Chương IV: BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH
Tiết dạy: 29 Bài 1: BẤT ĐẲNG THỨC
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Hiểu được các khái niệm về BĐT.
- Nắm được các tính chất của BĐT.
- Nắm được các BĐT cơ bản và tính chất của chúng.
Kĩ năng:
- Chứng minh được các BĐT đơn giản.
- Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của BĐT để biến đổi, từ đó giải được các bài toán về chứng minh BĐT.
- Vận dụng các BĐT Cô–si, BĐT chứa GTTĐ để giải các bài toán liên quan.
Thái độ:
- Tự giác, tích cực trong học tập.
- Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản, các tính chất và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể.
- Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
Chương IV: BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH Tiết dạy: 29 Bàøi 1: BẤT ĐẲNG THỨC I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu được các khái niệm về BĐT. Nắm được các tính chất của BĐT. Nắm được các BĐT cơ bản và tính chất của chúng. Kĩ năng: Chứng minh được các BĐT đơn giản. Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của BĐT để biến đổi, từ đó giải được các bài toán về chứng minh BĐT. Vận dụng các BĐT Cô–si, BĐT chứa GTTĐ để giải các bài toán liên quan. Thái độ: Tự giác, tích cực trong học tập. Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản, các tính chất và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể. Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống các kiến thức đã học về Bất đẳng thức. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về Bất đẳng thức. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm Bất đẳng thức 10' H1. Để so sánh 2 số a và b, ta thường xét biểu thức nào? H2. Trong các mệnh đề, mệnh đề nào đúng? a) 3,25 –4 c) – ≤ 3 H3. Điền dấu thích hợp (=, ) vào ô trống? a) 2 3 b) c) 3 + 2 (1 + )2 d) a2 + 1 0 (với a Ỵ R) Đ1. a < b Û a – b < 0 a > b Û a – b > 0 Đ2. a) Đ b) S c) Đ Đ3. a) < b) > c) = d) > I. Ôn tập bất đẳng thức 1. Khái niệm bất đẳng thức Các mệnh đề dạng "a b" đgl BĐT. Hoạt động 2: Ôn tập Bất đẳng thức hệ quả, tương đương 10' Đ1. a) x > 2 Þ x2 > 22 b) x > 2 Þ /x/ > 2 c) x > 0 Þ x2 > 0 d) x > 0 Û x + 2 > 2 · GV nêu các định nghĩa về BĐT hệ quả, tương đương. H1. Xét quan hệ hệ quả, tương đương của các cặp BĐT sau: a) x > 2 ; x2 > 22 b) /x/ > 2 ; x > 2 c) x > 0 ; x2 > 0 d) x > 0 ; x + 2 > 2 2. BĐT hệ quả, tương đương · Nếu mệnh đề "a < b Þ c < d" đúng thì ta nới BĐT c < d là BĐT hệ quả của a < b. Ta viết: a < b Þ c < d. · Nếu a < b là hệ quả của c < d và ngược lại thì hai BĐT tương đương nhau. Ta viết: a < b Û c < d. · a < b Û a – b < 0 Hoạt động 3: Ôn tập tính chất của Bất đẳng thức 15' · GV giới thiệu gợi ý cho HS nhắc lại một số tính chất của BĐT. · Các nhóm đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu của GV. 3. Tính chất của BĐT Điều kiện Nội dung Tên gọi a < b Û a + c < b + c (1) Cộng hai vế của BĐT với một số c > 0 a < b Û ac < bc (2a) Nhân hai vế của BĐT với một số c < 0 a bc (2b) a < b và c < d Þ a + c < b + d (3) Cộng hai vế BĐT cùng chiều a > 0, c > 0 a < b và c < d Þ ac < bd (4) Nhân hai vế BĐT cùng chiều với các số dương n nguyên dương a < b Û a2n+1 < b2n+1 (5a) Nâng hai vế của BĐT lên một luỹ thừa 0 < a < b Þ a2n < b2n (5b) a > 0 a < b Û (6a) Khai căn hai vế của một BĐT a < b Û (6b) · GV cho HS nêu VD minh hoạ bằng các BĐT số. · Ta còn gặp các BĐT không ngặt: a ≤ b hoặc a ≥ b. Hoạt động 4: Áp dụng chứng minh BĐT 5' Đ. Xét a2 + b2 – 2ab = (a – b)2 ≥ 0 Þ đpcm. Dấu "=" xảy ra Û a = b. VD: Chứng minh BĐT: a2 + b2 ≥ 2ab Dấu "=" xảy ra khi nào? (Hướng dẫn HS cách chứng minh) Hoạt động 5: bất đẳng thức cơ si 5' · Các nhóm thực hiện yêu cầu, từ đó rút ra nhận xét: = £ 0 Đ. A2 = 0 Û A = 0 · GV cho một số cặp số a, b ³ 0. Cho HS tính và , rồi so sánh. · Hướng dẫn HS chứng minh. H. Khi nào A2 = 0 ? · Nhấn mạnh: – Các tính chất của BĐT – Các trường hợp dễ phạm sai lầm khi sử dụng các tính chất. II. Bất đẳng thức Côsi 1. Bất đẳng thức Côsi , "a, b ³ 0 Dấu "=" xảy ra Û a = b. IV/ CỦNG CỐ: Bài 1, 2 SGK. Đọc tiếp bài "Bất đẳng thức" PPCT: TIẾT DẠY 30 ƠN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu được cách lập mệnh đề phủ định Nắm được các tính chất của phép hợp, phép giao, phép trừ các tập hợp số Nắm được cách lập BBT và vẽ độ thị hàm số bậc hai Giải và biện luận phương trình bậc nhất Giải phương trình chứa trị tuyệt đối và phương trình chứa căn đơn giản ứng dụng định lí viét áp dụng bất đẳng thức cơsi để chứng minh bất đẳng thức Kĩ năng: vẽ đồ thị hàm số bậc hai thành thạo biết giải và biện luận phương trình giải phương trình chứa căn và phương trình chứa trị tuyệt đối Vận dụng các BĐT Cô–si, để giải các bài toán liên quan. Thái độ: Tự giác, tích cực trong học tập. Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản, các tính chất và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể. Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống các kiến thức đã học Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. Giảng bài mới: Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung ghi bảng Câu 1: = [ 0; 3 ) = [ 0; 1) Yêu cầu học sinh nhắc lại cách lập mệnh đề phủ định Nhắc lại các tính chất của phép giao, phép hợp , phép trừ các tập hợp số Yêu cầu học sinh lên bảng giải bài 1 Nhận xét Câââu 1: lập các mện đề phủ định sau: 2) cho các tập hợp A=( 1;3) và B = [ 0; 2 ]. Hãy xác định và Câu 2: giải phương trình a) Vậy phương trình cĩ nghiệm x=3 b) Yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải phương trình chứa trị tuỵêt đối , phương trình chứa căn bậc hai Nhắc lại cách giải và biện luân phương trình bậc nhất Yêu cầu học sinh lên bảng giải bài 2 Nhận xét Câu 2: giải các phương trình sau 2) Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: mx-m2 = 2x-1 Cââu 3: 1) Cho Parabol (P): y= x2 – 2x +1 Toạ độ đỉnh I ( 1; 0) Trục đối xứng x= 1 Giao điểm với các trục toạ độ A( 0; 1) B(1; 0), C ( 2; 1) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị cho phương trình : Với nghiêm là x=1 thay vào phương trình ta cĩ : Vậy với m= 1 them định lí viét ta cĩ : Vậy nghiêm cĩn lại là 2 Yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai Nhắc lại cách giải và phương trình dựa vào định lí viét Yêu cầu học sinh lên bảng giải bài 3 Câu 3: Cho Parabol (P): y= x2 – 2x +1 Tìm toạ độ đỉnh, trục đối xứng của (P). Từ đĩ lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) cho phương trình : Tìm các giá trị của m để phương trình cĩ một nghiệm là 1 và tìm nghiệm cịn lại Cââu 4: 1) Ta cĩ theo bất đẳng thúc cơ si Vậy Vậy Yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất của bất đẳng thức Yêu cầu học sinh nêu bất đắng thức cơ si và các tính chất của nĩ Yêu cầu học sinh lên bảng giải bài Câu 4: Chứng minh rằng với ba số a, b, c dương ta cĩ: chứng minh rằng với ba số a, b, c dương ta cĩ: IV/ CỦNG CỐ yêu cầu học sinh về nhà ơn tập chuẩn bị thi học kì 1 nắm vững cách lập mệnh đề phủ định cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai cách giải và biện luận phương trình bậc nhất Tiết dạy: 33 Bàøi 1: BẤT ĐẲNG THỨC (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu được các khái niệm về BĐT. Nắm được các tính chất của BĐT. Nắm được các BĐT cơ bản và tính chất của chúng. Kĩ năng: Chứng minh được các BĐT đơn giản. Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của BĐT để biến đổi, từ đó giải được các bài toán về chứng minh BĐT. Vận dụng các BĐT Cô–si, BĐT chứa GTTĐ để giải các bài toán liên quan. Thái độ: Tự giác, tích cực trong học tập. Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản, các tính chất và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể. Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống các kiến thức đã học về Bất đẳng thức. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về Bất đẳng thức. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Nêu một số tính chất của BĐT? 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên Nội dung Đ1. · Tích xy lớn nhất khi x = y. · x + y ® chu vi hcn x.y ® diện tích hcn x = y ® hình vuông H1. Vận dụng BĐT Côsi, chứng minh BĐT a + ³ 2 ? · GV cho 1 giá trị S, yêu cầu HS xét các cặp số x, y sao cho x + y = S. Nhận xét các tích xy ? · Hướng dẫn HS chứng minh. · Hướng dẫn HS nhận xét ý nghĩa hình học. 2. Các hệ quả HQ1: a + ³ 2, "a > 0 HQ2: Nếu x, y cùng dương và có tổng x + y không đổi thì tích x.y lớn nhất khi và chỉ khi x = y. Ý nghĩa hình học: Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất. HQ3: Nếu x, y cùng dương và có tích x.y không đổi thì tổng x + y nhỏ nhất khi và chỉ khi x = y. Ý nghĩa hình học: Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng diện tích thì hình vuông có chu vi nhỏ nhất. x Ỵ [–2; 0] Û –2 £ x £ 0 Û –2 + 1 £ x + 1 £ 0 + 1 Û –1 £ x + 1 £ 1 Û /x + 1/ £ 1 III. BĐT chứa dấu GTTĐ Điều kiện Nội dung /x/ ³ 0, /x/ ³ x, /x/ ³ –x a> 0 /x/ £ a Û –a £ x £ a /x/ ³ a Û x £ –a hoặc x ³ a /a/ – /b/ £ /a + b/ £ /a/ + /b/ 1) a) x2 > 4 Û b) x2 < 3 Û – H1. Nhắc lại định nghĩa về GTTĐ ? H2. Nhắc lại các tính chất về GTTĐ đã biết ? · Nhấn mạnh: + BĐT Côsi và các ứng dụng + Các tính chất về BĐT chứa GTTĐ. Câu hỏi: 1) Tìm x: a) x2 > 4 b) x2 < 3 2) Cho a, b > 0. Chứng minh: ³ 2 IV/ CỦNG CỐ: Bài 3, 4, 5, 6 SGK. Ôn tập kiến thức bài bất đẳng thức Tiết dạy: 34 Bàøi 2: BẤT PHƯƠNG TRÌNH và HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được các khái niệm về BPT, hệ BPT một ẩn; nghiệm và tập nghiệm của BPT, hệ BPT; điều kiện của BPT; giải BPT. Nắm được các phép biến đổi tương đương. Kĩ năng: Giải được các BPT đơn giản. Biết cách tìm nghiệm và liên hệ giữa nghiệm của PT và nghiệm của BPT. Xác định nhanh tập nghiệm của các BPT và hệ BPT đơn giản dưa vào biến đổi và lấy nghiệm trên trục số. Thái độ: Biết vận dụng kiến thức về BPT trong suy luận lôgic. Diễn đạt các vấn đề toán học mạch lạc, phát triển tư duy và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về Bất đẳng thức, Bất phương trình. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: H. Nêu một số tính chất của BĐT? 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên Nội dung ... f(x) < 0, x Ỵ (;2) H1. Xác định a, D ? · GV hướng dẫn cách lập bảng xét dấu. 3. Áp dụng VD1: a) Xét dấu tam thức f(x) = –x2 + 3x – 5 b) Lập bảng xét dấu tam thức f(x) = 2x2 – 5x + 2 IV/ CỦNG CỐ: Bài 1, 2 SGK. Đọc tiếp bài "Dấu của tam thức bậc hai Nhấn mạnh: Định lí về dấu của tam thức bậc hai. Tiết dạy: 43 Bàøi 5: DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được định lí về dấu của tam thức bậc hai. Biết và vận dụng được định lí trong việc giải các bài toán về xét dấu tam thức bậc hai. Biết sử dụng pp bảng, pp khoảng trong việc giải toán. Biết liên hệ giữa bài toán xét dấu và bài toán về giải BPT và hệ BPT. Kĩ năng: Phát hiện và giải các bài toán về xét dấu của tam thức bậc hai. Vận dụng được định lí trong việc giải BPT bậc hai và một số BPT khác. Thái độ: Biết liên hệ giữa thực tiễn với toán học. Tích cực, chủ động, tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức xét dấu tam thức bậc hai đã học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: H. Nêu định lí về dấu của tam thức bậc hai. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm bất phương trình bậc hai Đ1. Mỗi nhóm cho một VD. –2x2 + 3x + 5 > 0 –3x2 + 7x – 4 < 0 H1. Cho VD về BPT bậc hai một ẩn ? II. Bất phương trình bậc hai một ẩn 1. Bất phương trình bậc hai BPT bậc hai ẩn x là BPT dạng ax2 + bx + c 0; £ 0; ³0) (a ¹ 0) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải bất phương trình bậc hai Đ1. a) a = 3 > 0; D¢ = –14 < 0 Þ S = R b) a = –2 < 0; f(x) có 2 nghiệm x1 = –1; x2 = Þ S = c) a = –3 < 0; f(x) có 2 nghiệm x1 = 1; x2 = Þ S = (–¥; 1) È d) a = 9 > 0; f(x) có nghiệm kép x = Þ S = R H1. Cho mỗi nhóm giải một BPT. 2. Giải BPT bậc hai Để giải BPT bậc hai ta dựa vào việc xét dấu tam thức bậc hai. VD1: Giải các BPT sau: a) 3x2 + 2x + 5 > 0 b) –2x2 + 3x + 5 > 0 c) –3x2 + 7x – 4 < 0 d) 9x2 – 24x + 16 ³ 0 Hoạt động 3: Vận dụng việc giải BPT bậc hai Đ1. ac < 0 Û 2(2m2 – 3m – 5) < 0 Û 2m2 – 3m – 5 < 0 (1) Đ2. S = Đ3. D¢ < 0 Û m2 + 3m – 1 < 0 (2) Đ4. S = · GV hướng dẫn HS thực hiện các bước. H1. Nêu đk để pt (*) có 2 nghiệm trái dấu ? H2. Giải bpt (1) H3. Nêu đk để (*) nghiệm đúng với mọi x ? H4. Giải BPT (2) VD2: Tìm các trị của tham số m để phương trình sau có 2 nghiệm trái dấu: 2x2 – (m2 – m + 1)x + 2m2 – 3m – 5 = 0 (*) VD3: Tìm m để BPT sau nghiệm đúng với mọi x: –x2 + 2mx + 3m – 1 < 0 (*) IV/ CỦNG CỐ: Bài 3, 4 SGK. Làm tất cả bài tập trong sách giáo khoa Nhấn mạnh: Cách vận dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai để giải BPT bậc hai. Tiết dạy: 44 Bàøi 5: BÀI TẬP BÀI 4 ,BÀI 5 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố định lí về dấu của tam thức bậc hai. Củng cố cách sử dụng pp bảng, pp khoảng trong việc giải toán. Biết liên hệ giữa bài toán xét dấu và bài toán về giải BPT và hệ BPT. Kĩ năng: Vận dụng được định lí trong việc giải các bài toán về xét dấu tam thức bậc hai. Vận dụng được định lí trong việc giải BPT bậc hai và một số BPT khác. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tích cực, chủ động, tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức xét dấu tam thức bậc hai đã học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) H. Đ. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên Nội dung Đ1. a) Û x + 2y < 4 Đ3. a) b) · Mỗi nhóm xét một tam thức Đ4. a và D. a) a = 5 > 0; D = –11 < 0 Þ f(x) > 0, "x b) a = –2 0 Þ f(x) < 0, "x Ỵ f(x) >0,"xỴ(–¥;–1)È c) a = 1 > 0; D = 0 Þ f(x) ³ 0, "x d) f(x) < 0, "x Ỵ f(x)>0, "xỴ(–¥;–5)È Đ5. a) f(x) = 0 Û x = 3; x = ; x = Đ6. · Nghiệm của tử: x = 0; x = ; x = ± · Nghiệm của mẫu: x = –1; x = H1. Biến đổi BPT? H2. Nêu các bước biểu diễn tập nghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn? · Các miền nghiệm của các BPT a), b) là các nửa mp không kể bờ. H3. Nêu các bước biểu diễn tập nghiệm của các hệ BPT? H4. Ta cần xét các yếu tố nào ? · Hướng dẫn HS cách lập bảng xét dấu. (Cho HS điền vào bảng xét dấu) H5. Tìm tất cả các nghiệm của f(x) ? Sắp xếp các nghiệm H6. Tìm tất cả các nghiệm của tử và mẫu ? Sắp xếp các nghiệm ? 1. Biểu diễn hình học tập nghiệm của BPT: a) –x + 2 +2(y – 2) < 2(1 – x) b) 3(x – 1) + 4(y – 2) < 5x – 3 b) Û –x + 2y < 4 2. Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ BPT: a) b) BÀI TẬP BÀI 5 1. Xét dấu tam thức bậc hai a) 5x2 – 3x + 1 b) –2x2 + 3x + 5 c) x2 + 12x + 36 d) (2x – 3)(x + 5) 2. Lập bảng xét dấu các biểu thức sau a) f(x) = (3x2 – 10x + 3)(4x – 5) b) g(x) = Đ1. + Đưa về dạng f(x) < 0 + Xét dấu biểu thức f(x) + Kết luận nghiệm của bpt. a) S = Ỉ b) S = c) S = (–¥;–8)ÈÈ(1;2) H1. Nêu cách giải ? 3. Giải các bất phương trình a) 4x2 – x + 1 < 0 b) –3x2 + x + 4 ³ 0 c) Đ1. Xét a = 0; a ¹ 0 Đ2. a) m 3 b) < m < –1 · Hướng dẫn HS phân tích yêu cầu bài toán. H1. Xác định các trường hợp có thể xảy ra của đa thức? H2. Nêu đk để pt vô nghiệm ? 4. Tìm các giá trị của m để các phương trình sau vô nghiệm a) (m–2)x2 +2(2m–3)x +5m–6=0 b) (3–m)x2 –2(m+3)x +m+2 =0 IV/ CỦNG CỐ: Bài tập ôn chương IV. Nhấn mạnh: Cách vận dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai để giải BPT bậc hai. Tiết dạy: 45 Bàøi dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương IV. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức một cách tổng hợp. Thái độ: Tạo hứng thú trong học tập, liên hệ được các kiến thức đã học vào thực tế. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học trong chương IV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình ôn tập) 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập về Bất đẳng thức Đ1. a) Vận dụng BĐT Côsi b) Biến đổi tương đương Û · Nhắc lại các tính chất và cách chứng minh BĐT. H1. Nêu cách chứng minh ? 1. Cho a, b, c > 0. CMR: a) b) Hoạt động 2: Ôn tập giải BPT bậc nhất, bậc hai một ẩn Đ1. Giải từng BPT trong hệ, rồi lấy giao các tập nghiệm. a) Û Û 0 £ x £ 2 b) Û c) Û x Ỵ Ỉ d) Û –1 £ x £ 1 · Mỗi nhóm giải 1 hệ BPT H1. Nêu cách giải ? 2. Giải các hệ BPT sau: a) b) c) d) Hoạt động 3: Ôn tập biểu diễn miền nghiệm của hệ BPT bậc nhất hai ẩn Đ1. + Vẽ các đường thẳng trên cùng hệ trục toạ độ: 3x + y = 9; x – y = –3; x + 2y = 8; y = 6 + Xác định miền nghiệm của mỗi BPT. + Lấy giao các miền nghiệm. H1. Nêu các bước thực hiện ? 3. Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ BPT: Hoạt động 4: Vận dụng việc xét dấu tam thức bậc hai Đ1. x2 – x + 3 > 0, "x a) f(x) = x4 – (x – 3)2 = (x2 – x + 3)(x2 + x – 3) g(x) = = b) Û (x2 – x + 3)(x2 + x – 3) < 0 Û x2 + x – 3 < 0 Û Û x Ỵ {–2; –1; 0; 1} · Hướng dẫn cách xét. H1. Xét dấu x2 – x + 3; x2 – 2x + 2 ? 4. a) Bằng cách sử dụng hằng đẳng thức a2–b2=(a + b)(a – b) hãy xét dấu các biểu thức: f(x) = x4 – x2 + 6x – 9 g(x) = x2 – 2x – b) Hãy tìm nghiệm nguyên của BPT: x(x3 – x + 6) < 9 IV/ CỦNG CỐ: Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương IV. · Nhấn mạnh: – Cách chứng minh BĐT. – Cách giải BPT, hệ BPT một ẩn. IV. Tiết dạy: 46 Bàøi dạy: KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương IV. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức một cách tổng hợp. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Đề kiểm tra. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học trong chương IV. III. MA TRẬN ĐỀ: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL BPT bậc nhất 2 0,5 1,0 BPT bậc hai 2 0,5 4 0,5 1 3,0 1 3,0 9,0 Tổng 2,0 2,0 3,0 3,0 10 IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình: là: A) (–2; 2) B) (0; 1) C) (0; 2) D) (–¥; 2) Câu 2: Tập nghiệm của hệ bất phương trình: là: A) B) C) (5; + ¥) D) Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình: x2 – 2x – 3 < 0 là: A) (–3; 1) B) (–1; 3) C) (–¥;–1)È(3;+¥) D) (–¥;–3)È(1;+¥) Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình: x2 – 9 £ 0 là: A) (–¥; 3] B) (–¥; –3] C) (–¥;–3]È[3;+¥) D) [–3; 3] Câu 5: Tập xác định của hàm số f(x) = là: A) [1; 4] B) (–¥; 1]È[4;+¥) C) (–¥; 1)È(4;+¥) D) (1; 4) Câu 6: Phương trình: x2 + (2m – 3)x + m2 – 6 = 0 vô nghiệm khi: A) m = B) m Câu 7: Tam thức nào sau đây luôn luôn dương với mọi x: A) 4x2 – x + 1 B) x2 – 4x + 1 C) x2 – 4x + 4 D) 4x2 – x – 1 Câu 8: Giá trị lớn nhất của biểu thức f(x) = – x2 + 5x + 1 là: A) B) 1 C) – D) B. Phần tự luận: (6 điểm) Câu 9: Giải bất phương trình: Câu 10: Cho tam thức bậc hai: f(x) = –x2 + (m + 2)x – 4. Tìm các giá trị của tham số m để: a) Phương trình f(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt. b) Tam thức f(x) < 0 với mọi x. V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A. Trắc nghiệm: (Mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 C A B D B D A A B. Tự luận: Câu 9: (3 điểm) · Tìm nghiệm của tử và mẫu: 3 + 2x – x2 = 0 Û x = –1; x = 3 (0,5 điểm) 2x2 + 3x – 5 = 0 Û x = 1; x = – (0,5 điểm) · Lập bảng xét dấu: (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) · Kết luận: Tập nghiệm của BPT S = (0,5 điểm) Câu 10: (3 điểm) a) (1,5 điểm) · PT có 2 nghiệm phân biệt Û D = (m + 2)2 – 16 > 0 (0,5 điểm) Û (1 điểm) b) (1,5 điểm) · Vì a = –1 < 0 nên f(x) < 0, "x Û D = (m + 2)2 – 16 < 0 (0,5 điểm) Û – 6 < m < 2 (1 điểm) VI. KẾT QUẢ KIỂM TRA: Lớp Sĩ số 0 – 3,4 3,5 – 4,9 5,0 – 6,4 6,5 – 7,9 8,0 – 10 SL % SL % SL % SL % SL % 10S1 51 10S2 52 10S3 50 10S4 50
Tài liệu đính kèm: