Tiết thứ: 1
Chương I: VECTƠ
§1: CÁC ĐỊNH NGHĨA.
I. Mục tiêu.
1.Về kiến thức:
-Hiểu được vectơ là gì? vectơ không,2 vectơ cùng phương, cùng hướng,độ dài của vectơ, hai vectơ bằng nhau.
-Giải được một số bài tập về nhận biết trong nội dung sgk.
2.Về kĩ năng:
-Xác định phương, hướng, độ dài của vectơ.
-Vẽ vectơ, nhận biết 2 vectơ bằng nhau.
3.Về tư duy: logic,sáng tạo trong học tập.
4.Về thái độ: Giáo dục cho các em luôn say mê trong học tập.
Ngày soạn: 30/08/2008 Tiết thứ: 1 Chương I: VECTƠ §1: CÁC ĐỊNH NGHĨA. I. Mục tiêu. 1.Về kiến thức: -Hiểu được vectơ là gì? vectơ không,2 vectơ cùng phương, cùng hướng,độ dài của vectơ, hai vectơ bằng nhau. -Giải được một số bài tập về nhận biết trong nội dung sgk. 2.Về kĩ năng: -Xác định phương, hướng, độ dài của vectơ. -Vẽ vectơ, nhận biết 2 vectơ bằng nhau. 3.Về tư duy: logic,sáng tạo trong học tập. 4.Về thái độ: Giáo dục cho các em luôn say mê trong học tập. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học. 1.Thực tiễn: Nội dung kiến thức sgk mới. 2.Phương tiện: Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III. Phương pháp dạy học. Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực của hs. IV. Tíến trình bài học và các hoạt động. 1.Các tình huống học tập.(thể hiện cụ thể trong hoạt động của gv và hs) 2.Tiến trình bài học. a. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số b. Kiểm tra bài cũ( 5’) Cho 2 điểm phân biệt A và B thì ta xác định được bao nhiêu đoạn thẳng? Nếu ta quan tâm đến hướng thì hướng từ A ® B có khác với hướng từ B ® A hay không? c. Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG l= Ra 5’ 10’ 8’ 10’ HĐ1:Dẫn dắt vào định nghĩa vectơ là gì? -Gv giới thiệu về các đại lượng có hướng trong vật lý như vận tốc, gia tốc, lực. Đặt vấn đề:Ví dụ một chiếc tàu thủy chuyển động thẳng đều với tốc độ 20 hải lí một giờ, hiện nay đang ở vị trí M.Hỏi sau 3 giờ nó sẽ ở đâu? ?Em có thể trả lời câu hỏi đó không. Vì sao? -Gv dẫn dắt vào nội dung đại lượng có hướng và được biểu diễn bằng dấu mũi tên ® Vectơ. HĐ2:Phát biểu nội dung định nghĩa. -Từ các nhận định và những phân tích trên, gv yêu cầu 1 học sinh phát biểu nội dung định nghĩa. -Nhận xét, hoàn thiện và phát biểu lại. *Vectơ là đoạn thẳng có hướng,nghĩa là trong 2 điểm mút của đoạn thẳng, đã chỉ rõ điểm nào là điểm đầu,điểm nào là điểm cuối. ? Vectơ khác với đoạn thẳng ở chỗ nào. -Giới thiệu về kí hiệu. -Vectơ có điểm đầu M và điểm cuối N được kí hiệu là: Nhiều khi đ thuận tiện ta còn có cách kí hiệu khác: , , . HĐ3:Giới thiệu về vectơ- không. ?Một vectơ được xác định khi nào. (Khi ta biết điểm đầu và điểm cuối) Gv nêu ra 1 vấn đề là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau. ® Ta quy ước đó là vectơ –không,kí hiệu: ?Hãy phát biểu định nghĩa về vectơ –không. ?Như vậy khi cho 2 điểm phân biệt A và B thì ta có bao nhiêu vectơ khác vectơ không. HĐ4Giới thiệu về 2 vectơ cùng phương, cùng hướng. -Giới thiệu về giá của vectơ. - (khác vectơ –không) có giá là đường thẳng AB E B -Đối với vectơ –không thì mọi đường thẳng đi qua A đều là giá của nó. P M A F C D N Q ?Trên hình vẽ, em hãy chỉ ra các vectơ có giá song song hoặc trùng nhau. -Các vectơ đó gọi là các vectơ cùng phương. ?Nêu định nghĩa 2 vectơ cùng phương ?Hãy chỉ ra các vectơ có giá cắt nhau. ® gọi là các vectơ không cùng phương. ® Hai vectơ cùng phương thì có thể cùng hướng hoặc ngược hướng. Nêu quy ước: vectơ–không cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ. HĐ5:Củng cố kiến thức về phương, hướng của vectơ. -Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập nhóm: Bài tập 2,3/8,9 sgk. -Mỗi lớp chia thành 6 nhóm. -Phát phiếu học tập. -Hdẫn học sinh. Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ khi cần thiết. -Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn. -Sửa chữa sai lầm. -Chính xác hoá kết quả và chiếu kết quả lên bảng. -Học sinh lắng nghe và lĩnh hội tri thức. -Tìm hiểu về nội dung ví dụ Trả lời: Ta không thể kết luận chiếc tàu đang ở đâu được,vì không biết hướng của nó như thế nào. -Thực hiện theo yêu cầu gv. Trả lời: Vectơ là đoạn thẳng có hướng,nghĩa là trong 2 điểm mút của đoạn thẳng, đã chỉ rõ điểm nào là điểm đầu,điểm nào là điểm cuối. Vectơ có phân biệt điểm đầu điểm cuối còn đoạn thẳng thì không. Học sinh làm quen với kí hiệu. Trả lời: Một vectơ được xác định khi ta biết điểm đầu và điểm cuối. -Tiếp cận tri thức. Định nghĩa: vectơ –không là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau. -Cho 2 điểm phân biệt A và B thì ta có 2 vectơ khác vectơ không. và . Học sinh nghe hiểu Tiếp cận tri thức. Trả lời: Các vectơ có giá song song hoặc trùng nhau: , , Các vectơ có giá cắt nhau: *Hai vectơ được gọi là cùng phơng nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau. -Thực hiện theo yêu cầu gv. -Học sinh thực hiện hoạt động theo nhóm. -Thời gian thực hiện: 5’. -Nhóm trưởng tổng hợp kết quả. -Chuyển nhóm để đánh giá. -Nhận xét nhóm của bạn. 1-Vectơ là gì? a)Ví dụ: Một chiếc tàu thủy chuyển động thẳng đều với tốc độ 20 hải lí một giờ, hiện nay đang ở vị trí M.Hỏi sau 3 giờ nó sẽ ở đâu? ?Em có thể trả lời câu hỏi đó không. Vì sao? *Định nghĩa Sgk b)Kí hiệu -Vectơ có điểm đầu M và điểm cuối N được kí hiệu là: Nhiều khi đ thuận tiện ta còn có cách kí hiệu khác: , , . c)Vectơ –không Định nghĩa: vectơ –không là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau. 2-Hai vectơ cùng phương,cùng hướng. *Hai vectơ cùng phương thì có thể cùng hướng hoặc ngược hướng Quy ước: vectơ–không cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ. Bài tập 2,3/8,9 sgk. Bài tập hoạt động nhóm:nội dung ghi trên bảng phụ hoặc thiết kế trên máy chiếu. d.Củng cố:(5’) -Củng cố định nghĩa về vectơ, vectơ –không. -Định nghĩa về 2 vectơ cùng phương, cùng hướng e.Về nhà(2’) -Hướng dẫn về nhà, ôn tập lý thuyết đã được học -Cho hình bình hành ABCD. Tìm trên hình ấy các vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng (Khác vectơ –không)? -Chuẩn bị nội dung tiếp theo của bài học này. Ngày soạn: 7/9/2008 Tiết thứ: 2 §1: CÁC ĐỊNH NGHĨA (tt) I. Mục tiêu. 1.Về kiến thức : -Hiểu được vectơ là gì?,vectơ không ,2 vectơ cùng phương ,cùng hướng,độ dài của vectơ ,hai vectơ bằng nhau. -Giải được một số bài tập về nhận biết trong nội dung sgk. 2.Về kĩ năng : -Xác định phương ,hướng ,độ dài của vectơ . -Vẽ vectơ ,nhận biết 2 vectơ bằng nhau. 3.Về tư duy :logic,sáng tạo trong học tập. 4.Về thái độ :Giáo dục cho các em luôn say mê trong học tập. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học. 1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk mới. 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III. Phương pháp dạy học. Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực của hs. IV. Tíến trình bài học và các hoạt động. 1.Các tình huống học tập.(thể hiện cụ thể trong hoạt động của gv và hs) 2.Tiến trình bài học. a. Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b. Kiểm tra bài cũ( 5’) Em hãy nêu định nghĩa về vectơ ?Hai vectơ cùng phương ? c. Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 5’ 10’ 8’ 10’ HĐ1: Giới thiệu về độ dài của vectơ Mỗi vectơ có một độ dài,đó là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó. -Độ dài của khl : ? Hãy định nghĩa độ dài vectơ . ? Độ dài của vectơ . ?Các vectơ –không có độ dài ntn . ?Cho hình bình hành ABCD.Tìm các vectơ khác vectơ –không có độ dài bằng nhau. HĐ2:Hình thành định nghĩa 2 vectơ bằng nhau. *Yêu cầu học sinh trả lời nhanh câu hỏi 3 SGK ? Nêu định nghĩa :Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài. Kí hiệu : = :chỉ cho hai vectơ và bằng nhau. ?Tìm trong hbh ABCD các vectơ khác vectơ –không bằng nhau. ?Các vectơ –không có bằng nhau không?Vì sao? Như vậy ta có *===..= (kí hiệu chung) HĐ3:Củng cố nội dung định nghĩa 2 vectơ bằng nhau. -Yêu cầu hs thưc hiện hoạt động 1 ?Cho D ABC có các trung tuyến AD,BE,CF.Chỉ ra các bộ ba vectơ khác và đôi một bằng nhau. ?Nếu G là trọng tâm D ABC thì có thể viết hay không?Vì sao? HĐ4:Giới thiệu về điểm đặt vectơ . -Yêu cầu hs thưc hiện hoạt động 2 ?Cho và 1 điểm O.Hãy dựng điểm A sao cho . ?Có bao nhiêu điểm A như vậy? ?Em có thể chứng minh -Gv hdẫn. -Giới thiệu nội dung kứng dụng trong vật lý (sgk) -Giới thiệu sơ lược về tiểu sử nhà Toán học William Hamilton -Tiếp cận nội dung. Nghe và hiểu nhiệm vụ Trả lời : Đó là độ dài đoạn thẳng AB. Độ dài của vectơ bằng 0 A B C D Trả lời theo yêu cầu của gv. -Thực hiện theo yêu cầu gv. -Học sinh lĩnh hội tri thức. -Một học sinh trình bày -Học sinh khác nhận xét (Có tất cả 4 cặp vectơ bằng nhau) -Các vectơ -không đều bằng nhau vì thoả mãn theo định nghĩa về hướng và độ dài. -Thực hiện theo yêu cầu gv. -Có 6 bộ ba vectơ jthỏa yêu cầu đề toán. Không thể viết vì AG =2GD -Thực hiện theo yêu cầu gv. -Một học sinh lên bảng thực hiện -Học sinh chứng minh dưới sự hdẫn của gv -Lĩnh hội tri thức. 3. Hai vectơ bằng nhau. -Độ dài của một vectơ là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó . -Độ dài của vectơ kí hiệu . -Độ dài của vectơ –không bằng 0. -Hai vectơ gọi là bằng hau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài . -Hai vectơ và bằng nhau thì ta viết . *Chú ý -Các vectơ-không đều bằng nhau và kí hiệu chung là . -Cho vectơ và một điểm O bất kì , ta luôn tìm được một điểm A duy nhất sao cho . d.Củng cố:(5’) -Củng cố về định nghĩa hai vectơ bằng nhau. -Cách nhận biết cũng như cách chứng minh hai vectơ bằng nhau. e.Về nhà(2’) -Hướng dẫn về nhà, ôn tập lý thuyết đã được học -Làm btập 4,5 sgk -Cho hình bình hành ABCD. -Tìm trên hình ấy các cặp vectơ khác bằng nhau. -Chuẩn bị nội dung tiếp theo tổng của các vectơ Ngày soạn: 14/9/2008 Tiết thứ: 3 §2: TỔNG CỦA CÁC VECTƠ I. Mục tiêu. 1.Về kiến thức : -Nắm được định nghĩa và các tính chất về tổng của 2 vectơ . -Hiểu được các quy tắc về phép cộng vectơ .Kết quả về trung điểm và trọng tâm D 2.Về kĩ năng : -Dựng vectơ bằng nhau,vectơ tổng theo định nghĩa và quy tắc. -Phân tích ,biến đổi vectơ . 3.Về tư duy :logic,sáng tạo trong học tập. 4.Về thái độ :Giáo dục cho các em luôn say mê trong học tập. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học. 1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk mới. 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III. Phương pháp dạy học. Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực của hs. IV. Tíến trình bài học và các hoạt động. 1.Các tình huống học tập.(thể hiện cụ thể trong hoạt động của gv và hs) 2.Tiến trình bài học. a. Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b. Kiểm tra bài cũ( 5’) Em hãy nêu định nghĩa 2 vectơ bằng nhau. Cho và không cùng phương.Từ 1 điểm A,hãy dựng = và = c. Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 5’ 5’ 5’ 10’ HĐ1 : Dẫn dắt vào định nghĩa tổng 2 vectơ. *Cho một vật bất kì ở vị trí (I); A,M là hai điểm tuỳ ý trên vật. Di chuyển vật từ vị trí (I) sang vị trí (II). Nhận xét 2 vectơ và . *Lúc đó ta nói rằng vật tịnh tiến theo hay . *Cho một vật bất kì , từ vị trí (I) tịnh tiến theo vectơ nào đến (II)? từ vị trí (II) tịnh tiến theo vectơ nào đến vị trí (III)? Vậy thì vật có thể tịnh tiến từ (I) đến (III) một lần được hay không? Nếu có thì sẽ tịnh tiến theo vectơ nào? *Như vậy phép tịnh tiến theo bằng tịnh tiến theo vectơ rồi tịnh tiến theo vectơ .Hay nói cách khác HĐ2:Phát biểu định nghĩa tổng của 2 vectơ Cho 2 vectơ bất kì .Lấy một điểm A nào đó ,hãy xác định hai điểm A, B sao cho ,xác định vectơ ? là tổng của hai vectơ nào? *Từ đó yêu cầu học sinh nêu định nghĩa tổng của 2 vectơ. *Nếu cho 3 đ ... 2 Û + = a2 Û + = 1 Toạ độ điểm M’ thoả mãn phương trình chính tắc của một elip: Hs trả lời. d) Elip và phép co đường tròn: Bài toán: (SGK) M(x; y) M’(x; ) y x (E) O (C) Hoạt động5: Luyện tập GV gọi HS lên bảng làm câu a và hướng dẫn: Cần tìm yếu tố gì? - Xác định các yếu tố đã cho. -Tìm các yếu tố chưa biết. Biết e suy ra điều gì ? GV hướng dẫn câu b: Nhân xét về toạ độ của M và N ? Suy ra độ dài dây cung MN ? Tìm tung độ y của điểm M ? GV hướng dẫn câu c: - Cho biết các công thức tính các bán kính qua tiêu điểm ? - ĐKBT cho ? - Tìm tung độ y của điểm M ? gọi ptct: a2 và b2 2b = 2 e = = = suy ra a2 = 9 Vậy ptct của elip (E) là: M(; y) và N(; -y) MN = 2 M Î (E) suy ra = MF1 = a + MF2 = a - MF1 = 2MF2 a + = 2(a - ) x = = ` M Î (E) suy ra = Ví dụ 4: a) Viết ptct của elip (E) có độ dài trục bé bằng 2 và tâm sai e = ? b) Tính độ dài dây cung của (E) đi qua một tiêu điểm và vuông góc với trục tiêu. c) Tìm điểm M nằm trên (E) sao cho MF1 = 2MF2 . M(; y) F2 F1 N(; -y) O ĐS: a) b) MN = c) M1( ;) M2( ;- ) Hoạt động 6: Củng cố. HĐTP1: Hoạt động theo nhóm. Chia lớp thành 6 nhóm và thảo luận trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Trong các elip có phương trình sau, elip nào có trục bé nằm trên trục Oy và độ dài bằng 4 và có tâm sai e = a) b) c) d) Câu 2: Cho đường tròn (C): x2 + y2 = 9 . phép co về trục hoành theo hệ số k = biến đường tròn (C) thành elip (E) có pt là: a) 9x2 + y2 = 9 b) 9x2 + y2 = 81 c) d) GV củng cố lại và cho điểm HĐTP2: Bài tập về nhà phần câu hỏi và bài tập. -Soạn tiết 1 bài 6 Các nhóm thảo luận và thực hiện. Đại diện các nhóm lên trình bày Các nhóm khác theo dõi nhận xét, đánh giá. Ngày soạn: 5/4/2009 Tiết thứ: 40 ĐƯỜNG HYPEBOL I. Mục tiêu bài dạy: 1.Kiến thức: Học sinh nắm được - Định nghĩa đường hypebol và các yếu tố xác định đường hypebol như : tiêu cự, tiêu điểm, tâm sai,... - Học sinh viết được phương trình chính tắc của hypebol khi biết các yếu tố xác định đường hypebol. - Học sinh thấy được tính chất và chỉ ra được các tiêu điểm, đỉnh, hai đường tiệm cận của hypebol khi biết phương trình chính tắc của hypebol. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng xác định tiêu cự, tiêu điểm, tâm sai, đỉnh, hai đường tiệm cận của hypebol khi biết phương trình chính tắc của hypebol. - Ngược lại có kỹ năng lập phương trình chính tắc của hypebol khi biết các yếu tố xác định đường hypebol. 3. Tư duy: Hiểu được đường hypebol, phương trình chính tắc của hypebol và các yếu tố liên quan như : tiêu cự, tiêu điểm, tâm sai, đỉnh, hai đường tiệm cận của hypebol, ... 4.Thái độ: Rèn luyện tính tư duy logic trong lập luận. Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ và chính xác khi tính toán. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo viên: tham khảo tài liệu, soạn giáo án, đồ dùng dạy học. Học sinh: dụng cụ học tập, xem trước bài đường hypebol. III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mỡ giải quyết vấn đề và kết hợp hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ: Phát biểu định nghĩa elip và viết phương trình chính tắc của elip. 2. Tiến hành dạy bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 Đường hypebol là tập hợp các điểm thoả mãn tính chất M (H) F1 F2 gì ? Định nghĩa đường hypebol. 1.Định nghĩa: Cho hai điểm cố định F1, F2 có khoảng cách F1F2 = 2c (c > 0). Đường hypebol là tập hợp các điểm M sao cho (0 < a < c). Hai điểm F1, F2 gọi là các tiêu điểm của hypebol. Khoảng cách F1F2 = 2c gọi là tiêu cự của hypebol. Hoạt động 2 Chọn hệ toạ độ như thế nào để lập phương trình chính tắc hypebol ? Cho học sinh làm nhóm . Hãy tính để suy ra , Chọn hệ toạ độ. Làm việc theo nhóm. Do đó (do) Từ đó suy ra ; 2.Phương trình chính tắc hypebol Cho hypebol (H) như định nghĩa. Chọn hệ toạ độ Oxy có góc là trung điểm đoạn thẳng F1F2, trục Oy là đường trung trực F1F2 và F2 nằm trên tia Ox. Khi đó F1(-c; 0) F2(c; 0). Từ đó suy ra và Các đoạn thẳng MF1, MF2 được gọi là bán kính qua tiêu của điểm M. Đặt b2 = c2 –a2 (do c >a nên b >0) ta được Ngược lại nếu điểm M(x;y) thoả mãn (1) thì và do đó , tức là Phương trình (1) gọi là phương trình chính tắc của hypebol. Trả lời tâm đối xứng (H) và trục đối xứng (H). Gọi tên trục thực, trục ảo, đỉnh, độ dài trục thực, độ dài trục ảo, nhánh, tâm sai, hình chữ nhật cơ sở, hai đường tiệm cận của hypebol. 3.Hình dạng của hypebol Cho hypebol (H) có phương trình chính tắc Gốc toạ độ O là tâm đối xứng (H) Ox, Oy là hai trục đối xứng (H) Trục Ox gọi là trục thực, trục Oy gọi là trục ảo. Hai giao điểm của (H) với trục Ox gọi là hai đỉnh. Khoảng cách 2a giữa hai đỉnh gọi là độ dài trục thực, 2b gọi là độ dài trục ảo. Mỗi phần (H) nằm một bên trục ảo gọi là một nhánh của hypebol. Tỉ số giữa tiêu cự và độ dài trục thực là tâm sai của hypebol, kí hiệu là e, tức là chú ý e > 1. Hình chữ nhật tạo bởi các đường thẳng gọi là hình chữ nhật cơ sở của hypebol. Hai đường thẳng chứa hai đường chéo của hình chư nhật cơ sở gọi là hai đường tiệm cận của hypebol. Phương trình hai đường tiệm cận là Hoạt động 4 HD: Tìm a, b và c rồi suy ra các yếu tố cần tìm. HD: Tìm a, b rồi suy ra phương trình chính tắc của hypebol Làm ví dụ 1 a2 = 9, b2 = 4 nên a = 2, b = 2, c2 = a2 + b2 = 13 từ đó suy ra các yếu tố cần tìm. Làm ví dụ 2 c = 5; 2a = 8 nên a = 4 b2 = c2 - a2 = 9. Vậy phương trình chính tắc của hypebol (H) là: Ví dụ 1 Cho hypebol (H): Hãy xác định toạ độ các đỉnh, các tiêu điểm và tính tâm sai, độ dài trục thực, độ dài trục ảo của (H).. Ví dụ 2 Viết phương trình chính tắc của hypebol (H) biết nó có một tiêu điểm là (5; 0) và độ dài trục thực bằng 8. 3. Củng cố và dặn dò: Yêu cầu học sinh nhắc lại các khái niệm cơ bản của hypebol. Ghi nhớ định nghĩa đường hypebol, phương trình chính tắc của hypebol và các yếu tố liên quan như : tiêu cự, tiêu điểm, tâm sai, đỉnh, hai đường tiệm cận của hypebol,... Nghiên cứu các kiến thức đã học và các ví dụ đã làm. Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập trang 108, 109 sách giáo khoa. Ngày soạn: 8/4/2009 Tiết thứ: 41 ĐƯỜNG HYPEBOL (tt) I. Mục tiêu bài dạy: 1.Kiến thức: - Củng cố định nghĩa đường hypebol và các yếu tố xác định đường hypebol như : tiêu cự, tiêu điểm, tâm sai,... - Củng cố cách viết phương trình chính tắc của hypebol khi biết các yếu tố xác định đường hypebol. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng lập phương trình chính tắc của hypebol khi biết các yếu tố xác định đường hypebol. - Ngược lại khi biết phương trình chính tắc của hypebol rèn thêm kỹ năng xác định tiêu cự, tiêu điểm, tâm sai, đỉnh, hai đường tiệm cận của hypebol. 3. Tư duy: Hiểu sâu về đường hypebol, phương trình chính tắc của hypebol và các yếu tố liên quan như : tiêu cự, tiêu điểm, tâm sai, đỉnh, hai đường tiệm cận của hypebol, ... 4.Thái độ: Rèn luyện tính tư duy logic trong lập luận. Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ và chính xác khi tính toán. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo viên: tham khảo tài liệu, soạn giáo án, đồ dùng dạy học. Học sinh: dụng cụ học tập, làm bài tập trang 108, 109 sách giáo khoa. III. Phương pháp: Hướng dẫn gợi ý giúp học sinh tự giải bài tập và kết hợp hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ: Phát biểu định nghĩa hypebol và viết phương trình chính tắc của hypebol. 2. Tiến hành dạy bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 Hướng dẫn trả lời câu hỏi 36 Trả lời câu hỏi 36 Các mệnh đề a), b),d) đúng, mệnh đề c) sai. Câu hỏi 36 trang 108 Cho hypebol (H) có phương trình chính tắc . Hỏi trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ? a) Tiêu cự của (H) là 2c, trong đó c2 = a2 + b2 b) (H) có độ dài trục thực bằng 2a, độ dài trục ảo bằng 2b. c) Phương trình đường tiệm cận của (H) là d) Tâm sai của (H) là . Hoạt động 2 Hướng dẫn bài tập 37 Tìm a, b và c rồi suy ra các yếu tố cần tìm. Các tiêu điểm F1(-c;0), F2(c;0), độ dài trục thực 2a, trục ảo 2b. Phương trình các đường tiệm cận . Cho HS làm BT theo nhóm. Thu bài làm của nhóm và nhận xét. Làm bài tập 37 theo nhóm. a) Hypebol có a = 3, b = 2, c2 = a2 + b2 = 13 Tiêu điểm Độ dài trục thực 2a = 6, trục ảo 2b = 4. Phương trình các đường tiệm cận . b) Tương tự câu a c) x2 – 9y2 = 9 Tương tự câu a Bài tập 37 trang 109 Tìm toạ độ các tiêu điểm, các đỉnh; độ dài trục thực, trục ảo và phương trình các đường tiệm cận của mỗi hypebol có phương trình sau c) x2 – 9y2 = 9. Hoạt động 3 Hướng dẫn bài tập 38 Dựa vào điều kiện hai đường tròn tiếp xúc ngoài và hai đường tròn tiếp xúc trong. Từ đó suy ra MF1 - MF2= hay . Làm bài tập 38 Gọi M là tâm đường tròn (C’) đi qua F2, tiếp xúc với (C). Ta có: Hai đường tròn tiếp xúc ngoài khi và chỉ khi MF1 = R + MF2. Hai đường tròn tiếp xúc trong khi và chỉ khi MF1 = MF2 – R. Như vậy (C) tiếp xúc (C’) khi và chỉ khi MF1 - MF2= hay . Do đó tập hợp các tâm M của (C’) là một hypebol có hai tiêu điểm F1, F2; độ dài trục thực bằng . Phương trình chính tắc là Bài tập 38 trang 109 Cho đường tròn (C) tâm F1, bán kính R và một điểm F2 ở ngoài (C). Chứng minh rằng tập hợp tâm các đường tròn đi qua F2, tiếp xúc với (C) là một đường hypebol. Viết phương trình chính tắc của hypebol đó. Hoạt động 4 Hướng dẫn bài tập 39 Tìm a, b rồi suy ra phương trình chính tắc của hypebol. Cho HS làm BT theo nhóm. Thu bài làm của nhóm và nhận xét. Làm bài tập 39 theo nhóm. a) c = 5; 2a = 8 nên a = 4 b2 = c2 - a2 = 9. Vậy phương trình chính tắc của hypebol (H) là: b) Từ giả thiết ta có Vậy phương trình chính tắc của hypebol (H) là: c) Từ giả thiết ta có hệ phương trình Vậy phương trình chính tắc của hypebol (H) là: Bài tập 39 trang 109 Viết phương trình chính tắc của hypebol (H) trong mỗi trường hợp sau a) (H) có một tiêu điểm là (5;0) và độ dài trục thực bằng 8. b) (H) có tiêu cự bằng , một đường tiệm cận là c) (H) có tâm sai và đi qua điểm (;6). Hoạt động 5 Hướng dẫn bài tập 40 Đưa phương trình các đường tiệm cận về dạng ax + by + c =0. Dùng công thức tính khoảng cách từ M đến Tính tích khoảng cách từ M đến 2 đường tiệm cận và rút gọn ta được không đổi. Làm bài tập 40 Xét hypebol (H): . Hai đường tiệm cận là không đổi. Bài tập 40 trang 109 Chứng minh rằng tích các khoảng cách từ một điểm bất kì thuộc hypebol đến hai đường tiệm cận của nó là một số không đổi. Hoạt động 6 Hướng dẫn bài tập 41 Tính theo công thức Suy ra MF1, MF2 và Làm bài tập 41 Từ đó suy ra Vậy Bài tập 41 trang 108 Trong mặt phẳng toạ độ cho hai điểm , . Chứng minh rằng với mỗi điểm M(x; y) nằm trên đồ thị hàm số , ta đều có ; Từ đó suy ra . 3. Củng cố và dặn dò: Nắm vững định nghĩa đường hypebol, phương trình chính tắc của hypebol và các yếu tố liên quan như: tiêu cự, tiêu điểm, tâm sai, đỉnh, hai đường tiệm cận của hypebol, ... Nghiên cứu các kiến thức đã học và các bài tập đã làm. Chuẩn bị bài học tiếp theo bài parabol.
Tài liệu đính kèm: