Giáo án Đại số 10 NC tiết 57: Bất phương trình bậc hai

Giáo án Đại số 10 NC tiết 57: Bất phương trình bậc hai

Tiết soạn: 57

BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

I, MỤC TIÊU:

1, Về kiến thức:

+ Giúp cho học sinh nắm được bất phương trình bậc hai và tập xác định của nó

+ Nắm được khái niệm của tập nghiệm của bất phương trình bậc hai hai ẩn và biểu diễn tập được tập nghiệm của nó trên mặt phẳng toạ độ

+ Biết liên hệ với bài toán thực tế tìm cực trị.

2, Về kỹ năng:

+ Giải bài toán bất phương trình và hệ bất phương trình bậc 2

+ Liên hệ được với bài toán thực tế.

+ Xác định được miền nghiệm của bpt bậc hai

+ áp dụng được vào bài toán thực tế.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1339Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 NC tiết 57: Bất phương trình bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày sọan:24/02 Ngày giảng:26/02/08
Tiết soạn: 57
Bất phương trình bậc hai
I, Mục tiêu:
1, Về kiến thức: 
+ Giúp cho học sinh nắm được bất phương trình bậc hai và tập xác định của nó
+ Nắm được khái niệm của tập nghiệm của bất phương trình bậc hai hai ẩn và biểu diễn tập được tập nghiệm của nó trên mặt phẳng toạ độ
+ Biết liên hệ với bài toán thực tế tìm cực trị.
2, Về kỹ năng:
+ Giải bài toán bất phương trình và hệ bất phương trình bậc 2
+ Liên hệ được với bài toán thực tế.
+ Xác định được miền nghiệm của bpt bậc hai
+ áp dụng được vào bài toán thực tế.	
3, Về tư duy:
- Phát triển khả năng tư duy chặt chẽ hơn.
4, Về thái độ:- Việc tư duy sáng tạo của học sinh được mở ra một hướng mới.
- Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, làm việc khoa học.
II, Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1, Thực tiễn: Học sinh đã học phương pháp giải biện luận phương trình bậc nhất, bậc 2 
2, Phương tiện:
	- Thầy: Chuẩn bị kĩ các câu hỏi cho các bài tập thông qua một số bài toán thực tế.
 GA, SGK, thước kẻ, các bảng phụ, bút dạ, máy chiếu.
	- Trò : Kiến thức cũ liên quan, SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
3, Phương pháp:- Đàm thoại gợi mở thông qua các ví dụ, hoạt động.
III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động.
A, Các Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Định nghĩa và cách giải
Hoạt động 2: Bất phương trình tích và bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
Hoạt động 3: 
Hoạt động 4: Củng cố bài học 
Hoạt động 5: Hướng dẫn HS học ở nhà
B, Tiến trình bài dạy: 
Kiểm tra bài cũ:: (15’)
HĐ của Thày
HĐ của trò
Câu hỏi 1: Phát biểu định lí về dấu tam thức bậc hai
Câu 2: Cho tam thức: 
f(x) = - x2 + 3x + m – 1
a, xác định m để tam thức luôn âm
b, Xác định m để tam thức dương trên một khoảng?
 Dạy bài mới:
Hoạt động 1: ( ’) 
Định nghĩa và cách giải
GV: nêu định nghĩa và cách giải bất phương trình bậc hai 
Bất phương trình bậc hai (một ẩn ) là bất phương trình có một trong các dạng 
f(x) > 0 ; f(x) <0; f(x) ≥ 0; f(x) ≤ 0; trong đó f(x) là một tam thức bậc hai.
H1. Hãy nêu cách giải bất phương trình bậc hai.
H2. Để giải bất phương trình bậc hai cần tìm những yếu tố nào?
Ví dụ 1: Giải bất phương trình: 2x2 – 3x + 1 > 0.
Hướng dẫn học sinh giải theo các bước sau:
+ Tính D và các nghiệm của tam thức
+ Giải bất phương trình bậc hai trên
+ Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Thực hiện 
Chữa câu a
HĐ của Thày
HĐ của trò
Câu hỏi 1
Hãy xác định hệ số a và tính D?
Câu hỏi 2: Giải bất phương trình trên
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
a = 1 > 0
D = 25 – 16 = 9 > 0
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
xẻ ( - 4; -1)
Trả lời 
Hoạt động 2: 
Bất phương trình tích và bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
GV Nêu ví dụ 2 và hướng dẫn học sinh thực hiện. Trả lời các câu hỏi sau
H1? Hãy xét dấu của tử thức.
H2? Hãy xét dấu của mẫu thức.
H3? Điền dấu vào bảng sau.
x
-Ơ -2 2 3 +Ơ
2x2 +3x -2
 0 0 | | 
x2 – 5x + 6
 | | 0 0
f(x)
 0 0 || || 
H4? hãy viết tập nghiệm của bpt
Tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: 
Thực hiện 
HĐ của GV
HĐ của HS
Câu hỏi 1: Hãy xét dấu của 
f(x) = 4 – 2x
Câu hỏi 2:
Hãy xét dấu của 
f(x) = x2 + 7x + 12
Câu hỏi 3:
Lập bảng xét dấu và kết luận nghiệm
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
f(x) > 0 " x < 2
f(x) 2
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
f(x) > 0 với " x ẻ ( -Ơ; -4)ẩ( -3; +Ơ)
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
GV tự làm lên bảng
GV lấy ví dụ 3 và hướng dẫn học sinh tự làm theo gợi ý
H1? Hãy chuyển biểu thức về dạng: 
H2? hãy điền dấu vào bảng sau;
x
-Ơ 2 5 +Ơ
-2x +7
 | 0 | 
x2 – 7x + 10
 0 | 0
f(x)
 || 0 || 
H3? Hãy nêu tập nghiệm. 
Hoạt động 3: 
3. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
	- HS về nhà ôn lại lý thuyết trong bài học.
	- Giải các bài tập: 17, 18, 19 SGK trang 51+52.
	- Chuẩn bị cho tiết học sau

Tài liệu đính kèm:

  • docDSNC -T57.doc