Giáo án Đại số 10 - Chương V: Thống kê - Tiết 1: Bảng phân bố tần số và tần suất

Giáo án Đại số 10 - Chương V: Thống kê - Tiết 1: Bảng phân bố tần số và tần suất

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

A : Kiến Thức:

 Khái niệm tần số, tần suất, bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp.

 Cách tìm tần số, tần suất của một bảng thống kê.

A : Kĩ Năng:

 Thiết lập bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp.

 Rèn luyện kĩ năng tính toán cho học sinh.

A : Tư Duy & Thái Độ:

 Liên hệ với nhiều bài toán thực tế và từ thực tế có thể thiết lập một bài toán thống kê.

 Rèn luyện tư duy lôgic và tính hệ thống.

 Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.

 Tích cực, tự giác, chủ động trong học tập.

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1269Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 - Chương V: Thống kê - Tiết 1: Bảng phân bố tần số và tần suất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV: THỐNG KÊ
Tiết 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT
Ngày soạn: 12/ 02/ 2008 Ngày dạy: 26/ 02/ 2008
Tiết :2 Tiết ppct: 45
Lớp dạy: B6;B8;B10;D4 Tuần: XXVI
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
A: Kiến Thức:
Khái niệm tần số, tần suất, bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp.
Cách tìm tần số, tần suất của một bảng thống kê.
A: Kĩ Năng:
Thiết lập bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp.
Rèn luyện kĩ năng tính toán cho học sinh.
A: Tư Duy & Thái Độ:
Liên hệ với nhiều bài toán thực tế và từ thực tế có thể thiết lập một bài toán thống kê.
Rèn luyện tư duy lôgic và tính hệ thống.
Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
Tích cực, tự giác, chủ động trong học tập.
TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Hoạt Động I
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hãy thống kê nơi thường trú của các học sinh học sinh trong lớp?
Hãy cho biết học sinh ở xã nào là đông nhất, xã nào là ít nhất?
Hãy tính tỉ lệ phần trăm của học sinh trong một xã?
Khi đó ta nói: 
Tập hợp các đơn vị điều tra là 42 học sinh.
Dấu hiệu điều tra là nơi thường trú của học sinh
Số liệu thống kê là 9 hs Thị Trấn; 12 hs Đức minh; 3 ĐăkLao; 6 ĐăkSăk; 3 Thuận An; 9 Đức Mạnh.
9 hs Thị Trấn; 12 hs Đức minh; 3 ĐăkLao; 6 ĐăkSăk; 3 Thuận An; 9 Đức Mạnh.
Học sinh ở xã Đức Minh là đông nhất, học sinh ở xã ĐakLao là ít nhất.
Thị Trấn chiếm 21.43%
 Đức Minh chiếm 28.57%
ĐăkLao chiếm 7.14%
ĐăkSăk chiếm 14.29%
Thuận An chiếm 7.14%
Đức Mạnh chiếm 21.43%
I ÔN TẬP:
 1. Số Liệu Thống Kê:
	Khi thực hiện điều tra thống kê ( theo mục đích đã định trước ) cần xác định tập hợp các đơn vị điều tra, đấu hiệu điều tra và thu thập số liệu.
Ví Dụ: Tuổi thọ của 30 bóng đèn được thắp thử (đơn vị : giờ )
1180 1150 1190 1170 1180 1170
1160 1170 1160 1150 1190 1180
1170 1170 1170 1190 1170 1170
1170 1180 1170 1160 1160 1160
1170 1160 1180 1180 1150 1170
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hãy cho biết tập hợp các đơn vị điều tra là gì?
Hãy cho biết dấu hiệu điều tra là gì?
Hãy cho biết các giá trị xuất hiện trong bảng thống kê ?
Hãy cho biết số lần xuất hiện của các giá trị x; x; x; x; x?
Khi đó ta nói n; n; n; n; n là tần số lần lượt của các giá trị x; x; x; x; x.
Tập hợp là 30 bóng đèn.
Dấu hiệu điều tra là tuổi thọ của 30 bóng đèn.
x=1150; x= 1160; x= 1170; x= 1180;
x= 1190.
n= 3; n= 6; n= 12; n= 6; n= 3.
2.Tần Số: n= 3; n= 6; n= 12; n= 6; n= 3.
Hoạt Động II
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hãy tính tỉ lệ phần trăm của giá trị x? 
Hãy tính tỉ lệ phần trăm của giá trị x?
Hãy tính tỉ lệ phần trăm của giá trị x? 
Hãy tính tỉ lệ phần trăm của giá trị x? 
Hãy tính tỉ lệ phần trăm của giá trị x?
Khi đó ta nói f; f; f; f; f là tần suất lần lượt của các giá trị x; x; x; x; x
f= = 10%
f= = 20%
f= = 40%
f= = 20%
f= = 10%
II.TẦN SUẤT: Là tỉ lệ giữa tần số và tập hợp các giá trị điều tra.
	Dựa vào ví dụ trên ta có tần suất của các giá trị là: f= = 10%; f= = 20%; 
f= = 40%; f= = 20%; f= = 10%.
Bảng phân bố tần số tần suất tuổi thọ của 30 bóng đèn
Tuổi thọ (giờ)
Tần số
Tần Suất
1150
1160
1170
1180
1190
3
6
12
6
3
10%
20%
40%
20%
10%
Tổng
30
100%
Hoạt Động III
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hãy thống kê điểm trung bình môn của các học sinh trong lớp?
Hãy cho biết tập hợp các giá trị điều tra?
Hãy cho biết dấu hiệu điều tra?
Hãy cho biết có bao nhiêu giá trị trong bảng?
Khi các giá trị thống kê nhiều, chúng ta phải sử dụng phương pháp ghép lớp các số liệu thống kê thành từng nhóm để lập bảng phân bố tần số và tần suất.
5.8;4.9;5.0;5.0;5.3;5.2;6.3;5.8;4.0;4.4;
5.8;4.7;5.0;4.6;6.5;4.6;5.3;4.8;4.7;5.3;
6.0;5.1;4.3;5.4;5.7;5.5;5.1;4.9;5.6;4.7;
6.0;4.4;5.6;5.4;6.0;5.0;5.0;5.7;5.2;5.1;5.6.
Là 41 học sinh trong lớp.
Là điểm trung bình môn của lớp.
Có 19 giá trị
Ví Dụ: Chiều cao của 35 cây bạch đàn (đơn vị : m)
6.6 7.5 8.2 8.2 7.8 7.9 9.0 8.9 8.2
7.2 7.5 8.3 7.4 8.7 7.7 7.0 9.4 8.7
8.0 7.7 7.8 8.3 8.6 8.1 8.1 9.5 6.9
8.0 7.6 7.9 7.3 8.5 8.4 8.0 8.8
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Cho lớp 1;lớp 2;lớp lớp 4 ; lớp 5 ; lớp 6 
Hãy xác định tần số của 6 lớp trên?
Hãy xác định tần suất của các lớp trên?
Hãy lập bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp của bài toán?
n= 2; n= 4; n= 9; n= 11; n= 6; n= 3
f= 5.71% ; f=11.43% 
f= 25.72%; f= 31.43%
f= 17.14%; f= 8.57%
Chiều cao (m)
Tần số
Tần suất
2
4
9
11
6
3
5.71%
11.43%
25.72%
31.43%
17.14%
8.57%
Tổng
35
100%
TÓM TẮT BÀI HỌC:
Khái niệm tần số, tần suất.
Bảng phân bố tần số, tần suất.
Bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Làm các bài tập SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 1 bang phan bo tan so.doc