Tuần: 7
Tiết ppct: 19
Bài: LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu : Qua bài học này học sinh cần nắm
1.1. Về kiến thức :
- Nắm vững các kiến thức về hàm số y = ax +b
- Khái niệm được hệ số góc của đường thẳng, đk để hai đường thẳng song song, trùng nhau
- Hiểu cách vẽ đồ thị của các hàm số bậc nhất trên từng khoảng xác định
- Nắm vững các kiến thức về sự biến thiên của hàm số
- Tịnh tiến được đồ thị của hàmsố lên, xuống, sang phải, sang trang trái k đơn vị
Tuần: 7 Tiết ppct: 19 Ngày soạn: 4/10/08 Bài: LUYỆN TẬP Ngày dạy: 6/10/08 ********************** 1. Mục tiêu : Qua bài học này học sinh cần nắm 1.1. Về kiến thức : - Nắm vững các kiến thức về hàm số y = ax +b - Khái niệm được hệ số góc của đường thẳng, đk để hai đường thẳng song song, trùng nhau - Hiểu cách vẽ đồ thị của các hàm số bậc nhất trên từng khoảng xác định - Nắm vững các kiến thức về sự biến thiên của hàm số - Tịnh tiến được đồ thị của hàmsố lên, xuống, sang phải, sang trang trái k đơn vị 1.2. Về kĩ năng: - Thành thạo các bài toán về vẽ đồ thị, tịnh tiến đồ thị. - Tìm được đồ thị của các hàm số khi cho biết hệ số góc, hoặc đi qua 2 diểm - Vẽ chính xác đồ thị của hàm cố chứa giá trị tuyệt đối 1.3. Về tư duy: - Suy luận được từ đồ thị y = ax +b ra đồ thị hàm số y = | ax + b | - Dựa vào hệ số góc của đt mà tìm ra được đồ thị của các đt song song - Hiểu được các bước vẽ đồ thị hàm số “lắp ghép” - Kết hợp dược phép tịnh tiến và đồ tị chứa giá trị tuyệt đối 1.4. Về thái độ - Cẩn thận và chính xác 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 2.1. Thực tiễn : - Học sinh đã nằm được phương trình của đường thẳng, cách vẽ đường thẳng - Đã biết được hệ trục tọa độ, đồ thị của một hàm số - Đã vẽ đồ thị của hàm chứa giá trị tuyệt đối 2.2. Phương tiện : - Chuẩn bị các phiếu học tập - Chuẩn bị các kết quả của các hoạt động 3. Gợi ý về phương pháp: - Gợi mở , vấn đáp 4. Tiến trình bài học: 4.1. Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách vẽ đồ thị hàm chứa giá trị tuỵêt đối - Nhắc lại định lý về phép tịnh tiến 4.2. Bài mới : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung HĐ1:(10’) - Cho hs thảo luận nhóm - Gọi đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác theo dõi bổ sung. - Gọi đại diện nhóm 2 lên vẽ đồ thị - GV nhận xét chung. - Củng cố lại kiến thức về dạng bài tập này. - Do là đường thẳng nên có phương trình là - y = ax + b - Đi qua (-2 , 5 ) nên 5 = -2a +b - Có hệ số góc -1,5 nên a = - 1,5 - Vậy b = 2 - Hàm số là y = -1,5x + 2 - hs vẽ đồ thị Bài 21: (sgk trang 53) - HD 2: (5’) dựng hình vuông trên hệ trục tọa độ - Tìm tọa độ các đỉnh còn lại. - Áp dụng tìm phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm - Củng cố lại các kiến thức có liên quan - HD3 :(5’) áp dụng định lý về phép tịnh tiến - Gọi 3 hs lên bảng giải 3 câu - Hs chỉ cần nắm định lý về tịnh tiến - HĐ4 : (5’)Phá trị tuyệt đối, vẽ hình sau đó nhận xét tính chất của chúng. - Gọi 2 hs lên bảng - Yêu cầu hs vẽ lên cùng hệ trục tọa độ. - Tóm tắt lại cách vẽ đồ thị của các hàm chứa trị tuyệt đối. - HĐ5: (10’)Bỏ dấu trị tuyệt đối, chú ý xét các khoảng hay đoạn: - Dựa vào kết quả lập bảng biến thiên. - Yêu cầu hs vẽ đồ thị. - G v nhận xét chung. - Gv cho một số bài tập làm thêm. - Gv hướng dẫn. - Cho thêm một vài bài tập nâng cao. - Cho y = ax +5 tìm a biết (d) vuông góc đường thẳng y = -x +3 - HD :(5’) Hai dường thẳng vuông góc tích hai hệ số góc bằng trừ 1 o - Từ hình vẽ suy ra tọa độ các đỉnh: - B ( 0, 3), C ( -3, 0 ), D ( 0, -3 ) - Và các đường thẳng có phương trình là: - y = x + 3 ; y = x – 3 : y = -x + 3 ; y = -x-3 - Hs1 y = 2|x| + 3 - Hs2 y = 2|x +1| - Hs3 y = 2|x – 2| -1 - Hs1 - Hs2 - Hs vẽ hình. - Bảng biến thiên : x -1 1 y -6 -4 - Hs vẽ đồ thị. - Hs chú ý ghi nhận về nhà giải. Bài 22: ( sgk trang 53 ) Bài 23: (sgk trang 53 ) Bài 24: ( sgk trang 53 ) Bài 26: ( sgk trang 52 ) Bài tập : - y = ax + 3 (d) Tìm a biết (d) vuông góc với y = 4.3 Củng cớ: + Nắm vững các tính chất về hàm sớ. + Chú ý trị tuyệt đới. + Để ý các tính chất của hai đường thẳng song song , vuơng góc nhau. 4.4 Dặn dò: + Về nhà xem lại bài đã giải, chuẩn bị trước bài hàm sớ bậc hai.
Tài liệu đính kèm: