Giáo án Đại số 10 - Chương I: Mệnh đề – tập hợp - Trường THPT Võ Văn Kiệt

Giáo án Đại số 10 - Chương I: Mệnh đề – tập hợp - Trường THPT Võ Văn Kiệt

CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP

§1. MỆNH ĐỀ

Số tiết: 2

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến. Biết kí hiệu với mọi và kí hiệu tồn tại. Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. Phân biệt được điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.

2. Kỹ năng: Biết lấy ví dụ về mệnh để, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản. Nêu được ví dụ mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước. Biết phủ định các mệnh đề có chứ kí hiệu .

3. Năng lực cần phát triển

 Năng lực chung: Giải quyết được các tình huống, các vấn đề trong nội dung được học.

 Năng lực chuyên biệt: Biết lấy ví dụ về mệnh để, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản. Nêu được ví dụ mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước. Biết phủ định các mệnh đề có chứ kí hiệu .

4. Thái độ học tập của học sinh: Năng động, sáng tạo, tích cực trong mọi hoạt động học. Linh hoạt trong mọi vấn đề.

 

doc 26 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 1098Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 - Chương I: Mệnh đề – tập hợp - Trường THPT Võ Văn Kiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO GIA LAI
TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10
GV SIU TÂNG
TỔ TOÁN - TIN
NĂM HỌC 2016 - 2017
Ngày soạn: 09/08/2016. 
Ngày dạy: từ ngày 22 đến ngày 24.
 Tuần: 1.
Tiết KHDH: 1 - 2.
CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
§1. MỆNH ĐỀ
Số tiết: 2
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến. Biết kí hiệu với mọi và kí hiệu tồn tại. Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. Phân biệt được điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.
2. Kỹ năng: Biết lấy ví dụ về mệnh để, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản. Nêu được ví dụ mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước. Biết phủ định các mệnh đề có chứ kí hiệu .
3. Năng lực cần phát triển
Năng lực chung: Giải quyết được các tình huống, các vấn đề trong nội dung được học.
Năng lực chuyên biệt: Biết lấy ví dụ về mệnh để, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản. Nêu được ví dụ mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước. Biết phủ định các mệnh đề có chứ kí hiệu .
4. Thái độ học tập của học sinh: Năng động, sáng tạo, tích cực trong mọi hoạt động học. Linh hoạt trong mọi vấn đề.
5. Nội dung trọng tâm của bài:
a. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến
b. Phủ định mệnh đề.
c. Mệnh đề kéo theo.
d. Mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương.
e. Kí hiệu .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:SGK, giáo án, bảng phụ, compa, thước kẻ, phấn màu
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, đồ dùng phục vụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 
Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu về mệnh đề và mệnh đề chứa biến.
Dẫn dắt: Trong khoa học cũng như trong đời sống hằng ngày, ta thường gặp những câu nêu lên một khẳng định. Khẳng định đó có thể đúng hoặc sai.
HS: Thảo luận theo cặp và trả lời.
Câu a/ và c/ là câu khẳng định đúng. Câu b/ và d/ là những câu khẳng định sai.
HS: Thảo luận theo cặp
Câu a/ và b/ đều là những câu cảm thán, câu c/ là câu hỏi. Không có tính khẳng định đúng hoặc sai
Từ câu trả lời của HS giáo viên nhấn mạnh: Những câu có tính khẳng định đúng hoặc sai được gọi là một mệnh đề.
GV: Yêu cầu HS tự thảo luận và đưa ra khái niệm về mệnh đề.
HS: Hoạt động theo cặp.
GV: Từ những câu thảo luận của HS đưa ra khái niệm chính xác.
HS: Theo dõi và tiếp thu.
GV: Cho tiếp ví dụ 3, yêu cầu HS hoạt động.
HS: Thảo luận và đưa ra nhận xét.
GV: Hai mệnh đề trên chưa khẳng định được tính đúng sai. Tính đúng sai của chúng tùy thuộc vào giá trị cụ thể của các biến đó.
I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến
 1. Mệnh đề
Ví dụ 1: Chúng ta hãy xét các câu sau đây
a/ Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.
b/ Thượng Hải là một thành phố của Ấn Độ.
c/ .
d/ 27 chia hết cho 5.
Ví dụ 2: Các em hãy nhận xét các câu sau:
a/ Hôm nay trời đẹp quá!
b/ Đi học thật là thích!
c/ Bạn ơi, mấy giờ rồi?
Khái niệm mệnh đề: 
2. Mệnh đề chứa biến
Ví dụ 3: Xét các mệnh đề sau
a/ “n chia hết cho 3”
b/ “2+n=5”
Nhận xét: Các kiểu mệnh đề a/ và b/ được gọi là những mệnh đề chứa biến.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phủ định của một mệnh đề
Ví dụ: Hai bạn An và Bình tranh luận với nhau
Bình nói: “2007 chia hết cho 3”
An khẳng định: “2007 không chia hết cho 3”
GV: Hãy xét tính đúng sai của hai mệnh đề trên. Nhận xét mối quan hệ của hai mệnh đó.
HS: Thảo luận theo cặp và nhận xét.
GV: Gợi mở cho HS khi HS gặp khó khăn trong việc diễn giải. Giúp HS chính xác hóa nội dung cần đạt.
Cho tiếp ví dụ để HS cũng cố thêm kiến thức
II. Phủ định của một mệnh đề
Ví dụ 4: Hai bạn An và Bình tranh luận với nhau
Bình nói: “2007 chia hết cho 3”
An khẳng định: “2007 không chia hết cho 3”
Khái niệm: SGK
Ví dụ 5: Xét đúng sai các mệnh đề sau và phủ định mệnh đề ấy.
a/ P = “Hình vuông có hai đường chéo bằng nhau”
b/ Q = “”
c/ R = “Phương trình: vô nghiệm”
Hoạt động 3: Tìm hiểu về mệnh đề kéo theo
GV: Nêu ví dụ và yêu cầu HS thảo luận, tự nhận xét đánh giá.
HS: Thực hiện theo cặp.
Mệnh đề P= “An vượt đèn đỏ”
Mệnh đề Q= “An vi phạm luật giao thông”
 Rút ra nội dung cần tiếp thu.
GV: Chính xác hóa, nhấn mạnh nội dung cần tiếp thu.
HS: Thực hiện hoạt động 5 SGK. Rút ra nhận xét.
GV: Cho ví dụ, yêu cầu HS thực hiện.
HS: Thực hiện theo yêu cầu.
Từ câu trả lời của HS, GV nhấn mạnh thêm phần ghi nhớ.
III. Mệnh đề kéo theo
Ví dụ 6: Xét mệnh đề “Nếu An vượt đèn đỏ thì An vi phạm luật giao thông”.
Mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề?
Xét tính đúng sai của các mệnh đề ấy?
Khái niệm: SGK
Hoạt động 5 (SGK)
Nhận xét:
Ví dụ 7: Nối kết các mệnh đề sau để có một mệnh đề kéo theo.
a/ “ABCD là hình chữ nhật”, “ABCD có ba góc vuông”.
b/ “Tam giác ABC và DEF đồng dạng”, “Tam giác ABC và DEF có ít nhất một góc bằng nhau”.
Ghi nhớ: Với mệnh đề đúng , có thể phát biểu: “P là giả thiết, Q là kết luận”;“P là điều kiện đủ để có Q” hay “Q là điều kiện cần để có P”.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về mệnh đề đảo - hai mệnh đề tương đương
GV: Cho HS thực hiện hoạt động 7 trong SGK theo cặp.
Từ đó hướng HS tới kiến thức cần đạt là gì? Cho mệnh đề thì đgl mệnh đề gì của mệnh đề trên?
HS: Tự nghiên cứu trao đổi và tiếp thu kiến thức cần chiếm lĩnh ở hoạt động này.
GV: Nhấn mạnh phần chú ý. Cho HS tự nêu ví dụ về mệnh đề tương đương.
IV.Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương.
Hoạt động 7/ SGK
Nhận xét 1: Mệnh đề được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề .
Chú ý: Mệnh đề đảo của mệnh đề đúng không nhất thiết phải đúng.
Nhận xét 2: SGK.
Ví dụ: Học sinh tự cho.
Hoạt động 5: Ký hiệu 
GV: Giới thiệu kí hiệu . Yêu cầu HS tự cho ví dụ cụ thể.
HS: Thực hiện theo yêu cầu.
GV: Cho hai mệnh đề và yêu cầu HS thảo luận đưa ra mệnh đề phủ định của hai mệnh đề ấy.
HS: Thảo luận theo cặp và đưa ra đáp án.
GV: Tổng hợp những đáp án của HS và cùng HS rút ra đáp án chính xác nhất.
Yêu cầu HS tự nhận xét.
HS: Nhận xét.
V. Ký hiệu 
Kí hiệu đọc là “ với mọi ”
Ví dụ: “Bình phương của mọi số thực đều không âm ”
Kí hiệu đọc là “ có một ”(tồn tại một) hay “ có ít nhất một ”(tồn tại ít nhất một).
Ví dụ: “ Có một số hữu tỉ bình phương bằng 2 ”
Chú ý: Mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu 
Ví dụ: Cho mệnh đề P= “Với mọi số tự nhiên là số nguyên tố” và = “Tồn tại số tự nhiên để không phải là số nguyên tố”.
Nhận xét: Mệnh đề phủ định của mệnh đề “” là “”
Ví dụ: Cho mệnh đề Q = “Trong lớp 10A1 có bạn không thích môn Toán” và mệnh đề = “Tất cả các bạn trong lớp 10A1 đều thích môn Toán”.
Nhận xét: Mệnh đề phủ định của mệnh đề “” là “”
3.Củng cố: Mệnh đề chứa biến, phủ định mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương và các mệnh đề có chứa kí hiệu .
4. Dặn dò: Yêu cầu HS làm các bài tập trong sách giáo khoa.
IV. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN 
Nội dung chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Mệnh đề, phủ định của một mệnh đề, mệnh đề đảo, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.
Thế nào là mệnh đề và mệnh đề chứa biến?
Phủ định một mệnh đề.
Điều kiện cần, điều kiện đủ và điều kiện cần và đủ.
Mệnh đề đảo, tồn tại, với mọi.
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Nhóm câu hỏi nhận biết:
Câu hỏi 1: Tìm xem các mệnh đề sau đúng hay sai?
a/ “12 là số nguyên tố”. (MĐ sai)
b/ “Phương trình: có 2 nghiệm thực”. (MĐ đúng)
c/ “không là số hữu tỉ” (MĐ đúng)
d/ “Nếu tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có diện tích bằng nhau thì hai tam giác ấy bằng nhau” (MĐ đúng)
e/ “Tam giác ABC đều khi và chỉ khi tam giác ABC cân và có một góc bằng ” (MĐ đúng)
Câu hỏi 2: Tìm x để các mệnh đề sau là đúng:
a/ “x là số nguyên trong khoảng (0;15) và chia hết cho 3”
b/ “”
c/ “x là số dương thỏa ”
d/ “x không thỏa phương trình: ”
Trả lời:
a/ .
b/ 
c/ Không có giá trị nào để mệnh đề trên đúng. Nghĩa là với mọi thì mệnh đề trên là sai.
d/ 
Nhóm câu hỏi thông hiểu:
Câu hỏi 1: Xét đúng sai các mệnh đề sau và phủ định mệnh đề ấy.
a/ P = “Hình vuông có hai đường chéo bằng nhau”
b/ Q = “”
c/ R = “Phương trình: vô nghiệm”
Trả lời:
a/ P đúng. = “Hình vuông có hai đường chéo không bằng nhau”
b/ Vì và nên Q sai. .
c/ Vì nên , do đó R là mệnh đề đúng.
= “Phương trình: có nghiệm”
Câu hỏi 2: Có bao nhiêu số nguyên để mệnh đề sau là đúng: 
1
2
3
Nhiều hơn 3
Trả lời: b) 2
Nhóm câu hỏi vận dụng
Câu hỏi 1:Nối kết các mệnh đề sau bằng thuật ngữ “Điều kiện cần”, “Điều kiện đủ” và “Điều kiện cần và đủ”.
a/ “ABCD là hình chữ nhật”, “ABCD có ba góc vuông”.
b/ “Tam giác ABC và DEF đồng dạng”, “Tam giác ABC và DEF có ít nhất một góc bằng nhau”.
c/ “”, “”.
d/ “ là số nguyên lẻ”, “ là số nguyên lẻ”.
Câu hỏi 2: Phủ định của mệnh đề “là số chẵn” là:
là số lẻ
là số chẵn
là số lẻ
Cả ba câu trên đều sai.
Trả lời: c) là số lẻ
Nhóm câu hỏi vận dụng cao.
Câu hỏi 1: Chứng minh nếu tích hai số nguyên a và b là lẻ thì a và b là lẻ.
Câu hỏi 2: Chứng minh có ít nhất một trong các đẳng thức sau là đúng:
“”; “”; “”
Ngày soạn: 27/08/2016. 
Ngày dạy: từ ngày 29/8 đến ngày 1/9.
Tuần: 2.
Tiết KHDH: 2.
CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
§1. MỆNH ĐỀ - BÀI TẬP
Số tiết: 1
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến. Biết kí hiệu với mọi và kí hiệu tồn tại. Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. Phân biệt được điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.
2. Kỹ năng: Biết lấy ví dụ về mệnh để, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản. Nêu được ví dụ mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước. Biết phủ định các mệnh đề có chứ kí hiệu .
3. Năng lực cần phát triển
Năng lực chung: Giải quyết được các tình huống, các vấn đề trong nội dung được học.
Năng lực chuyên biệt: Biết lấy ví dụ về mệnh để, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản. Nêu được ví dụ mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước. Biết phủ định các mệnh đề có chứ kí hiệu .
4. Thái độ học tập của học sinh: Năng động, sáng tạo, tích cực trong mọi hoạt động học. Linh hoạt trong mọi vấn đề
5. Nội dung trọng tâm của bài:
a. Bài tập 1
b. Bài tập 2.
c. Bài tập 3.
d. Bài tập 4.
e. Bài tập 5.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên:SGK, giáo án, bảng phụ, compa, thước kẻ, phấn màu
2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, đồ dùng phục vụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp (Vắng:..P:..Kp:.)
Kiểm tra bài cũ:
Dạy bài mới: Làm bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Làm bài tập 1
Bài tập 1/SGK
Là mệnh đề
Là mệnh đề chứa biến
Là mệnh đề chứa biến
Là mệnh đề.
Tổng quát: Đẳng thức, bất đẳng thức là những mệnh đề ; phương trình, bất phương trình là những mệnh đề chứa biến.
Hoạt động 2: Làm bài tập 2
Hoạt động 3: Làm bài tập 3
GV: Gọi 3 HS lên bả ... ng, các vấn đề trong nội dung được học.
Năng lực chuyên biệt: Biết biễu diễn các khoảng, đoạn trên trục số. Biết lấy giao, hợp, hiệu và phần bù của các khoảng đoạn.
 4. Thái độ học tập của học sinh: Năng động, sáng tạo, tích cực trong mọi hoạt động học. Linh hoạt trong mọi vấn đề.
 5. Nội dung trọng tâm của bài:
a) Các tập hợp số đã học.
b) Các tập hợp con thường dùng của 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên:SGK, giáo án, bảng phụ, compa, thước kẻ, phấn màu
2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, đồ dùng phục vụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Các tập hợp số đã học
GV: Cho HS vẽ biểu đồ minh hoạ quan hệ của các tập hợp số N, Z, Q, R.
Cho HS liệt kê các phần tử của N và N*
HS: vẽ biểu đồ minh hoạ quan hệ của các tập hợp số N, Z, Q, R.
Liệt kê các phần tử của N và N*
GV: Giới thiệu tập Z. 
HS: Nhận biết các phần tử của Z và phân biệt được số nguyên âm, nguyên dương.
GV: Cho HS biểu diễn vài điểm trên trục số.
HS: Biểu diễn các số trên trục số.
I. CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÃ HỌC
HĐ 1:
Tập hợp các số tự nhiên :
;
Tập hợp các số nguyên :
Các số là các số nguyên âm.
Vậy gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm.
Tập hợp các số hữu tỉ 
Số hữu tỉ biểu diễn được dưới dạng một phân số , trong đó .
Ví dụ 1: 
Số hữu tỉ còn biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
Ví dụ 2: 
Các số thập phân vô hạn không tuần hoàn được gọi là số vô tỉ.
Ví dụ 3: 
Tập hợp các số thực 
Tập hợp các số thực gồm các số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn và vô hạn không tuần hoàn.
Có nghĩa là tập gồm các số hữu tỉ và vô tỉ.
Mỗi số được biểu diễn bởi một điểm trên trục số và ngược lại.
Hoạt động 2: Các tập hợp con thường dùng của 
GV:Giới thiệu kí hiệu và cách đọc 
– và + 
HS:Nắm được kí hiệu và cách đọc – và + 
GV: Giới thiệu kí hiệu khoảng và biểu diễn khoảng trên trục số.
HS:Xác định các phần tử của các tập hợp (a ; b) ; (a ; + ) ; (– ; b)
Biểu diễn các tập hợp ( a ; b ) ; 
 (a ; + ) ; (– ; b) trên trục số.
GV: Giới thiệu kí hiệu đoạn và biểu diễn đoạn trên trục số.
Giới thiệu kí hiệu khoảng và biểu diễn khoảng trên trục số.
HS: Theo dõi và ghi chép.
II. CÁC TẬP HỢP CON THƯỜNG DÙNG CỦA .
Kí hiệu: đọc là “Dương vô cực (cùng)”.
 đọc là “Âm vô cực (cùng)”.
Ta có thể viết: và gọi là khoảng .
Với mọi số thực ta cũng viết 
Khoảng: 
Ví dụ: 
Ví dụ: 
Ví dụ:
Đoạn: 
Ví dụ:
Nửa khoảng:
Ví dụ:
Ví dụ:
Ví dụ:
Ví dụ:
3. Củng cố: Giao, hợp của hai tập hợp, .
4. Dặn dò: Yêu cầu HS làm các bài tập trong sách giáo khoa.
IV. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN 
Nội dung chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tập hợp số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số thập phân vô hạn.
Tập hợp, các phần tử của tập hợp.
Chỉ ra một tính chất đặc trưng của tập hợp
Hợp giao của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp
Tập con. Tập rỗng. Phần bù của một tập con. 
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Nhóm câu hỏi nhận biết:
Câu hỏi 1: Gọi . Dùng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết các tập hợp A, B, , , .
Trả lời:,,, 
Câu hỏi 2: Cho ba tập hợp A, B, C thế thì:
Nếu và thì .
Nếu và thì .
Cả a và b đều đúng.
Cả a và b đều sai.
Trả lời: c) Cả a và b đều đúng.
Nhóm câu hỏi thông hiểu:
Câu hỏi 1:Tập hợp những số thực x thỏa: là:
Trả lời: 
Nhóm câu hỏi vận dụng thấp
Câu hỏi 1: Cho là ước của , 
a/ Liệt kê các phần tử của A, B, C.
b/ Tìm 
c/ Tìm các tập con của C mà không phải là tập con của A.
d/ Tìm các tập con của A đồng thời là tập con của B và không có phần tử chung với C.
Trả lời:
a/ ; ;.
b/;;;;
c/ Tập con này là: .
d/ Các tập hợp tập con này không chứa phần tử chung với C là: .
Nhóm câu hỏi vận dụng cao.
Câu hỏi 1: Số thuộc tập nào?
Không thuộc tập hợp nào
Trả lời: b) 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 12/09/2016. 
Ngày dạy: từ ngày 14/09 đến ngày 16/09.
Tuần: 4.
Tiết KHDH: 8.
CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
§4. CÁC TẬP HỢP SỐ
Số tiết: 1
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:Hiểu được các kí hiệu và mối quan hệ giữa các tập hợp đó. Hiệu đúng các kí hiệu .
2. Kỹ năng: Biết biểu diễn các khoảng, đoạn trên trục số. Biết lấy giao, hợp, hiệu và phần bù của các khoảng đoạn.
3. Năng lực cần phát triển
Năng lực chung: Giải quyết được các tình huống, các vấn đề trong nội dung được học.
Năng lực chuyên biệt: Biết biễu diễn các khoảng, đoạn trên trục số. Biết lấy giao, hợp, hiệu và phần bù của các khoảng đoạn.
 4. Thái độ học tập của học sinh: Năng động, sáng tạo, tích cực trong mọi hoạt động học. Linh hoạt trong mọi vấn đề.
 5. Nội dung trọng tâm của bài: Xác định các tập hợp và biểu diễn chúng trên trục số.
a) Làm bài tập 1.
b) Làm bài tập 2.
c) Làm bài tập 3.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên:SGK, giáo án, bảng phụ, compa, thước kẻ, phấn màu
2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, đồ dùng phục vụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong hoạt động dạy.
Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Làm bài tập 1
GV: Yêu cầu HS thực hiện bài tập 1. 
HS : Thực hiện bài tập 1.
GV: Gọi HS nhận xét phần trình bày.
Nhận xét.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung và chính xác hóa bài làm. Cho điểm.
HS: Theo dõi và bổ sung vào vở bài tập.
Bài tập 1:
Hoạt động 2: Làm bài tập 2
GV: Yêu cầu HS thực hiện bài tập 2.
HS : Thực hiện bài tập 2.
GV: Gọi HS nhận xét phần trình bày.
Nhận xét.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung và chính xác hóa bài làm. Cho điểm.
HS: Theo dõi và bổ sung vào vở bài tập.
Bài tập 2:
Hoạt động 3: Làm bài tập 3
GV: Yêu cầu HS thực hiện bài tập 3.
HS : Thực hiện bài tập 3.
GV: Gọi HS nhận xét phần trình bày.
Nhận xét.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung và chính xác hóa bài làm. Cho điểm.
HS: Theo dõi và bổ sung vào vở bài tập.
Bài tập 3:
3.Củng cố: Giao, hợp của hai tập hợp, .
4. Dặn dò: Yêu cầu HS làm các bài tập ôn tập chương I trong sách giáo khoa.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 20/09/2016. 
Ngày dạy: từ ngày 21/09 đến ngày 21/09.
Tuần: 5.
Tiết KHDH: 9.
ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG I
Số tiết: 1
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Mệnh đề. Phủ định của một mệnh đề. Mệnh đề kéo theo. Mệnh đề đảo. Điều kiện cần, điều kiện đủ. Mệnh đề tương đương. Điều kiện cần và đủ. Tập hợp con. Hợp, giao, hiệu và phần bù của hai tập hợp. Khoảng, đoạn, nửa khoảng.
2. Kỹ năng: Nhận biết được điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, giả thiết, kết luận trong một định lý Toán học. Biết sử dụng các ký hiệu . Biết phủ định các mệnh đề có chứa dấu . Xác định được hợp, giao, hiệu của hai tập đã cho, đặc biệt khi chúng là các khoảng, đoạn.
3. Năng lực cần phát triển
Năng lực chung: Giải quyết được các tình huống, các vấn đề trong nội dung được học.
Năng lực chuyên biệt: Biết biễu diễn các khoảng, đoạn trên trục số. Biết lấy giao, hợp, hiệu và phần bù của các khoảng đoạn. Biết phủ định một mệnh đề và mệnh đề chứa ký hiệu .
 4. Thái độ học tập của học sinh: Năng động, sáng tạo, tích cực trong mọi hoạt động học. Linh hoạt trong mọi vấn đề.
 5. Nội dung trọng tâm của bài: Xác định các tập hợp và biểu diễn chúng trên trục số.
a) Làm bài tập 10.
b) Làm bài tập 11.
c) Làm bài tập 13.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:SGK, giáo án, bảng phụ, compa, thước kẻ, phấn màu
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, đồ dùng phục vụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp (Vắng:..P:..Kp:.)
Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong hoạt động dạy.
Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Làm bài tập 10
GV: Yêu cầu HS thực hiện bài tập 10. 
HS : Thực hiện bài tập 10.
GV: Gọi HS nhận xét phần trình bày.
Nhận xét.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung và chính xác hóa bài làm. Cho điểm.
HS: Theo dõi và bổ sung vào vở bài tập.
Bài tập 10: Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau
Trả lời:
Hoạt động 2: Làm bài tập 11
GV: Yêu cầu HS thực hiện bài tập 11.
HS : Thực hiện bài tập 11.
GV: Gọi HS nhận xét phần trình bày.
Nhận xét.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung và chính xác hóa bài làm. Cho điểm.
HS: Theo dõi và bổ sung vào vở bài tập.
Bài tập 11: Giả sử A, B là hai tập hợp số và x là một số đã cho. Tìm các cặp mệnh đề tương đương trong các mệnh đề sau.
Trả lời: 
Hoạt động 3: Làm bài tập 12
GV: Yêu cầu HS thực hiện bài tập 12.
HS : Thực hiện bài tập 12.
GV: Gọi HS nhận xét phần trình bày.
Nhận xét.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung và chính xác hóa bài làm. Cho điểm.
HS: Theo dõi và bổ sung vào vở bài tập.
Bài tập 3:
3. Củng cố: Mệnh đề. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp. Các tập hợp số.
4. Dặn dò: Yêu cầu HS coi bài mới trong sách giáo khoa.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	Tuần: 5
Tiết KHDH: 10
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I/ Về kiến thức
	* Mệnh đề, Mđ phủ định, tính đúng sai của Mđ, với mọi và tồn tại
	* Giao, hợp, hiệu, phần bù 
II/ Về kỹ năng
	* Nhận biết dạng bài tập, hiểu và vận dụng lý thuyết đã học để giải bài tập.
III/ Ma trận đề 
	 Mức độ
 Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
Mệnh đề
1
 1.0
1
 2.0
2
 3.0 điểm
Tập hợp
1
 3.0
1
 3.0 điểm
Các phép toán trên tập hợp
Các tập hợp số
 1
 3.0
1
1.0
1
 4.0 điểm
 Tổng
1.0 điểm 
5.0 điểm
3.0 điểm
 1.0 điểm
4
 10.0 điểm
VI. Đề kiểm tra:
TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT KIỂM TRA 1 TIẾT
 TỔ TOÁN- TIN MÔN: ĐẠI SỐ 10
ĐỀ BÀI:
Câu 1: (3 điểm) Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau và lập mệnh đề phủ định:
P: “" xÎ , x2 ¹ 0 ”
Q: “ $ n Î , n2 £ n”
Câu 2: (1 điểm) Lớp 10A có 25 học sinh giỏi Toán , 24 học sinh giỏi Lý, 9 học sinh giỏi cả Toán và Lý. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu học sinh.
Câu 3: (3 điểm) Cho hai tập hợp A= (-2; +¥), B= [-3;5] và C = {xÎ / -1< x £ 6}. Xác định các tập hợp AÇ B; AÈ B; A \ B; AÇBÇC; 
Câu 4: (3 điểm) Hãy liệt kê các phần tử của các tập hợp sau:
A={xÎ/ 3< x2 <30}.
B={6k+4 / kÎ, -3 £ k £ 2}.
C={xÎ/ x2 –x = 30}.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Nội Dung
Điểm
1
+ P là mệnh đề sai khi x=0
+ Q là mệnh đề đúng với n=1
 : “ $ xÎ , x2 = 0 ”
:“ " n Î , n2 > n”
0.5đ
0.5đ
1.0đ
1.0đ
2
Kí hiệu Alà tập các học sinh học giỏi Toán, B là tập các học sinh học giỏi Lý. 
Vì mỗi bạn của lớp đều giỏi Toán hoặc Lý nên AÈ B là tập các học sinh của lớp. Đ ể đếm số phần tử của AÈ B ta đếm số phần tử của A và đếm số phần tử của B, nhưng khi đó số phần tử thuộc AÇB được đếm 2 lần.
Vậy số phần tử của AÈ B là 25+24-9= 40
Lớp 10A có 40 học sinh
1.0đ
3
AÇB= (-2;5], AÈ B = [-3; +¥ ) , 
A\B = (5;+¥)
AÇBÇC = [-1;5] 
= (-¥ ; -1]È (6;+¥)
0.5đ*2
0.5đ
1.0đ
1.0đ
4
A={2,3,4,5}
B = {-14,-8, -2, 4, 10, 16}
C= {6}
1.0đ
1.0đ
1.0đ

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO_AN_DAI_SO_10_MOI_2017.doc