GIáo án Đại số 10 - Chương III - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất

GIáo án Đại số 10 - Chương III - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất

i. Mục đích yêu cầu của bài dạy:

 1. Kiến thức cơ bản:

 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện các thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa và cụ thể hóa; Rèn luyện tư duy logic và ngôn ngữ chính xác; Rèn luyện các phẩm chất trí tuệ: tính linh hoạt của trí tuệ, tính độc lập của trí tuệ và tính sáng tạo; Rèn luyện các kĩ năng thực hành: kĩ năng tính toán (tính nhanh, tính nhẩm, sử dụng máy tính); Rèn luyện khả năng sử dụng hình vẽ, biểu đồ, sơ đồ, đồ thị.

 

doc 6 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1127Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "GIáo án Đại số 10 - Chương III - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TOẢN 
§4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 
CHƯƠNG III TIẾT 36
Ngày ..... tháng ..... năm 2004
I. Mục đích yêu cầu của bài dạy:
 1. Kiến thức cơ bản: 
 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện các thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa và cụ thể hóa; Rèn luyện tư duy logic và ngôn ngữ chính xác; Rèn luyện các phẩm chất trí tuệ: tính linh hoạt của trí tuệ, tính độc lập của trí tuệ và tính sáng tạo; Rèn luyện các kĩ năng thực hành: kĩ năng tính toán (tính nhanh, tính nhẩm, sử dụng máy tính); Rèn luyện khả năng sử dụng hình vẽ, biểu đồ, sơ đồ, đồ thị. 
 3. Thái độ nhận thức: Xây dựng cơ sở của thế giới quan khoa học: nêu rõ tính chất thực tiễn của toán học, hình thành quan điểm động trong việc nghiên cứu sự vật và hiện tượng; Xây dựng động cơ và thái độ học tập đúng đắn (làm cho học sinh ham muốn và cần thiết phải học toán, phát huy tính độc lập, chủ động), xây dựng ý thức đúng đắn đối với ngôn ngữ dân tộc, đối với những vấn đề thực tế của đất nước; Rèn luyện những đức tính cần thiết trong cuộc sống: tính cần cù và nhẫn nại, tự lực và có ý chí vượt khó, ý thức vươn lên và luôn tìm tòi sáng tạo, tính kỉ luật và làm việc có hệ thống; Giáo dục học sinh biết thưởng thức cái đẹp, sáng tạo ra cái đẹp. 
II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, compa, bảng phụ, mô hình, SGK, Tài liệu tham khảo.
III. Các hoạt động trên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 2. Giảng bài mới: 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH 
 1. Định nghĩa: Cho hai hàm số f(x) và g(x) lần lượt có tập xác định Df và Dg. Đặt D = Df Ç Dg. Mệnh đề chứa biến x Ỵ D có dạng: 
 f(x) > g(x) (1)
được gọi là bất phương trình một ẩn, x được gọi là ẩn số.
 · D = Df Ç Dg gọi là tập xác định (miền xác định) của bất phương trình (1).
 · Nếu tồn tại x0 Ỵ D, sao cho f(x0) > g(x0) đúng thì x0 gọi là một nghiệm của bất phương trình (1). 
 Tập T = {x0 Ỵ Dç f(x0) > g(x0) đúng} gọi là tập nghiệm của phương trình (1).
 · Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của nó.
 · Nếu tập nghiệm của bất phương trình là tập rỗng, ta nói bất phương trình đó vô nghiệm.
 2. Phương trình tương đương. phép biến đổi tương đương:
 Định nghĩa: Hai bất phương trình gọi là tương đương khi chúng có tập nghiệm bằng nhau.
 Phép biến đổi một bất pt xác định trên D thành một bất phương trình tương đương gọi là phép biến đổi tương đương.
 Định lí 1: Cho bất phương trình f(x) > g(x) (1) xác định trên D. Nếu h(x) là một hàm số xác định trên D thì bất phương trình:
f(x) + h(x) > g(x) + h(x)
tương tương với phương trình (1) trên D.
 Hệ quả: Nếu chuyển một biểu thức từ một vế của một bất phương trình sang vế kia và đổi dấu thì ta được bất phương trình mới tương đương với bất phương trình đã cho trên tập xác định của nó.
 Định lí 2: Cho bất phương trình f(x) > g(x) (2) xác định trên D. 
 · Nếu h(x) là một hàm số xác định trên D và h(x) > 0, "x Ỵ D thì bất phương trình:
f(x).h(x) > g(x).h(x)
tương tương với phương trình (2) trên D.
 · Nếu k(x) là một hàm số xác định trên D và k(x) < 0, "x Ỵ D thì bất phương trình:
f(x).h(x) < g(x).h(x)
tương tương với phương trình (2) trên D.
II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
 · Dạng: ax + b > 0 (1), a, b Ỵ R và x là ẩn số.
 · Giải và biện luận:
 + Nếu a > 0 thì: (1) Û x > .
 + Nếu a < 0 thì: (1) Û x < .
 + Nếu a = 0 thì: (1) Û 0x > -b (2).
 . Nếu –b < 0 thì (2) thỏa mãn "x Ỵ R.
 . Nếu –b > 0 thì (2) vô nghiệm.
 VD1:
 VD2:
 VD3: 
 3. Củng cố: 
 4. Bài tập về nhà:
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TOẢN 
§4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 
CHƯƠNG III TIẾT 37
Ngày ..... tháng ..... năm 2004
I. Mục đích yêu cầu của bài dạy:
 1. Kiến thức cơ bản: 
 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện các thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa và cụ thể hóa; Rèn luyện tư duy logic và ngôn ngữ chính xác; Rèn luyện các phẩm chất trí tuệ: tính linh hoạt của trí tuệ, tính độc lập của trí tuệ và tính sáng tạo; Rèn luyện các kĩ năng thực hành: kĩ năng tính toán (tính nhanh, tính nhẩm, sử dụng máy tính); Rèn luyện khả năng sử dụng hình vẽ, biểu đồ, sơ đồ, đồ thị. 
 3. Thái độ nhận thức: Xây dựng cơ sở của thế giới quan khoa học: nêu rõ tính chất thực tiễn của toán học, hình thành quan điểm động trong việc nghiên cứu sự vật và hiện tượng; Xây dựng động cơ và thái độ học tập đúng đắn (làm cho học sinh ham muốn và cần thiết phải học toán, phát huy tính độc lập, chủ động), xây dựng ý thức đúng đắn đối với ngôn ngữ dân tộc, đối với những vấn đề thực tế của đất nước; Rèn luyện những đức tính cần thiết trong cuộc sống: tính cần cù và nhẫn nại, tự lực và có ý chí vượt khó, ý thức vươn lên và luôn tìm tòi sáng tạo, tính kỉ luật và làm việc có hệ thống; Giáo dục học sinh biết thưởng thức cái đẹp, sáng tạo ra cái đẹp. 
II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, compa, bảng phụ, mô hình, SGK, Tài liệu tham khảo.
III. Các hoạt động trên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 2. Giảng bài mới: 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
III. DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT 
 Nhị thức bậc nhất là biểu thức có dạng:
f(x) = ax + b (a ¹ 0)
 Nếu thay x bởi giá trị thực thì f(x) có thể âm, dương hay bằng 0.
 Giá trị x làm cho f(x) = 0 gọi là nghiệm của nhị thức. Nghiệm của nhị thức là nghiệm phương trình ax + b = 0.
 1. Định lí: Nhị thức f(x) = ax + b:
 - cùng dấu với a khi x lớn hơn nghiệm x0 = .
 - trái dấu vơi a khi x nhỏ hơn nghiệm x0 = .
 2. Áp dụng:
 a) Giải bất phương trình tích:
 VD:
 b) Giải bất phương trình có ẩn ở mẫu thức:
 VD1:
 VD2:
 3. Củng cố: 
 4. Bài tập về nhà:
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TOẢN 
§4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 
CHƯƠNG III TIẾT 38
Ngày ..... tháng ..... năm 2004
I. Mục đích yêu cầu của bài dạy:
 1. Kiến thức cơ bản: 
 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện các thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa và cụ thể hóa; Rèn luyện tư duy logic và ngôn ngữ chính xác; Rèn luyện các phẩm chất trí tuệ: tính linh hoạt của trí tuệ, tính độc lập của trí tuệ và tính sáng tạo; Rèn luyện các kĩ năng thực hành: kĩ năng tính toán (tính nhanh, tính nhẩm, sử dụng máy tính); Rèn luyện khả năng sử dụng hình vẽ, biểu đồ, sơ đồ, đồ thị. 
 3. Thái độ nhận thức: Xây dựng cơ sở của thế giới quan khoa học: nêu rõ tính chất thực tiễn của toán học, hình thành quan điểm động trong việc nghiên cứu sự vật và hiện tượng; Xây dựng động cơ và thái độ học tập đúng đắn (làm cho học sinh ham muốn và cần thiết phải học toán, phát huy tính độc lập, chủ động), xây dựng ý thức đúng đắn đối với ngôn ngữ dân tộc, đối với những vấn đề thực tế của đất nước; Rèn luyện những đức tính cần thiết trong cuộc sống: tính cần cù và nhẫn nại, tự lực và có ý chí vượt khó, ý thức vươn lên và luôn tìm tòi sáng tạo, tính kỉ luật và làm việc có hệ thống; Giáo dục học sinh biết thưởng thức cái đẹp, sáng tạo ra cái đẹp. 
II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, compa, bảng phụ, mô hình, SGK, Tài liệu tham khảo.
III. Các hoạt động trên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 2. Giảng bài mới: 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
IV. PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT CHỨA GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
 · Dạng: çax + bç = çcx + dç 
(çax + bç > cx + d)
 · Các giải: Khử dấu giá trị tuyệt đối bằng cách xét dấu từng nhị thức trong giá trị tuyệt đối.
 VD1:
 VD2:
 VD3:
 3. Củng cố: 
 4. Bài tập về nhà:

Tài liệu đính kèm:

  • docDS10 CIII Bai 4.doc