 1: Trình bày mục đích của công tác sản xuất giống và hệ thống sản xuất giống cây trồng. 
Câu 2: Trình bày các giai đoạn trong hệ thống sản xuất giống cây trồng.
Câu 3: Vẽ sơ đồ hệ thống sản xuất giống cây trồng. 
Câu 4: Thế nào là hạt SNC, hạt NC, hạt XN? 
Câu 5: Vẽ sơ đồ duy trì và phục trảng của sản xuất giống cây trồng. 
Câu 6: So sánh qui trình sản xuất giống cây theo sơ đồ duy trì và sơ đồ phục tráng.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV :
- Phóng to hình 3.1 (hệ thống sản xuất giống cây trồng); hình 3.2 (sản xuất hạt giống theo sơ đồ duy trì ở cây tự thụ phấn); hình 3.3 (sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng ở cây tự thụ phấn; hình 3.4 (sản xuất giống ở cây thụ phấn chéo). 
2. Chuẩn bị của HS :
- Bảng phụ, SGK, vở ghi chép.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
* Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong.
* Kiểm tra bài cũ : 
- Tại sao phải khảo nghiệm giống cây trồng trước khi đưa vào sản suất đại trà ?
- Thí nghiệm so sánh nhằm mục đích gì ?
Hoạt động 1. Khởi động 
	1) Mục đích
- Giúp học sinh tìm hiểu những nội dung cơ bản của công tác giống cây trồng, nắm vững mục tiêu bài học để hướng tới các hoạt động của bản thân hay nhóm. 
	2) Nội dung
- Tìm hiểu mục đích của công tác sản xuất giống, các giai đoạn trong hệ thống sản xuất giống.
 - Tìm hiểu quy trình sản xuất giống cây trồng nông nghiệp. 
 3) Kĩ thuật tổ chức hoạt động
 * Chuyển giao nhiệm vụ	
 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
- Em hãy nêu một số giống cây trồng ở địa phương có biểu hiện thoái hóa, kém phẩm chất cần được cải tạo? 
- Một giống lúa tốt sau khi thu hoạch trích lại một phần cất làm giống năm sau, qua nhiều lần thấy năng suất giảm vì sao?
* Thực hiện nhiệm vụ
 - Học sinh dựa vào sách giáo khoa và qua tìm hiểu thực tế về giống cây trồng ở địa phương và làm việc theo nhóm để hoàn thành báo cáo nhiệm vụ được chuyển giao.
 - Trao đổi trong nhóm kết quả thực hiện nhiệm vụ. Đề xuất ý kiến thắc mắc
* Báo cáo, trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ
 - Giáo viên gọi 1-2 đại diện học sinh trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ
 - Nhận xét và chỉ ra những kiến thức học sinh cần tiếp tục tìm hiểu để hiểu rõ hơn về sản xuất giống cây trồng của nước ta .
 4) Sản phẩm học tập
 - Báo cáo của nhóm về kết quả quan sát, thảo luận.
Hoạt động 2. Tiếp nhận kiến thức mới về bài mở đầu
Mục đích
- Tiếp thu kiến thức mới về bài sản xuất giống cây, để:
- Xác định những nội dung kiến thức cơ bản về sản xuất giống cây của nước ta. 
-Vận dụng kiến thức về sản xuất giống cây trong SGK để giải quyết vấn đề được đặt ra khi kết thúc hoạt động trải nghiệm và chỉnh sửa, hoàn thiện báo cáo đã viết ở hoạt động 1. 
2) Nội dung 
- Mục đích của công tác sản xuất giống và hệ thống sản xuất giống cây trồng.
- Hệ thống sản xuất giống cây trồng.
- Qui trình sản xuất giống cây trồng.
* Chuyển giao nhiệm vụ
 Giáo viên yêu cầu và hướng dẫn học sinh thực hiện các nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ 1: GV chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm tự nghiên cứu lí thuyết của bài học và quan sát hình hình 3.1 (hệ thống sản xuất giống cây trồng); hình 3.2 (sản xuất hạt giống theo sơ đồ duy trì ở cây tự thụ phấn); hình 3.3 (sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng ở cây tự thụ phấn; hình 3.4 (sản xuất giống ở cây thụ phấn chéo) để trả lời các câu hỏi dưới đây: 
- Nhóm 1: Nêu các mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng.
- Nhóm 2: cho biết HTSXG gồm mấy giai đoạn ? Nội dung từng giai đoạn .
- Nhóm 3: So sánh qui trình sản xuất giống cây theo sơ đồ duy trì và sơ đồ phục tráng. 
- Nhóm 4: Trình bày vai trò của giống cây trồng trong sản xuất nông nghiệp. 
Nhiệm vụ 2: Vận dụng các kiến thức lí thuyết đã nghiên cứu được để chỉnh sửa báo cáo đã viết ở hoạt động 1.
*Thực hiện nhiệm vụ
 - Làm việc cá nhân: Học sinh tự nghiên cứu nội dung mục I, mục II, mục III trong SGK (từ trang 12 đến trang 14). Vận dụng kiến thức mới đã tiếp thu được để viết vào vở kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao. 
 - Làm việc nhóm: Từng thành viên trong nhóm trình bày, sau đó trao đổi và thống nhất trong nhóm kết quả thực hiện nhiệm vụ.
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
 Làm việc cả lớp
 - Đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ. 
 - Học sinh các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, phản biện và bổ sung ý kiến.
 - “Chốt” kiến thức mới:
I. Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng.
 - Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và tính trạng điển hình của giống.
 -Tạo ra đủ số lượng giống cung cấp cho sản xuất đại trà.
 - Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất.
II. Hệ thống sản xuất giống cây trồng 
 *Giai đoạn 1: Sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng 
- Hạt giống siêu NC: Hạt giống có chất lượng cao và độ thuần khiết rất cao.
- Nhiệm vụ: Duy trì, phụ tráng và sản xuất hạt giống SNC.
- Nơi thực hiện: Các xí nghiệp ,các trung tâm sản xuất giống chuyên trách.
* Giai đoạn 2: Sản suất hạt giống nguyên chủng từ siêu nguyên chủng 
- Hạt giống NC: Hạt giống có chất lượng cao được nhân ra từ hạt giống SNC
- Nơi thực hiện: Các công ti hoặc các trung tâm giống cây trồng.
* Giai đoạn 3: Sản xuất hạt giống xác nhận
- Hạt giống XN: Được nhân ra từ hạt giống NC để cung cấp cho nông dân sản xuất đại trà
- Nơi thực hiện: Cơ sở nhân giống liên kết giữa các công ti, trung tâm và cơ sở sản suất.
III.Qui trình sản xuất giống cây trồng 
1. Sản xuất giống cây trống nông nghiệp 
a. Sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn.
- Đối với GCT do tác giả cung cấp giống hoặc có hạt giống siêu nguyên chủng thì quy trình sản xuất hạt giống theo sơ đồ duy trì. 
Năm thứ nhất:Gieo hạt tác giả(hạt SNC) , chọn cây ưu tú
Năm thứ hai: Hạt cây ưu tú gieo thành từng dòng. Chọn các dòng đúng giống, thu hoạch hỗn hợp hạt(SNC)
Năm thứ ba: nhân giống NC từ SNC
Năm thứ 4: Sản xuất hạt giống XN từ giống NC
- Các giống nhập nội, các giống bị thoái hóa ( không còn giống SNC) sản xuất hạt giống theo sơ đồ phục tráng. 
* Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động 2
 Học sinh đối chiếu kết quả thực hiện nhiệm vụ hoạt động 2 của cá nhân với nhận xét, góp ý của giáo viên, các bạn và nội dung chốt để tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng.
 Ghi kết quả đánh giá vào vở.
 4) Sản phẩm học tập
 - Kết quả trả lời các câu hỏi trong nhiệm vụ 1 được ghi vào vở, có ghi ý kiến bổ sung sau khi thảo luận nhóm và làm việc cả lớp. 
 - Báo cáo của hoạt động 1 đã được bổ sung, hoàn thiện. 
 Hoạt động 3. Luyện tập
1) Mục đích 
 Học sinh vận dụng tổng hợp các kiến thức mới được hình thành vào hoạt động luyện tập. Qua đó, củng cố, kiểm nghiệm các kiến thức mới lĩnh hội được.
2) Nội dung
 - Làm bài tập về bài sản xuất giống cây trồng.
 3) Kĩ thuật tổ chức hoạt động
 * Chuyển giao nhiệm vụ
 GV yêu cầu học sinh làm các bài tập sau:
 Câu 1: Hệ thống sản xuất giống cây trồng gồm mấy giai đoạn?
	A. 1 	 B. 5 C. 4	D.3 
 Câu 2. Quy trình sản xuất giống cây trồng được xây dựng dựa vào:
	A. điều kiện tự nhiên.	B. phương thức sinh sản của cây trồng.	
	C. điều kiện kinh tế.	D. hình thức luân canh của từng vùng.
Câu 3. Quy tr×nh s¶n xuÊt gièng theo s¬ ®å duy tr× kh¸c s¬ ®å phôc tr¸ng lµ g×?
 A. S¬ ®å cã 2 nh¸nh	 B. Tr¶i qua 3 giai ®o¹n 
 C. N¨m thø nhÊt gieo h¹t cña vËt liÖu khëi ®Çu D. N¨m thø nhÊt lµ h¹t t¸c gi¶
Câu 4. Quy tr×nh s¶n xuÊt gièng ë c©y trång tù thô phÊn kh¸c thô phÊn chÐo lµ:
 A. Kh«ng cÇn lùa chän ruéng s¶n xuÊt gièng ë khu c¸ch li B. Chän läc ra c¸c c©y ­u tó 
 C. Lùa chän ruéng s¶n xuÊt gièng ë khu c¸ch li D. S¶n xuÊt ra h¹t gièng x¸c nhËn
*Thực hiện nhiệm vụ
 - Làm việc cá nhân: Học sinh vận dụng kiến thức mới tiếp nhận được để giải quyết các bài tập tình huống được giao. Ghi vào vở kết quả thực hiện nhiệm vụ.
 - Làm việc nhóm: Từng thành viên trong nhóm trình bày, sau đó trao đổi và thống nhất trong nhóm kết quả hoàn thành bài tập tính huống.
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
 Làm việc cả lớp
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ. 
 - Học sinh các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, phản biện và bổ sung ý kiến.
*Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động 3
 Học sinh đối chiếu kết quả làm bài tập của cá nhân với đáp án chung để tự đánh giá 
Ghi kết quả đánh giá vào vở.
 4) Sản phẩm học tập
 Ghi chép kết quả làm bài tập, có bổ sung, chỉnh sửa sau khi thảo luận nhóm và làm việc cả lớp. 
Hoạt động 4. Vận dụng
 Hoạt động này được thực hiện ngoài giờ học trên lớp.
1) Mục đích 
 Học sinh vận dụng các kiến thức mới đã học về bài sản xuất giống cây trồng. Qua đó, củng cố, kiểm nghiệm các kiến thức đã lĩnh hội được.
2) Nội dung
 	- Tìm hiểu các hình thức sản xuất giống cây trồng ở địa phương.
3) Kĩ thuật tổ chức hoạt động
 Giáo viên hướng dẫn HS về nhà tìm hiểu các hình thức sản xuất giống cây trồng ở địa phương.
4) Sản phẩm học tập
 Ghi chép kết quả thực hiện hoạt động vận dụng. 
Hoạt động 5. Tìm tòi, mở rộng
 Không bắt buộc tất cả học sinh thực hiện và cũng không bắt buộc tất cả học sinh thực hiện giống nhau.
1) Mục đích
 Học sinh mở rộng hiểu biết về sản xuất giống cây trồng.
2) Nội dung và kĩ thuật thực hiện
 Học sinh tra cứu trên mạng internet, tìm đọc sách liên quan đến nội dung bài học để tìm hiểu thêm về sản xuất giống cây trồng.
3) Sản phẩm học tập
 Ghi chép và lưu lại hình ảnh thu thập được về sản xuất giống cây trồng.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_10_bai_3_san_xuat_giong_cay_trong_nam.docx