Tiết 55-56
Bài soạn: luyện tập về Bất phưong trình và hệ bpt một ẩn
A. Mục tiêu
1.Về kiến thức
-Củng cố kiến thức về bất phương trình
-Học sinh nắc được các phép biến đổi tương đương
2. Về kỹ năng
-Rèn luyện cách giải bài tập về bất phương trình
-Giải các hệ bất phương trình nhiều ẩn
-Rèn luyện kỹ năng biểu diễn nghiệm bất phương trình
hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn
TiÕt 55-56 Bµi so¹n: luyƯn tËp vỊ BÊt phong tr×nh vµ hƯ bpt mét Èn Ngµy so¹n:..../...../........ Ngµy gi¶ng:.../..../...... A. Mơc tiêu 1.Về kiến thức -Củng cố kiến thức về bất phương trình -Học sinh nắc được các phép biến đổi tương đương 2. Về kỹ năng -Rèn luyện cách giải bài tập về bất phương trình -Giải các hệ bất phương trình nhiều ẩn -Rèn luyện kỹ năng biểu diễn nghiệm bất phương trình hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn 3. Về tư duy và thái độ -Qui lạ về quen -Hứng thú , chú ý học tập B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Dụng cụ dạy học , giáo án 2. Học sinh: Dụng cụ học tập , SGK, làm bài tập ở nhà C.Tiến trình bài học Phân phối thời lượng: Tiết 56: Bài 1, bài 2, bài 3 Tiết 57: Bài 4, bài 5 .Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn Câu 2: Giải bất phương trình : 2x - 4 > 0 Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Bài 1: GV gợi ý: áp vào các trường hợp: + Mẫu số phải +Biểu thức trong căn bậc chẵn phải -Gọi 4 hs làm 4 câu a,b,c,d. -Các hs khác góp ý. Bài 2: -Gọi hs đứng tại chổ trả lời tại sao bpt vô nghiệm? -Gọi HS khác nhận xét . Bài 3: - Hs tìm tại sao hai bpt tương đương? -Gv nhắc lại nhiều lần để HS thuộc bài tại lớp. Bài 4: Nêu đề bài - Gv: tại sao và khi nào ta mới được bỏ mẫu của bpt? -Yêu cầu hs viết tập nghiệm của bpt. Bài 5: GV gọi 2 học sinh lên bảng Làm bài 5 - Lưu ý khi học sinh lấy giao nghiệm của hệ. -Gv kiểm tra kết quả cuối cùng. Học sinh lên bảng làm bài tập. a)ĐK :x ¹ 0 và x ¹ 1 b)ĐK: x ¹ 2, -2, 1, 3 c)ĐK :x ¹ -1 d)ĐK : và x ¹ -4. HS làm bài 2 -Ba HS đứng dậy trả lời lần lược ba câu a), b), c). -HS khác nhận xét câu trả lời của bạn. - Hs ghi nhận kết quả cuối cùng. Học sinh làm bài 3 a), b) Chuyển vế 1 hạng tử và đổi dấu ta được bpt tương đương. c) Cộng hai vế của bpt với cùng 1 số dương ta được bpt tương đương và không đổi chiều bất đẳng thức. d) Nhân hai vế của bpt với cùng 1 số dương ta được bpt tương đương và không đổi chiều bất đẳng thức. a.Qui đồng mẫu rồi giải bpt b. nhân vào giản ước rồi giải bất phương trình - khi ta biết chắc mẫu âm hay dương Biểu diễn trên trục số và kết hợp nghiệm của phương trình Học sinh làm bài 5: Học sinh lên bảng giải câu a) b) Bài 1: a) A={x ỴR/x ¹ 0 và x ¹ 1}. b) B={xỴR/x ¹ 2, -2, 1, 3}. c)C={xỴR/x ¹ -1}. d)D=(-¥ ;1]\{-4}. Bài 2: a) Vế trái luôn luôn dương không thể nhỏ hơn -3 b) Vì nên vế trái lớn hơn . c)Vì nên vế trái nhỏ hơn 1. Bài 3: SGK(88) Bài 4: giải các bpt: a) Û 18 x + 6 -4x+ 8 < 3 - 6x Û 20 x < -11 Û *Tập nghiệm của bpt là: b)(2x-1)(x+3)-3x+1(x-1) (x+3)+ x2-5 *Tập nghiệm của bpt là : S = Ỉ Bài 5:Giải hệ bpt : a) *Nghiệm của của hệ là b) Vậy nghiệm của hệ là: D. Củng cố bài học Tổng hợp lại các dạng bài tập về: +Điều kiện của BPT +BPT tương đương +Giải BPT + Giải hệ BPT
Tài liệu đính kèm: