Giáo án Đại số 10 CB 4 cột tiết 6: Các tập hợp số

Giáo án Đại số 10 CB 4 cột tiết 6: Các tập hợp số

Tuần 3:

Tiết 6: Các tập hợp số

Số tiết:1

I. Mục tiêu:

 1. Về kiến thức:

 - Hiểu được các kí hiệu N*, N, Z, Q, R và mối quan hệ giữa các tập hợp số

 - Hiểu đúng các kí hiệu (a;b), {a;b}, (a;b}, {a;b), .

 2. Về kĩ năng: Biết biểu diễn các khoảng đoạn trên trục số.

 3. Về tư duy, thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:

 1. Thực tiễn: Học sinh đã biết về các tập số N*, N, Z, Q, R ở cấp 2.

 2. Phương tiện:

 + GV: Chuẩn bị các bảng phụ kết quả mỗi hoạt động.

 + HS: Xem bài trước ở nhà, SGK,.

III. Gợi ý về PPDH: Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1120Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 CB 4 cột tiết 6: Các tập hợp số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3:
Tiết 6: Các tập hợp số
Số tiết:1
I. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức:
	 - Hiểu được các kí hiệu N*, N, Z, Q, R và mối quan hệ giữa các tập hợp số
	 - Hiểu đúng các kí hiệu (a;b), {a;b}, (a;b}, {a;b), .
 2. Về kĩ năng: Biết biểu diễn các khoảng đoạn trên trục số.
 3. Về tư duy, thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
 1. Thực tiễn: Học sinh đã biết về các tập số N*, N, Z, Q, R ở cấp 2.
 2. Phương tiện:
 + GV: Chuẩn bị các bảng phụ kết quả mỗi hoạt động.
 + HS: Xem bài trước ở nhà, SGK,..
III. Gợi ý về PPDH: Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 Nêu định nghĩa giao, hợp của hai tập hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp; viết các đ/n trên dưới dạng kí hiệu ? Áp dụng: Cho tập hợp A. Có thể nói gì về tập hợp B nếu: AB = B, A B = B, A \ B = A
 ( ĐS: B A, A B, AB = )
 3. Bài mới:
Nội dung, mục đích, thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Giúp học sinh nhớ lại các tập hợp số đã học
I. Các tập hợp số đã học
1. Tập hợp các số tự nhiên N
N = ; N* = 
2. Tập hợp các số nguyên Z
Z = 
+ Các số -1, -2, -3,.. là các số nguyên âm.
+ Vậy Z gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm.
3. Tập hợp các số hữu tỉ Q
Q = 
+ Hai phân số và biểu diễn cùng một số hữu tỉ khi và chỉ khi ad = bc.
+ Số hữu tỉ cùng biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn
VD: = 1,25; = 0,41(6).
4. Tập hợp các số thực R
+ Tập hợp các số thực gồm các số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn và vô hạn không tuần hoàn. Các số thập phân vô hạn không tuần hoàn gọi là số vô tỉ.
VD: = 1,4142135. là một số vô tỉ
+ Tập hợp các số thực gồm các số hữu tỉ và các số vô tỉ.
+ Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số và ngược lại.
* HĐ1 SGK: Vẽ biểu đồ minh họa quan hệ bao hàm của các tập hợp số đã học.
+ Gọi hs lên bảng
+ GV n/x:
+ Tên gọi của các tập hợp số được kí hiệu bởi N, Z, Q, R.
+ Cách xác định số nguyên âm, dương ?
Z gồm Z - và N.
+ và biểu diễn cùng một số hữu tỉ khi nào ?
+ bằng bao nhiêu và là số gì ?
+ R = ?
+ Mỗi số thực được biểu diễn bởi mấy điểm trên trục số và ngược lại ?
* Dán bảng phụ kq
* Hs lên bảng:
+ Tập số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số thực.
+ Hs phát biểu như cột ND.
+ Khi ad = bc.
+ bằng 1,4142135 và là số vô tỉ.
+ Gồm Q và I( số vô tỉ)
+ Duy nhất 1 và ngược lại
HĐ2: Giới thiệu các tập hợp con thường dùng của R và biểu diễn chúng trên trục số
II. Các tập hợp con thường dùng của R
a
b
* Khoảng:
a
(a;b) = 
b
(a;+) = 
(-;b) = 
b
a
* Đoạn:
a
b
[a;b] = 
* Nửa khoảng:
b
a
[a;b) = 
a
(a;b] =
b
[a;+) = 
(-;b] = 
Kí hiệu:
+ đọc là dương vô cực (hoặc dương vô cùng)
- đọc là âm vô cực (hoặc âm vô cùng)
R = (-;+) và gọi là khoảng (-;+)
R, Ta viết: -< x < +
* Gv dán bảng phụ và diễn giải
* HS quan sát, nghe, hiểu.
HĐ3: Rèn luyện kỹ năng biểu diễn tập con của R trên trục số
VD: Biểu diễn các tập hợp sau trên trục số:
-2
4
a) [-2;4], b) (0; 4], c) (-6;1), d) (2;+)
Giải
4
0
 a)
b)
-6
1
c)
2
d)
HD: Áp dụng lý thuyết trên
Gọi 4 hs lên bảng
Gọi hs lên bảng, gv n/x
Nghe hd
HS lên bảng
Hs n/x, nghe hiểu
 4. Củng cố:
	- Ôn lại các tập hợp số
	- Các tập con của R và biểu diễn chúng trên trục số.
 5. Hướng dẫn học và bài tập về nhà:
	- Học kỹ lý thuyết, xem các ví dụ mẫu.
	- Làm bài tập: 1 đến 3 trang 18 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 6.doc