Giáo án Đại số 10 Chương I: Mệnh đề - Tập hợp (8 tiết)

Giáo án Đại số 10 Chương I: Mệnh đề - Tập hợp (8 tiết)

CHƯƠNG I

 MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP (8 tiết)

TIẾT 1: Đ1. MỆNH ĐỀ VÀ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN (1tiết)

 I - Mục tiêu:

1 - Về kiến thức:

 - Nắm được khái niệm mệnh đề, nhận biết được một câu có phải là mệnh đề hay không.

 - Nắm được các khái niệm mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương.

 - Biết khái niệm mệnh đề chứa biến.

 - Phân biệt điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.

2 - Về kĩ năng:

- Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề đã cho và xác định được tính đúng - sai của các mệnh đề này.

 - Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng cách: Hoặc gán cho biến một giá trị cụ thể trên miền xác định của chúng, hoặc gán các kí hiệu và vào phía trước nó.

 - Biết sử dụng các kí hiệu và trong các suy luận toán học.

 - Biết cách lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề có chứa kí hiệu và .

 

doc 20 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1681Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 Chương I: Mệnh đề - Tập hợp (8 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn: 04/ 9/2008
Chương I
 Mệnh đề - tập hợp (8 tiết)
Tiết 1: Đ1. Mệnh đề và mệnh đề chứa biến (1tiết)
 I - Mục tiêu:
1 - Về kiến thức:
 - Nắm được khái niệm mệnh đề, nhận biết được một câu có phải là mệnh đề hay không.
 - Nắm được các khái niệm mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương.
 - Biết khái niệm mệnh đề chứa biến.
 - Phân biệt điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận. 
2 - Về kĩ năng:
- Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề đã cho và xác định được tính đúng - sai của các mệnh đề này.
 - Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng cách: Hoặc gán cho biến một giá trị cụ thể trên miền xác định của chúng, hoặc gán các kí hiệu " và $ vào phía trước nó.
 - Biết sử dụng các kí hiệu " và $ trong các suy luận toán học.
 - Biết cách lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề có chứa kí hiệu " và $.
3 - Về tư duy:
 - Hiểu và phân biệt được khái niệm mệnh đề Toán học với các câu hỏi, câu cảm thán.
 - Hiểu được cách áp dụng mệnh đề, các phép toán logic: Phép phủ định, phép kéo theo, phép tương đương trong toán học.
4 - Về thái độ:
 - Hiểu được sự chặt chẽ trong cách phát biểu các định lí, định nghĩa toán học. Thấy được nét đẹp của toán học trong cấu trúc của cách diễn đạt các định lí, 
định nghĩa.
 - Có ý thức rèn luyện tính chặt chẽ trong biểu đạt bằng nói, viết. 
 II - Phương tiện dạy học:
 - Biểu bảng, tranh ảnh minh hoạ.
 - Sử dụng sách giáo khoa.
 III - Tiến trình bài học:
 A. ổn định lớp:
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
10B 
 + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm.
 B. Kiểm tra bài cũ: (không)
 C. Bài mới:
1. Mệnh đề là gì
Hoạt động 1:	Đọc, nghiên cứu mục 1 (trang 4 - SGK)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc sách giáo khoa và tham gia trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Trả lời được câu hỏi:Mệnh đề là gì?
- Nêu được ví dụ một câu là mệnh đề và một câu không phải là mệnh đề. 
Giao nhiệm vụ cho học sinh:
+ Đọc SGK.
+ Trả lời được câu hỏi: Thế nào là một mệnh đề logic ? Mệnh đề logic khác với một câu trong văn học ở điểm nào ?
+ Phát vấn: Nêu ví dụ một câu là mệnh đề và một câu không phải là mệnh đề.
- Củng cố khái niệm mệnh đề.
2. Mệnh đề phủ định
Hoạt động 2:	Đọc, nghiên cứu mục 2 (trang 4 - SGK)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc sách giáo khoa và tham gia trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Trả lời được câu hỏi: Thế nào là mệnh đề phủ định của một mệnh đề và cho được ví dụ minh hoạ.
- Thực hiện hoạt động 1 của SGK.
(a): Đúng . (b): Đúng.
Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Đọc SGK.
+ Trả lời được câu hỏi: Thế nào là mệnh đề phủ định của mệnh đề P. Cho ví dụ.
+ Củng cố khái niệm phủ định của một mệnh đề.
+Cho hsinh thực hiện hoạt động 1của SGK
3. Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo
Hoạt động 3:	Thuyết trình khái niệm và phát vấn học sinh.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Tham khảo mục 3 của sách giáo khoa để trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Thực hiện hoạt động 2 của SGK:
“ Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì nó có hai đường chéo bằng nhau”
- Giải thích được tính đúng sai của ví dụ 4 của SGK.
- Nghiên cứu ví dụ 5 (sgk)
- Nêu ví dụ về mệnh đề đảo.
- Thuyết trình ví dụ 3.
- Phát vấn: Nêu một ví dụ về mệnh đề kéo theo trong toán học và cho biết tính đúng sai của mệnh đề đó.
- Cho học sinh thực hiện hoạt động 2 của SGK
- Củng cố:
+ Đưa thêm ví dụ về mệnh đề kéo theo sai
+ Giải thích tính đúng sai của ví dụ 4. (Nếu P sai thì P ị Q luôn đúng).
- Thuyết trình khái niệm mệnh đề đảo.
- Phát vấn: Cho ví dụ về mệnh đề đảo và nhận định tính đúng sai của mệnh đề đó.
4. Mệnh đề tương đương
Hoạt động 4: Thuyết trình khái niệm và phát vấn học sinh.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nêu ví dụ về mệnh đề tương đương
- Thực hiện hoạt động 3: 
a) Là mệnh đề tương đương và là mệnh đề đúng do mệnh đề P và mệnh đề Q đều đúng.
b) i) P ị Q: “ Vì 36 chia hết cho 4 và chia hết cho 3 nên 36 chia hết cho 12”
Q ị P: “Vì 36 chia hết cho 12 nên 36 chia hết cho 4 và chia hết cho 3”
P Û Q:” 36 chia hết cho 4 và chia hết cho 3 nếu và chỉ nếu 36 chia hết cho 12”
ii) P, Q đều là mệnh đề đúng nên mệnh đề P Û Q đúng.
- Thuyết trình ví dụ 6 (SGK)
- Phát vấn: Nêu một ví dụ về mệnh đề tương đương trong toán học và cho biết tính đúng sai của mệnh đề đó.
- Cho học sinh thực hiện hoạt động 3 của SGK. (xác định được tính đúng sai của các mệnh đề)
- Củng cố:
+ Đưa thêm ví dụ về mệnh đề tương đương
+ Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
5. Khái niệm mệnh đề chứa biến
Hoạt động 5:	Thuyết trình khái niệm và phát vấn học sinh.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Thực hiện hoạt động 4 của SGK:
+ P(x): “ x > x2 “ thì 
P(2): 2 > 4 là mệnh đề sai.
P : “ ” là mệnh đề đúng.
- Thuyết trình ví dụ 7 (SGK)
- Cho hsinh thực hiện hoạt động 4của SGK
- Củng cố khái niệm mệnh đề chứa biến.
6. Các kí hiệu " và $:
Hoạt động 6:	 Thuyết trình khái niệm và phát vấn học sinh
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Thực hiện hoạt động 5 của SGK:
P(n): “ n(n + 1) là số lẻ với n là số nguyên.
Phát biểu mệnh đề “"n ẻ Z, P(n)”:
“Với mọi số nguyên n thì n(n + 1) là số lẻ ” là mệnh đề sai.
Thực hiện hoạt động 6 của SGK:
Q(n): “ 2n - 1 là số nghuyên tố “ với n là số nguyên dương. 
Phát biểu mệnh đề “ $n ẻ N*, Q(n)”:
“ Tồn tại số nguyên dương n để 2n - 1 là số nguyên tố “ là mệnh đề đúng (n = 3)
- Thuyết trình các kí hiệu " và $ và ví dụ 8, 9 (SGK)
- Cho học sinh thực hiện hoạt động 5, hoạt động 6 của SGK.
- Củng cố khái niệm.
 7. Mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu ", $
Hoạt động 7:	Đọc, nghiên cứu mục 7 (trang 8 - SGK)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc sách giáo khoa và tham gia trả lời câu hỏi của giáo viên.
Thực hiện hoạt động 7 của SGK:
Mệnh đề phủ định: “ Có một bạn trong lớp em không có máy tính “
- Giao nhiệm vụ cho học sinh:
+ Đọc các ví dụ 10, 11 của SGK.
+ Thực hiện hoạt động 7 của SGK.
- Củng cố khái niệm:
- Phủ định của mệnh đề dạng 
“ "x ẻ X, P(x) “là mệnh đề “$xẻ X,”
của mệnh đề dạng “$xẻ X, P(x) “ là mệnh đề 
 “ "x ẻ X, ”.
Hoạt động 8:	Gọi học sinh thực hiện bài tập 1 trang 9 (SGK)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Thực hiện bài tập.
- Gọi học sinh thực hiện bài tập.
- Củng cố khái niệm.
 D. Củng cố:	- Nhấn mạnh kiến thức cần ghi nhớ.
	- Đưa ra Bài tập TNKQ để củng cố kiến thức của bài.
 E. Bài tập về nhà: 	- Từ bài 2 đến bài 5 SGK trang 9.
- Dặn dò: Đọc, nghiên cứu bài : “ Các số Phécma ” và bài “ áp dụng mệnh đề vào suy luận Toán học”
 Tiết 2: Luyện tập (1 tiết)
I - Mục tiêu
Về kiến thức - ôn tập được kiến thức đã học ở các tiết 1, 2, 3, 4.
2- Về kĩ năng - Giải bài tập thành thạo. - Trình bày bài giải chặt chẽ.
3- Về tư duy - Hiểu được cách phát biểu và trình bày trong toán.
 - Hiểu được cách chứng minh một định lí toán học.
4- Về thái độ - Học tập nghiêm túc.- Thấy được nét đẹp trong suy luận toán học.
II - Phương tiện dạy học: Không
III - Tiến trình bài học
Tiết 5: Luyện tập (T1)
A. ổn định lớp
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
10 B 
+ Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập (chia theo bàn học) và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm ở từng giai đoạn theo tiến trình của tiết dạy. 
 B. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp chữa bài tập
C.Bài mới
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 Chữa bài tập 1 –( SGK trang 9 )
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Trình bày bài tập đã chuẩn bị. Yêu cầu trả lời được đúng:
Trong các câu sau câu nào là mệnh đề? Câu nào là mệnh đè chứa biến?
a) 3+2=7 b) 4+x=3
- Gọi học sinh thực hiện bài tập đã chuẩn bị ở nhà.
-Củng cố khái niệm mệnh đề.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
Chữa bài tập 13, 14 (trang 13 SGK).
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Bài 13:
a)Tứ giác ABCD khôngphải là hình chữ nhật
b) số 9801 không phải là số chính phương.
Bài 14: Mệnh đề P ị Q: “Nếu tứ giác ABCD có tổng hai góc đối là 1800 thì tứ giác đó nội tiếp trong một đường tròn”.
Mệnh đề này đúng.
- Gọi học sinh thực hiện bài tập đã chuẩn bị ở nhà.
- Củng cố khái niệm mệnh đề phủ định và mệnh đề kéo theo.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
Hoạt động 3: Củng cố khái niệm mệnh đề kéo theo.
Chữa bài tập 15 (trang14 SGK)
Xét hai mệnh đề P: “4686 chia hết cho 6”; Q: “4686 chia hết cho 4”. Hãy phát biểu mệnh đề P ị Q và cho biết mệnh đề này đúng hay sai?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Bài 15:
Mệnh đề P ị Q: “Nếu 4686 chia hết cho 6 thì 4686 chia hết cho 4” là một mệnh đề sai vì P đúng Q sai.
- Gọi học sinh thực hiện bài tập.
- Củng cố khái niệm mệnh đề kéo theo.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
 D. Củng cố:	- Nhấn mạnh kiến thức cần ghi nhớ.
	- Đưa ra Bài tập TNKQ để củng cố kiến thức của bài.
 E.Bài tập về nhà: 19 trang 14 SGK.
 Tiết 6: Luyện tập (T2)
A.ổn định lớp
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
10 
10
10
10
10
10
+ Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập (chia theo bàn học) và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm ở từng giai đoạn theo tiến trình của tiết dạy. 
 B. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp chữa bài tập
C.Bài mới
Hoạt động 4: Kiểm tra bài cũ. 
Chữa bài tâp 16 (trang 14 - SGK).
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Mệnh đề P: “Tam giác ABC là tam giác vuông tại A”, mệnh đề Q: “ Tam giác ABC có AB2 + AC2 = BC2”.
- Gọi học sinh thực hiện bài tập.
- Củng cố về mệnh đề tương đương.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
Hoạt động 5: Kiểm tra bài cũ.
Chữa bài tập 17 (trang 14 - SGK).
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Trả lời được: a) Đúng; b) Đúng; c) Sai; d) Sai; e) Đúng; g) Sai.
- Gọi học sinh thực hiện bài tập.
- Củng cố về mệnh đề chưa biến.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
Hoạt động 6: Kiểm tra bài cũ. Chữa bài tập 18 - trang 14 SGK.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a) : “ Có một học sinh lớp em không thích môn toán”
b) : “Mọi học sinh lớp em đều biết sử dụng máy tính”
c) : “Có một học sinh lớp em không biết chơi bóng đá”
d) : “Mọi học sinh lớp em đều đã được tắm biển”
- Gọi học sinh thực hiện bài tập.
- Củng cố về phủ định của mệnh đề có chứa các kí hiệu " và $.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
Hoạt động 7: Củng cố.
Gọi học sinh thực hiện các bài tập trắc nghiệm. Bài 20, 21 (trang 15 - SGK).
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Bài tập 20: Phương án (B) đúng.
Bài tập 21: Phương án (A) đúng.
- Gọi học sinh thực hiện bài tập.
- Củng cố về mệnh đề.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
 D. Củng cố:	- Nhấn mạnh kiến thức cần ghi nhớ.
	- Đưa ra Bài tập TNKQ để củng cố kiến thức của bài.
 E. Bài tập về nhà: Bài 22, 23 SBT trang 10.
 Dặn dò: Đọc và nghiên cứu trước iài “Tập hợp và các phép toán trên tập hợp”
 Ngày soạn: 09/09/2008
 Tiết 7: Đ3. Tập hợp và các phép toán trên tập hợp ( 1Tiết )
I – Mục tiêu
Về kiến thức
- Hiểu được khái niệm  ...  cấc phép toán của mệnh đề, tập hợp, số gần đúng vào bài tập.
- Biết áp dụng vào trong phát biểu và trong chứng minh toán học.
Về tư duy
- Thấy được tầm quan trọng của mệnh đề, tập hợp và số gần đúng trong toán học.
- Tăng cường tư duy trong phát biểu và trong chứng minh toán học.
Về nhận thức
- Thấy được tầm quan trọng của mệnh đề, tập hợp và số gần đúng .
II - Phương tiện dạy học
- Sách giáo khoa.
III - Tiến trình bài học
Tiết 12: Câu hỏi và bài tập ôn tập chương I (T1)
A.ổn định lớp
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
10 
10
10
10
10
10
 + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập (chia theo bàn học) và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm ở từng giai đoạn theo tiến trình của tiết dạy. 
B.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới
C.Bài mới
Hoạt động 1: ôn tập củng cố về Mệnh đề (Phát vấn và học sinh trả lời).
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Trả lời câu hỏi của giáo viên: 
Hệ thống được kiến thức về mệnh đề.
- Nêu được: P đúng thì sai, P sai thì đúng. P ị Q chỉ sai khi P đúng Q sai. Mệnh đề P Û Q đúng khi và chỉ khi P, Q cùng đúng hoặc cùng sai.
- Nêu các khái niệm: 
Mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương, phủ định của mệnh đề “"x ẻ X, P(x)” và “$x ẻ X, P(x)”
-Nêu tính đúng sai của các mệnh đề:P, ,
P ị Q, P Û Q.
Hoạt động 2: Củng cố ( thực hiện giải bài tập)
Cho học sinh thực hiện các bài tập 50, 51 trang 31 SGK.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
BT 50: Phương án (D) $x ẻ R, x2 ≤ 0.
BT 51: 
a) Điều kiện đủ để tứ giác MNPQ có hai đường chéo MP và NQ bằng nhau là tứ giác đó là hình vuông.
b) Trong mặt phẳng, điều kiện đủ để hai đường thẳng song song với nhau là hai đường thẳng đó cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba.
c) Điều kiện đủ để hai tam giác có diện tích bằng nhau là hai tam giác đó bằng nhau.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm học tập: Nghiên cứu, thảo luận để đại diện cho nhóm đưa ra đáp án trả lời. Nhận xét câu trả lời của nhóm bạn.
- Củng cố kiến thức cơ bản về phủ định của mệnh đề “"x ẻ X, P(x)”. Điều kiện cần, điều kiện đủ.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
Hoạt động 3: Củng cố ( thực hiện giải bài tập)
Thực hiện bài tập 54 trang 32 SGK.
Chứng minh các định lí sau bằng phương pháp phản chứng:
Nếu a + b < 2 thì một trong hai số a và b phải nhỏ hơn 1.
Cho n là số tự nhiên, nếu 5n + 4 là số lẻ thì n là số lẻ.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Thực hiện giải bài tập theo nhóm:
a) Giả sử a ³ 1 và b ³ 1. Lúc đó a + b ³ 2 mâu thuẫn với giả thiết a + b > 2. Suy ra hoặc a < 1, hoặc b < 1.
b) Giả sở có số tự nhiên chẵn để 5n + 4 là số lẻ. Lúc đó n = 2k và 5n + 4 = 10k + 4 là một số chẵn. Mâu thuẫn. Nên n phải là số lẻ.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm học tập: Nghiên cứu, thảo luận để đại diện cho nhóm đưa ra đáp án trả lời. Nhận xét câu trả lời của nhóm bạn.
- Củng cố kiến thức cơ bản về chứng minh gián tiếp: phương pháp chứng minh bằng phản chứng.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
Hoạt động 4: ôn tập củng cố về Tập hợp (Phát vấn và học sinh trả lời).
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Trả lời câu hỏi của giáo viên: Hệ thống được kiến thức về tập con, tập bằng nhau, các phép toán hợp, giao, trừ và phần bù.
- Dùng được các kí hiệu tập hợp trong trình bày.
- Nêu các khái niệm: 
Tập con, tập bằng nhau, Các phép hợp, giao, trừ và phần bù.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
Hoạt động 5: Củng cố ( thực hiện giải bài tập)
Thực hiện bài tập 55 trang 32 SGK
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Trả lời được:
a) A ầ B.
b) A \ B.
c) 
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm học tập: Nghiên cứu, thảo luận để đại diện cho nhóm đưa ra đáp án trả lời. Nhận xét câu trả lời của nhóm bạn.
- Củng cố kiến thức cơ bản về Tập con, tập bằng nhau, Các phép hợp, giao, trừ và phần bù.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
 D. Củng cố:	- Nhấn mạnh kiến thức cần ghi nhớ.
	- Đưa ra Bài tập TNKQ để củng cố kiến thức của bài.
 E. Bài tập về nhà: Hoàn thành các bài tập trong phần câu hỏi và bài tập ôn tập
Tiết 13: Câu hỏi và bài tập ôn tập chương I (T2)
A. ổn định lớp
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
10 
10
10
10
10
10
 + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập (chia theo bàn học) và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm ở từng giai đoạn theo tiến trình của tiết dạy. 
B.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới
C.Bài mới
Hoạt động 6: Củng cố ( thực hiện giải bài tập)
Thực hiện bài tập 57 trang 33 SGK
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Điền đúng vào bảng.
- Sử dụng được kí hiệu của tập con của tập số thực.
-Tổ chức cho học sinh thực hiện bài tập 57
- Củng cố kiến thức cơ bản về Tập con của tập số thực.
Hoạt động 7: ôn tập củng cố về Tập hợp (Phát vấn và học sinh trả lời).
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
 Trả lời câu hỏi của giáo viên: Hệ thống được kiến thức về sai số tuyệt đối, sai số tương đối, số quy tròn, cách viết chuẩn và kí hiệu khoa học của số gần đúng.
- Nêu các khái niệm: 
Sai số tuyệt đối, sai số tương đối, số quy tròn, cách viết chuẩn và kí hiệu khoa học của số gần đúng.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
Hoạt động 8: Củng cố ( thực hiện giải bài tập)
Thực hiện bài tập 58 trang 33 SGK
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Trả lời được:
a)< 3,1416 -3,14 < 0,002
b) < 3,1416 -3,1415 = 0,0001
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm học tập: Nghiên cứu, thảo luận để đại diện cho nhóm đưa ra đáp án trả lời. Nhận xét câu trả lời của nhóm bạn.
- Củng cố kiến thức cơ bản về sai số tuyệt đối.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
Hoạt động 9: Củng cố ( thực hiện giải bài tập)
Thực hiện bài tập 59 trang 33 SGK
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Trả lời được:
Vì 0,005 < 0,05 nên V chỉ có 4 chữ số chắc.
-Tổ chức cho học sinh thực hiện bài tập 57
- Củng cố kiến thức cơ bản về chữ số chắc của số gần đúng.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
 D. Củng cố:	- Nhấn mạnh kiến thức cần ghi nhớ.
	- Đưa ra Bài tập TNKQ để củng cố kiến thức của bài.
 E. Bài tập về nhà: Hoàn thành các bài tập trong phần câu hỏi và bài tập ôn tập chương 1. Dặn dò: Chuẩn bị kiểm tra viết hết chương. Thời gian làm bài 45 phút.
Ngày soạn: 4/12/2008
Tiết 10: Bài kiểm tra viết cuối chương I (1 tiết)
I - Mục tiêu
Về kiến thức
- Kiểm tra được các kiến thức đã học của chương 1
 - Phân hoá được kiến thức của học sinh.
Về kĩ năng
- áp dụng được các kiến thức đã học của chương vào bài tập.
- Biết cách biểu đạt vào trong phát biểu và trong chứng minh toán học.
Về tư duy
- Có tư duy toán linh hoạt.
- Thể hiện được trong trình bày bài giải.
Về nhận thức
- Tích cực thể hiện kiến thức của bản thân trong bài làm.
- Không tiêu cực trong kiểm tra.
II - Phương tiện dạy học
- Không.
III - Tiến trình bài học
A. ổn định lớp
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
10 
 B.Nội dung kiểm tra
Đề số 1:
Bài 1. (3 điểm)
 Cho hai mệnh đề chứa biến P(n): “n là số chính phương” và Q(n): “n + 1 không chia hết cho 4” với n là số tự nhiên.
Xác định tính đúng - sai của các mệnh đề P(16) và Q(2003).
Phát biểu bằng lời định lí “"n ẻ N, P(n) ị Q(n)”.
Phát biểu mệnh đề đảo của định lí trên. Mệnh đề đảo đó có đúng không ?
Bài 2. (4 điểm)
Cho X = ; Y = . Xác định các tập hợp X ẩ Y và X ầ Y. Hãy viết các tập đó bằng hai cách.
Xác định các tập hợp A ẩ B và A ầ B và biểu diễn các tập đó trên trục số trong mỗi trường hợp sau:
A = ; B = .
A = (- 1 ; 5) ; B = [0 ; 6)
A = [1 ; 3] ; B = (2 ; + Ơ)
Bài 3. (2 điểm)
Cho các tập hợp M =, N = và P=
Xác định các tập hợp M ầ N và N \ P.
So sánh hai tập hợp M ầ (N \ P) và (M ầ N) \ P.
Bài 4. (1 điểm)
 Trong một thí nghiệm hằng số C được xác định là 2, 43265với cận trên của sai số tuyệt đối d = 0, 00312. Hỏi C có mấy chữ số chắc ?
 Đáp án và thang điểm của đề số 1
Bài 1. (3 điểm)
Đáp án
Điểm
a)
1,0
P(16) = “16 là số chính phương” là mệnh đề đúng. 
0,5
Q(2003) = “2004 không chia hết cho 4”là mệnh đề sai.
0,5
b)
0,5
Phát biểu được nội dung: 
“Với mọi số tự nhiên n, nếu n là số chính phương thì n + 1 không chia hết cho 4”
0,5
c)
1,5
Phát biểu mệnh dề đảo: “ Với mọi số tự nhiên n, nếu n + 1 không chia hết cho 4 thì n là số chính phương”
0,5
Mệnh đề đảo này sai, chẳng hạn với n = 5, n + 1 = 6 không chia hết cho 4 nhưng 5 không phải là số chính phương.
1,0
Bài 2. (4 điểm)
Đáp án
Điểm
a)
1,0
X ẩ Y = = 
0,5
X ầ Y = = 
0,5
b)
3,0
i) A ẩ B = , A ầ B = (1 ; 3)
1,0
ii) A ẩ B = (- 1 ; 6), A ầ B = [0; 5)
1,0
iii) A ẩ B = [1 ; +Ơ), A ầ B = (2 ; 3]
1,0
Bài 3. (2 điểm)
Đáp án
Điểm
a)
1,0
M ầ N = .
0,5
N \ P= .
0,5
b)
1,0
M ầ (N \ P) = , (M ầ N) \ P = .
0,5
Suy ra được: M ầ (N \ P) = (M ầ N) \ P.
0,5
Bài 4. (1 điểm)
Đáp án
Điểm
Vì 0,0005 < 0,00312 < 0,005 nên chữ số hàng phần nghìn không chắc.
Kết luận được C có ba chữ số chắc.
B.Kết quả:
C.Nhận xét:
 .
 Đề số 2:
Bài 1. (2 điểm)
Cho mệnh đề P: “Với mọi số thực x, nếu x là số hữu tỉ thì 2x là số hữu tỉ”. Dùng kí hiệu logic và tập hợp để diễn đạt mệnh đề trên và xác định tính đúng sai của nó.
Phát biểu mệnh đề đảo của P và chứng tỏ mệnh đề đó đúng. Sử dụng thuật ngữ “khi và chỉ khi” phát biểu gộp cả hai mệnh đề thuận và đảo.
Bài 2. (4 điểm)
Trong các tập sau đây,hãy cho biết tập nào là tập con của tập nào:
 A = ; B = ;
 C = (0 ; +Ơ) ; D = ;
 Tìm tất cả các tập X thoả mãn bao hàm thức sau:
 è X è 
c) Cho tập E = , F = . 
Tìm tất cả các tập hợp Y thoả mãn E ẩ Y = F.
Bài 3. (2 điểm)
Xác định tính đúng - sai của các mệnh đề sau:
"x ẻ , x > - 2 ị x2 > 4 ; b) "x ẻ , x > 2 ị x2 > 4 ;
c) "x ẻ , x2 > 4 ị x > 2 ; d) "x ẻ , x2 > 4 ị x >- 2 .
Bài 4. (2 điểm)
Một miếng đất hình chữ nhật có chiều rộng x = 43m ± 0,5m, chiều dài y = 63m ± 0,5m.
Chứng minh rằng chu vi của miếng đất là 212m ± 2m.
Đáp án và thang điểm của đề số 2
Bài 1. (2 điểm)
Đáp án
Điểm
a)
1,0
Dùng kí hiệu logic và tập hợp diễn đạt P: “"x ẻ , x ẻ ị 2x ẻ ”
0,5
P là mệnh đề đúng.
0,5
b)
1,0
Mệnh đề đảo của P là: 
 “Với mọi số thực x, nếu 2x là số hữu tỉ thì x là số hữu tỉ”
Phát biểu gộp cả hai mệnh đề thuận và đảo:
 “Với mọi số thực x, x là số hữu tỉ khi và chỉ khi 2x là số hữu tỉ”
0,5
Dùng kí hiệu logic và tập hợp diễn đạt: “"x ẻ , x ẻ Û 2x ẻ ”
0,5
Bài 2. (4 điểm)
Đáp án
Điểm
a) A è B, A è C, D è C
1,0
b) X là một trong các tập: , , , , , , , 
2,0
c) Y là một trong các tập: , , , 
1,0
Bài 3. (2 điểm)
Đúng
Sai
Điểm
a
´
0,5
b
´
0,5
c
´
0,5
d
´
0,5
Bài 4. (2 điểm)
Đáp án
Điểm
Giả sử x= 43 + u, y= 63 + v với u,v là các cận trên của sai số tuyệt đốicủa x, y
0,5
Ta có P = 2x + 2y = 2(43 + 63) + 2u + 2v.
0,5
Theo giả thiết - 0,5 ≤ u ≤ 0,5 và - 0,5 ≤ v ≤ 0,5 nên - 1 ≤ 2(u + v) ≤ 2.
0,5
Vậy P = 212m ± 2m.
0,5
B.Kết quả:
C.Nhận xét:
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docDai Chuong I.t1.t14.doc