Giáo án Đại số 10 ban nâng cao - Chương VI: Góc lượng giác và công thức lượng giác

Giáo án Đại số 10 ban nâng cao - Chương VI: Góc lượng giác và công thức lượng giác

TIẾT 76, 77: Đ 1 GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC ( 2 Tiết)

I) Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

Hiểu rõ số đo độ, số đo radian của cung tròn và góc, độ dài của

cung tròn (hình học)

Hiểu rằng 2 tia Ou, Ov (có thứ tự tia đầu, tia cuối) xác định 1 họ góc lượng giác có số đo a0 + k3600, hoặc có số đo () rad (kZ) . Hiểu được ý nghĩa hình học của a0, rad trong trường hợp hay .Tương tự cho cung lượng giác

2. Về kỹ năng6

Biết đổi số đo độ sang số đo radian và ngược lại. Biết tính độ dài của

cung tròn (hình học)

Biết mối liên hệ giữa góc hình học và góc lượng giác

Sử dụng được hệ thức Sa-lơ

 

doc 25 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1606Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 ban nâng cao - Chương VI: Góc lượng giác và công thức lượng giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương VI
Góc lượng giác và công thức lượng giác (15 Tiết)
Soạn ngày: 2/04/ 2008	
 Tiết 76, 77: 	 Đ 1 Góc và cung lượng giác ( 2 Tiết)
I) Mục tiêu:
Về kiến thức:
Hiểu rõ số đo độ, số đo radian của cung tròn và góc, độ dài của 
cung tròn (hình học)
Hiểu rằng 2 tia Ou, Ov (có thứ tự tia đầu, tia cuối) xác định 1 họ góc lượng giác có số đo a0 + k3600, hoặc có số đo () rad (kZ) . Hiểu được ý nghĩa hình học của a0, rad trong trường hợp hay .Tương tự cho cung lượng giác
Về kỹ năng6
Biết đổi số đo độ sang số đo radian và ngược lại. Biết tính độ dài của 
cung tròn (hình học)
Biết mối liên hệ giữa góc hình học và góc lượng giác
Sử dụng được hệ thức Sa-lơ
Về tư duy: 
Hiểu kiến thức cơ bản vận dụng tốt vào bài tập
Về thái độ: 
Nghiêm túc trong phân tích, tiếp thu các khái niệm và kiến thức ; 
Có ý thức xây dựng bài 
 II) Chuẩn bị của thầy và trò: 
Đồng hồ mô phỏng; 	 Một vành tròn, 1 sợi dây; 	 Máy tính bỏ túi
 III) Tiến trình bài học:
Tiết 76: Góc và cung lượng giác
ổn định lớp:
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
10B 
10B1
10C
10B2
10D
10
 + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các 
nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học.
 B) Kiểm tra bài cũ: 
 (- Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới)
 C) Bài mới:
 1) Đơn vị đo góc và cung tròn, độ dài của cung tròn
Họat động 1: 	 a) Độ:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Cung đường tròn có độ dài = có số đo 10
Góc ở tâm chắn mỗi cung đó có số đo 10
Cung tròn bán kính R số đo ao có độ dài: 
 () (1)
Học sinh đọc câu trả lời:
40000 km ứng với 1 đường tròn số đo 3600
 1 phần 360 của 40000 km là (km)
 1 hải lý: .1,852(km)
+) Đơn vị đo góc và cung tròn đã biết?
+) Đường tròn chu vi: 2 số đo 3600 
 đưòng tròn có độ dài, số đo?
+) Góc ở tâm chắn cung số đo?
+) Cung tròn bán kính R số đo ao có độ dài? 
Hướng dẫn học sinh làm VD1?
 - Độ dài đường xích đạo? số đo?
 - Chia làm 360 phần tính 1 phần?
- Tính 1 hải lý?
Hoạt động 2:	 b) Radian
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động của giáo viên
- Cung có độ dài bằng bán kính
- Góc ở tâm chắn cung 1rad
+ Học sinh làm theo hướng dẫn tính:
Toàn bộ đường tròn số đo bằng rad là 
l = aR (2)
+) Từ (1) và (2) 
 Cung 1 rad = 017’45”; 
 Cung 10 = rad 
 Học sinh đổi: 300, 600, 1350 
Cho học sinh đọc định nghĩa:
- Thế nào là Cung 1 radian?
- Thế nào là Góc có số đo 1 radian?
 Kí hiệu?
 Giáo viên nhận xét
+) Đường tròn (có độ dài 2pR) thì có số đo bằng rad?
+) Cung có độ dài l thì có số đo bằng rad?
+) Cung tròn có bán kính R có số đo là a radian thì có độ dài?
+) Trên đường tròn đơn vị (có 
R = 1) thì độ dài cung tròn bằng số đo radian của nó.
+) Quan hệ giữa số đo rad và số đo dộ của 1 cung tròn?
Bảng đổi đơn vị đo từ độ sang rad
 2) Góc và cung lượng giác 
Hoạt động 3:	
	 a) Khái niệm góc lượng giác và số đo của chúng:
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động của giáo viên 
Học sinh tiếp nhận kiến thức và biết được:
+) Chiều quay: Dương? Âm
+) Góc quay:
+) Cách viết góc quay
- Tia Om quét từ Ou đến Ov theo chiều dương hoặc âm:
+) Om gặp Ov nhiều lần, mỗi lần là 1 góc lượng giác có Ou: Tia đầu; Ov: Tia cuối 
 Kí hiệu: (Ou, Ov)
-Học sinh nghiên cứu SGK, nhận xét?
- Đưa ra khái niệm góc lượng giác?
- Góc lượng giác được xác định?
- Ví dụ 2: Giáo viên bằng giáo cụ trực quan cho học sinh quan sát và trả lời
Hoạt động 4: 	
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động của giáo viên 
Học sinh trả lời được: các góc đó là:
 +) 
 +) 
- Góc hình học 600
- Góc lượng giác có tia đầu Ou, cuối Ov
 Viết (Ou, Ov) = 600 + k.3600 (kZ)
- Cho học sinh nhận xét dựa vào hình vẽ:
- Sửa chữa sai sót cho HS
- Vận dụng làm ví dụ 3:
 Nhận xét các góc có tia đầu Ou, tia cuối Ov số đo?
Chú ý: Một số kí hiệu không được viết
Hoạt động 5: 	Củng cố luyện tập
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động của giáo viên 
- Trả lời được:
 a) S b) Đ c) Đ d) Đ
- Lên bảng thực hiện viết với công thứcđổi 
 độ sang rad: a0 = a. (rad)
 rad sang độ: 
- Dùng phiếu học tập cho học sinh làm bài tập 1 SGK với 4 nhóm
- Chia học sinh làm 3 nhóm: mỗi nhóm 2 cột điền ở bài tập 3 (SGK)
D) Củng cố:	
- Nắm vững mối quan hệ giữa các đơn vị đo, từ đó biết cách đôi đơn vị đo từ độ sang radian hoặc từ radian sang độ.
- Ghi nhớ định nghĩa góc lượng giác, khi nào thì gọi là góc lượng giác khi nào thì gọi là góc hình học. Chú ý sử dụng đơn vị đo phải nhất quán. 
E) Hướng dẫn về nhà:
Bài tập về nhà: Bài1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 190 SGK.
Tiết 77: Góc và cung lượng giác
A) ổn định lớp:
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
10B 
10B1
10C
10B2
10D
10
 + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học.
B) Kiểm tra bài cũ: 
	Đổi các số đo độ của các cung tròn sau sang số đo bằng radian:
	12030’;	75054’;	3500;	1500;	1350. 
C) Bài mới:
Hoạt động 1: 	b) Khái niệm cung lượng giác và số đo của chúng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhận xét sự di chuyển điểm M trên 
đường tròn
+Chiều dương:ngược chiều kim đồng hồ
+ Chiều âm: cùng chiều kim đồng hồ 
- Học sinh tiếp nhận khái niệm đường tròn định hướng, cung lượng giác 
- Học sinh nhận xét được 
Có vô số cung 
Ký hiệu 
Số đo (Ou; Ov) = số đo = a+k2p (kẻZ)
* Học sinh xác định được sự khác nhau: 
 - Cung hình học và cung lượng giác
- Biểu diễn: 
 Khi Om di động đ M di động?
 + chiều ?
 + Quy định?
- Đưa ra khái niệm đường tròn 
định hướng 
- Tia Om quét được (Ou, Ov) ị M vạch nên cung ị Tên gọi? 
Với U: điểm mút đầu 
 V: điểm mút cuối
- Chú ý: 1 cung số đo a 
ị " cung mút đầuU mút cuối V số đo ?
 3) Hệ thức Salơ
Hoạt động 2:	Hệ thức Salơ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
* HS tiếp nhận được Hệ thức Salơ về độ dài đại số:
 +) = .
 +) + = 
* Tiếp nhận hệ thức Salơ với số đo của góc lượng giác:
sđ(Ou, Ov) + sđ(Ov, Ow) = 
 = sđ(Ou, Ow) + k2p (k ẻ Z)
- Xác định được: 
 (Ox, Ou) có số đo: và (Ox, Ov) có số đo: 
ị sđ (Ou, Ov) = - () + k2p =
 = + k2p
ị Góc lượng giác (Ou, Ov) = + k2p (k ẻ Z)
Nhận xét bài làm và cách qui góc lượng giác của bạn.
 Với ba điểm tùy ý U, V, W trên đường tròn định hướng: sđ + sđ = sđ + k2p (k ẻ Z) 
a) Hệ thức Salơ về độ dài đại số:
*) Một số ký hiệu : - độ dài đại số của vectơ trên trục Ox
*) Mối liện hệ giữa và 
*) Với A, B, C ẻ Ox 
 suy ra điều gì 
b)Hệ thức Sa lơ với số đo của góc lượng giác
 Học sinh đọc và nghiên cứu sử dụng hệ thức Sa - lơ 
VD4: 
- Đặt 2 cung trên đường tròn định hướng 
- Xác định (Ou, Ov)?
Chú ý: 
ị Đưa về góc lượng giác có tia đầu là Ou, tia cuối Ov?
c) Hệ thức Salơ đối với cung lượng giác:
 D) Củng cố:	
Hoạt động 3:	Bài tập 6, 7 Trang 191 - SGK
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhóm 1, 2 - Bài tập 6 (Tr 191):
 trình bày được:
 = 2p + = + k2p (k =1)
= 6p + = + k2p (k =3)
- Nhóm 3, 4 - Bài tập 7 (Tr 191): 
 trả lời được:
 +) Hình 1:1800 +) Hình 2: 2400
 +) Hình 3: 600 +) Hình 4: 2000 
- Nhận xét bài làm của bạn.
Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
- Nhóm 1, 2 - Bài tập 6 (Tr 191): 
 - Có thể biểu diễn bằng hình vẽ.
 - Nhận xét tia đầu, tia cuói của các góc với số k cụ thể ?
- Nhóm 3, 4 - Bài tập 7 (Tr 191): 
- Yêu cầu dựa vào hình vẽ, mỗi nhóm 2 hình vẽ.
Nhắc lại khái niệm góc lượng giác, cung lượng giác, phân biệt với góc hình học và cung hình học ?
 E) Hướng dẫn về nhà:
Bài tập về nhà: Bài 10, 11, 12,13 trang 191 SGK.
Soạn ngày: 09 / 04 / 2008
Tiết 78: 	 	 Luyện tập (1Tiết)
I) Mục tiêu:
Về kiến thức:
Củng cố kiến thức đã học ở tiết 75, 76. 
Về kỹ năng: 
Luyện kĩ năng giải bài tập.
Nắm vững mối liên hệ giữa góc hình học và góc lượng giác.
Sử dụng được hệ thức Sa-lơ
Về tư duy: 
Hiểu kiến thức cơ bản vận dụng tốt vào bài tập
Về thái độ: 
Nghiêm túc trong quá trình giải bài tập; 	Có ý thức xây dựng bài giải. 
II) Chuẩn bị của thầy và trò: 
Máy tính bỏ túi;	Bài tập đã chuẩn bị ở nhà.
III) Tiến trình bài học:
A) ổn định lớp:
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
10B 
10B1
10C
10B2
10D
10
 + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học.
 B) Kiểm tra bài cũ: 
	1) Điền vào ô trống: 
-450
-1200
3150
2) Tìm số đo a0 (-1800 < a0 < 1800) của góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối với góc trên mỗi hình vẽ:
 C) Bài mới:
Hoạt động 1:	Bài tập 10 - Trang 191 – SGK
Tìm số đo rađian a, , của góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với góc trên mỗi hình sau:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Trả lời trong từng trường hợp:
0, , , 
- Cho HS nhận xét các góc đã cho tia đầu, tia cuối?
- Tia Om quay: Ou đ Ov gặp Ov lần đầu tiên: góc quay, chiều quay?
Hoạt động 2: 	Bài tập 11 – Trang 191 – SGK 
Chứng minh rằng hai tia Ou và Ov vuông góc với nhau khi và chỉ khi góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo (2k+1), k ẻ Z.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Trả lời được:
+ sđ(Ou, Ov) = + l2p (l ẻ Z)
+ sđ(Ou, Ov) = - + m2p (m ẻ Z)
 = - p + m2p (m ẻ Z)
 = + (2m-1)p (m ẻ Z)
ị sđ(Ou, Ov) = + kp = (1+2k) (kẻZ)
Khi Ou ^ Ov ị Góc lượng giác
 (Ou, Ov) = ?
- Mối liên hệ giữa hai góc?
- Nhận xét: hai tia cuối Ov thuộc đường thẳng đi qua O
- Vận dụng: Biểu diễn hai góc
 (Ou, Ov1) = + m2p (m ẻ Z)
 (Ou, Ov2) = + l2p (l ẻ Z)
Nhận xét về Ov1, Ov2 ?
Hoạt động 3: 	Bài tập 12 – Trang 191 – SGK
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
* 1 giờ : 
 +) kim phút quét một góc lượng giác -2p 
 +) t giờ kim giờ quét một góc lượng giác 
* t giờ : +) kim phút quét (Ox, Ov) = -2pt
 +) kim giờ quét (Ox, Ou) = t
ị sđ(Ou, Ov) = sđ(Ox, Ov) – sđ(Ox, Ou) + l2p = (1) (l ẻ Z)
b) (Ou, Ov) = m2p (m ẻ Z) (2)
 Từ (1) và (2) ị = 2m (l ẻ z)
 Û t = (k ẻ Z). Do t ≥ 0 ị k ẻ N
c) (Ou, Ov) = (2m-1)p (m ẻ Z) 
Û = 2m - 1 Û t = (k ẻ Z). 
Do nên k = 0, 1, 2, 3, , 10. 
a)+ Đưa về một giờ các kim quét là một góc ?
+) t giờ các kim quét một góc ?
+) áp dụng hệ thúc Salơ ?
+) Nhận xét về cách viết, cách xác định góc của Hs
* Chia Hs thành 2 nhóm, mỗi nhóm làm một phần còn lại.
b) +) Ou, Ov trùng nhau ?
 +) Giải tìm t ?
c) Hai tia đối nhau ? 
+) Gọi HS nhận xét cách lầm bài của nhóm bạn.
 D) Củng cố:	
Cách xác định góc và cung lượng giác, số đo của góc và cung lượng giác.
 E) Hướng dẫn về nhà:
Bài tập về nhà: 	Bài trang 13 trang192 - SGK.
Soạn ngày: 10/4 / 2008	
Tiết 79: Đ 2. Giá trị lượng giác của góc (cung) lượng giác 
I) Mục tiêu:
Về kiến thức:
Hiểu thế nào là đường tròn lượng giác và hệ tọa độ vuông góc gắn với nó, điểm M nằnm trên đường tròn lượng giác xác định bởi số a (hay bởi góc a, cung a) 
Biết các định nghĩa sin, côsin, tang, côtang của góc lượng giác a và ý nghĩa hình học của chúng.
Nắm chắc các công thức lượng giác cơ bản.
Về kỹ năng:
Biết tìm điểm M trên đường tròn lượng giác xác định bởi số thực a (nói riêng, M nằm trong góc phần tư nào của mặt phẳng tọa độ).
Biết xác định dấu của cosa, sina, tana, co ... ợng giác ?
(A, A’, B, B’)
 Khi k chẵn hoặc k lẻ thì: coskp, sin (+kp) bằng bao nhiêu ?
Tiếp nhận định nghĩa:
+) cos(Ou, Ov) = cos a = x
+) sin(Ou, Ov) = sin a = y
Nhóm 1: Xác định vị trí điểm M
Nhóm 2: Tính hoành độ và tung độ của điểm M. y
Tiếp nhận chú ý 1 B 
 M K 
 1 x
 -1 H A 
 O 
 Trả lời được: -1 B’ 
 aa = 0 + k2p hoặc a = p + k2p (kẻZ)
 Hay a = kp (kẻZ)
 ị sina = 0 và cosa = coskp = (-1)k
 b) Lập luận tương tự: 
 a = + k2p hoặc a = - + k2p (kẻZ) ị cosa = 0 và sina = sin (+kp) = (-1)k
Hoạt động 5: 	b) Các tính chất:
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
* Dẫn dắt HS tiếp thu các tính chất:
 +) ứng với mỗi điểm M trên đường tròn lượng giác có bao nhiêu cung (góc) luợng giác ?
 +) M thuộc đường tròn lượng giác: 
 M(cosa; sina) thì GTLN, GTNN của cosa, sina bằng bao nhiêu ?
 +) Xét tam giác vuông OHM, tính OM theo và 
* Dẫn dắt HS ghi nhớ được về dấu của các GTLG: 
 GV vẽ hình minh họa
 KL: 0 0, sina > 0
 0
HS suy nghĩ và trả lời và tiếp nhận:
 Tính chất 1: cos(a+k2p) = cosa 
 sin(a+k2p) = sina
 Tính chất 2: ;
 Tính chất 3: 
 "a: sin2a + cos2a = 1
 (II) (I)
 M
H4 :
 Xét dấu của x
 sin3, cos3 O A 
có: < 3 < p (III) (IV)
ị cos3 0 
 3. Giá trị lượng giác của tang và côtang
Hoạt động 6: 	a) Các định nghĩa:
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
Cho (Ou, Ov) = a 
HS đọc các định nghĩa, kí hiệu.
+) a = ? thì cosa ≠ 0
+) a = ? thì sina≠ 0
Nếu (Ou, Ov) = ao hãy viết tan và cotan ?
Cho HS thực hiện ví dụ 1:
HS tiếp thu định nghĩa: 
tan (Ou, Ov) = tana = (cosa ≠ 0)
cot(Ou, Ov) = cota = (sina ≠ 0)
Nếu (Ou, Ov) = ao tan (Ou, Ov) = tanao
 cot(Ou, Ov) = cotao 
HS vận dụng định nghĩa tìm được:
 tan(-) = ; cot(-) = 
Hoạt động 7: 	b) ý nghĩa hình học của tang và côtang:
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
 * Giao nhiệm vụ để HS xác định giá trị tana:
 Tọa độ của điểm M ?
 Đường thẳng OM đi qua gốc tọa độ có hệ số góc bằng bao nhiêu? 
 Tọa độ của điểm T trên trục At ?
 Nhận xét về ý nghĩa hình học của tana ? Tên gọi của trục At ?
 Cách xác định tana bằng hình vẽ ?
* Cho HS lập luận tương tự để đưa ra ý nghĩa hình học của cota ?
* Cho HS thực hiện ví dụ 3:
 Xác định tọa độ của điểm M trên At, Bs trong mỗi trường hợp ?
* Cho HS thực hiện H5
* (OM): y = kx, M (sina; cosa) y t
 ị sina = kcosa 
 ị k = = tana M T 
 +) At là trục:
 (OM) ầ At = {T} O A x 
 ị T(1; tana) ị = tana
 Trục At gọi là trục tang
* Lập luận tương tự: y
 +) Thiết lập trục Bs: B S s
 +) (OM) ầ Bs = {S} M
 ị S(cota; 1) 
 ị = cota O A x 
Trục Bs gọi là trục cotang 
HS tính được: 
 a) tan(-45o) = -1 và cot(-45o) = -1
 b) 
 M ẻ (I), (III): tana > 0, cota < 0
 M ẻ (II), (IV): tana 0
Hoạt động 9: 	c) Tính chất:
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
Chia HS làm 4 nhóm
Cho (OA, OM) = a, Lấy M’ đối xứng với M qua O. Góc (OA, OM’) = ?
Xác định và so sánh GTLG tang và cotang của hai góc ? 
Xét mối quan hệ giai tang và cotang của một góc ?
Chứng minh: 1 + tan2a = ; 
 1 + cot2a = 
HS trả lời được: (OA, OM’) = a + kp (k ẻ Z)
HS nhận xét được: tan(a + kp) = tana
 cot(a + kp) = cota
Trả lời được: cota = ; tana = 
HS vận dụng định nghĩa để chứng minh:
 4. Tìm giá trị lượng giác của một số góc:
Hoạt động 10: 	Tìm GTLG của một số góc:
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
Cho HS tính sin, cos, tan, cot của: 
 a = ; a = ; a = ;
Cho HS tiếp nhận bảng giá trị các GTLG của một số góc đặc biệt
HS biểu diễn điểm M tương ứng trên đường tròn lượng giác.
Tính tọa độ của M trong mỗi trường hợp, rồi đưa ra kết luận
Tiếpnhận bảng các GTLG của các góc có liên đặc biệt
 D) Củng cố:	
 Nhấn mạnh kiến thức cơ bản đã học
 E) Hướng dẫn về nhà:
Bài tập về nhà: Bài 20, 21, 22, 23 trang 201 SGK.
Soạn ngày: 12 / 04 / 2008
Tiết 80: 	 	 Luyện tập (1Tiết)
I) Mục tiêu:
1.Về kiến thức:
Củng cố kiến thức đã học ở tiết 79. 
2.Về kỹ năng: 
Luyện kĩ năng giải bài tập.
Nắm vững mối liên hệ giữa các giá trị lượng giác của góc và cung.
3.Về tư duy: 
Hiểu kiến thức cơ bản vận dụng tốt vào bài tập
4.Về thái độ: 
Nghiêm túc trong quá trình giải bài tập; 	Có ý thức xây dựng bài giải. 
II) Chuẩn bị của thầy và trò: 
Máy tính bỏ túi;	Bài tập đã chuẩn bị ở nhà.
III) Tiến trình bài học:
A) ổn định lớp:
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
10B 
10B1
10C
10B2
10D
10
 + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học.
B, Kiểm tra : kết hợp
C, Bài mới:
Hoạt động 1 : Làm bài tập 15
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
Gọi HS lên bảng làm bài tập
Chữa bài tập cho HS
Tìm được :
Các điểm M trên đường tròn lượng giác:
a, Thuộc góc phần tư thứ I và thứ IV
b, '' '' '' '' '' I và thứ II
c, '' '' '' '' '' '' trừ B(0;1)
Hoạt động 2 Làm bài tập 22
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
Gọi HS lên bảng làm bài tập 22
Chữa bài tập cho HS
Trình bày được:
a, ta có
 Vậy VT=VP (đpcm)
b, Ta có
Vậy VT=VP (đpcm)
c,
Ta có 
Vậy ta có điề phải chứng minh.
D) Củng cố: Nhắc lại các công thức.
E)Về nhà: Làm các bài tập còn lại.
Soạn ngày: 16/4 / 2008	
Tiết 81: Đ 2. Giá trị lượng giác của góc (cung) có liên quan đặc biệt 
I) Mục tiêu:
1.Về kiến thức:
Nắm được mối liên quan giữa các giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt.
2.Về kỹ năng:
Rèn kĩ năng vận dụng công thức .
3.Về tư duy: 
Hiểu kiến thức cơ bản vận dụng tốt vào bài tập
4.Về thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, óc tư duy lôgic và tư duy hình học.
II) Chuẩn bị của thầy và trò: 
Nghiên cứu kĩ các kiến thức mà HS đã học ở lớp 9 để đặt câu hỏi.
Chuẩn bị một số hình vẽ trong SGK: Từ hình 6.10 đén hình 6.14, thuớc kẻ, phấn màu,
III) Tiến trình bài học: 
A) ổn định lớp:
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
10B 
10B1
10C
10B2
10D
10
 + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học.
 B) Kiểm tra bài cũ: không 
	C) Bài mới:
Hoạt động 1: Hai góc đối nhau.
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
Hãy nhận xét giá trị lượng giác của hai góc đối nhau?
Xây dựng được:
sin(-x)=-sin(x)
cos(-x)=cos(x)
tan(-x)=-tan(x)
cot(-x)=-cot(x)
Hoạt động 2 : Hai góc hơn kém nhau 
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
Hãy nhận xét giá trị lượng giác của hai góc hơn kém nhau 
?
Xây dựng được:
sin(x+)=-sin(x)
cos(x+)=-cos(x)
tan(x+)=tan(x)
cot(x+)=cot(x)
Hoạt động 3 : Hai góc bù nhau
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
Hãy nhận xét giá trị lượng giác của hai góc bù nhau?
Xây dựng được:
sin(-x)=sin(x)
cos(-x)=-cos(x)
tan(-x)=-tan(x)
cot(-x)=-cot(x)
Hoạt động 4 : Hai góc phụ nhau
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
Hãy nhận xét giá trị lượng giác của hai góc phụ nhau?
Xây dựng được:
sin(/2-x)=cos(x)
cos(/2-x)=sin(x)
tan(/2-x)=cot(x)
cot(/2-x)=tan(x)
Hoạt động 5: Làm các ví dụ(SGK)
D) Củng cố: Nhắc lại nội dung vừa học
E) Về nhà: Làm các bài tập trang 206,207 (SGK)
Soạn ngày: 17 / 04 / 2008
Tiết 82: 	 	 Luyện tập (1Tiết)
I) Mục tiêu:
1.Về kiến thức:
Củng cố kiến thức đã học ở tiết 81. 
2.Về kỹ năng: 
Luyện kĩ năng giải bài tập.
Nắm vững mối liên hệ giữa các giá trị lượng giác của góc và cung có liên quan đựac biệt.
3.Về tư duy: 
Hiểu kiến thức cơ bản vận dụng tốt vào bài tập
4.Về thái độ: 
Nghiêm túc trong quá trình giải bài tập; 	Có ý thức xây dựng bài giải. 
II) Chuẩn bị của thầy và trò: 
Máy tính bỏ túi;	Bài tập đã chuẩn bị ở nhà.
III) Tiến trình bài học:
A) ổn định lớp:
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
10B 
10B1
10C
10B2
10D
10
 + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học.
B, Kiểm tra : kết hợp
C, Bài mới:
Hoạt động 1: Làm bài tập 32
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
 Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
Nhắc lại các công thức giữa các giá trị lượng giác.
Vận dụng các công thức để tính toán
ĐS:
Hoạt động 2: Làm bài tập 34
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
 Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
Chữa bài tập cho học sinh.
Chứng minh được:
Hoạt động 3: Làm bài tập 35
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
 Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
Chữa bài tập cho học sinh.
Trình bày dược:
D) Củng cố: Nhắc lại các bài đã làm.
E) Về nhà: BT36,37
Ngày soạn: 18/4/2008 
Tiết 83,84:một số công thức lượng giác (2Tiết)
I) Mục tiêu:
1.Về kiến thức:
Nắm được công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi tổng thành tích,.....
2.Về kỹ năng: 
Luyện kĩ năng Vận dụng công thức.
3.Về tư duy: 
Hiểu kiến thức cơ bản vận dụng tốt vào bài tập
4.Về thái độ: 
Nghiêm túc trong quá trình giải bài tập; 	Có ý thức xây dựng bài. 
II) Chuẩn bị của thầy và trò: 
Máy tính bỏ túi;	Bài tập đã chuẩn bị ở nhà.
III) Tiến trình bài học:
 Tiết 83:một số công thức lượng giác (tiết 1) 
A) ổn định lớp:
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
10B 
10B1
10C
10B2
10D
10
 + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học.
B, Kiểm tra : kết hợp
C, Bài mới:
Hoạt động 1:Công thức cộng
a, Công thức cộng với sin và cos
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
Đưa ra các công thức.
Trình bày cách chứng minh công thức 
Nắm được các công thức:
cos(x-y)=cosx.cosy+sinx.siny
cos(x+y)=cosx.cosy-sinx.siny
sin(x-y)=sinx.cosy-cosx.siny
sin(x+y)=sinx.cosy+cosx.siny
Hoạt động 2: Củng cố công thức
Ví dụ 1 
b, Công thức cộng với tang
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
Đưa ra các công thức.
Trình bày cách chứng minh công thức 
Nắm được các công thức:
Hoạt động 4 : Củng cố
Ví dụ 2
D) Củng cố: Nhắc lại các công thức đã học.
 HS làm các HĐ1,HĐ2 -SGK 
E) Về nhà:Làm bài tạp 38,39,40.
 Tiết 84:một số công thức lượng giác (tiết 2) 
A) ổn định lớp:
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
10B 
10B1
10C
10B2
10D
10
 + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học.
B, Kiểm tra : kết hợp
C, Bài mới:
Hoạt động 1 Công thức nhân đôi
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
 Trong công thức cộng, néu x=y thì ta có công thức nhân đôi 
Đưa ra các công thức.
Nắm được các công thức:
Hoạt động 2 : Củng cố công thức
Ví dụ 3
Ví dụ 4(SGK)
HS thực hiện HĐ3,HĐ4-SGK
Hoạt động 3: Công thức biến đổi tích thành tổng và biến đổi tổng thành tích
a, Công thứuc biến đổi tích thành tổng
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
Đưa ra các công thức.
Trình bày cách chứng minh công thức 
Nắm được các công thức:
Hoạt động 2 : Củng cố công thức
 Ví dụ 5
HS thực hiện HĐ5-SKG
Hoạt động 3
b, Công thức biến đổi tổng thành tích
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
Trong công thức biến đổi tích thành tổng, đặt a=x+y, b=x-y ta có công thức biến đổi tổng thành tích.
Đưa ra các công thức.
Trình bày cách chứng minh công thức 
Nắm được các công thức:
Hoạt động 4 Củng cố công thức
Ví dụ 6 (SGK)
D) Củng cố: Nhắc lại các công thức đã học.
E) Về nhà: Làm BT trang 215,216

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong 6 - LUONG GIAC.doc