Giáo án Đại số 10 NC tiết 82: Luyện tập

Giáo án Đại số 10 NC tiết 82: Luyện tập

Tiết soạn: 82

Tên bài: LUYỆN TẬP.

I, MỤC TIÊU:

1, Về kiến thức:

 - Giúp HS nắm được các công thức về giá trị lượng giác của các góc-cung đặc biệt.

 - Vận dụng các công thức để tính toán GTLG của một góc–cung.

2, Về kỹ năng:

 - Biết dùng hình vẽ để nhớ các công thức.

 - Vận dụng các công thức để tính toán GTLG của một góc–cung bằng cách đưa về tính GTLG của góc với .

 - Tính GTLG của các biểu thức.

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1368Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 NC tiết 82: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan: 31/04 Ngày giảng:02/05/2007
Tiết soạn: 82
Tên bài: Luyện tập.
I, Mục tiêu:
1, Về kiến thức:
	- Giúp HS nắm được các công thức về giá trị lượng giác của các góc-cung đặc biệt.
	- Vận dụng các công thức để tính toán GTLG của một góc–cung.
2, Về kỹ năng:
	- Biết dùng hình vẽ để nhớ các công thức.
	- Vận dụng các công thức để tính toán GTLG của một góc–cung bằng cách đưa về tính GTLG của góc với .
	- Tính GTLG của các biểu thức.
3, Về tư duy
	- Phát triển khả năng tư duy lôgic, tính sáng tạo trong học tập.
	- Phát hiện, vận dụng linh hoạt các công thức để giải toán. 
4, Về thái độ:
	- Nghiêm túc, tích cực và tự giác. 
II, Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1, Thực tiễn:
	- Kiến thức cũ về hệ trục toạ độ.
	- Định nghĩa giái trị lượng giác của một góc (cung).
	- Các tính chất, giá trị lượng giác của các góc- cung đặc biệt.
2, Phương tiện:
	- Thước kẻ, các hình vẽ và các phiếu học tập chuẩn bị sẵn.
3, Phương pháp:
	- Đàm thoại, gợi mở kết hợp hoạt động nhóm HT. 
III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động.
A, Các hoạt động dạy học:
hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
hoạt động 2: giải bài tập 31.
hoạt động 3: giải bài tập 32.
hoạt động 4: HD HS giải bài tập 35.
hoạt động 5: Củng cố và HD HS học ở nhà.
	B, Tiến trình bài dạy:
hoạt động 1:	
1, Kiểm tra bài cũ: (10’).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ:
Câu hỏi 1: 
Cho các cung và .
Tìm mối liên hệ giữa : và ?
Câu hỏi 2: Xác định dấu của rồi điền vào bảng sau:
(Bảng 1).
Gọi HS nhận xét các lời giải, đánh giá cho điểm và sửa lỗi.
HD sử dụng bảng dấu.
Nghe, hiểu câu hỏi và trả lời.
Gợi ý 1: 
Vì: 
Nên ta có:
Gợi ý 2: Xác định vị trí điểm ngọn M(x;y) của cung trong các góc phần tư của đường tròn LG có gắn với hệ trục toạ độ.
	2, Dạy bài mới:
hoạt động 2 (7’):
Vận dụng kết quả của bảng 1 giải bài tập 31.
 Xác định dấu của các giá trị lượng giác sau:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nêu yêu cầu bài tập.
Phân nhóm HT và giao nhiệm vụ.
Câu hỏi gợi ý: Muốn xác định dấu tỉ số lượng giác của một góc (cung) ta cần căn cứ vào yếu tố nào? 
Gọi dại diện các nhóm báo cáo kết quả hoạt động.
Nghe, hiểu và nhận nhiệm vụ.
Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Để xác định dấu tỉ số lượng giác của một góc (cung) ta cần xác định vị trí điểm ngọn M(x;y) của cung trong góc phần tư nào của đường tròn LG.
Tổ chức hoạt động và báo cáo kết quả.
Đáp án: 
Góc (cung)
Vị trí điểm ngọn của cung
Dấu của GTLG
(III)
(I)
(IV)
(III)
hoạt động 3 (14’):
HD HS giải bài tập 32.
Hãy tính GTLG của góc trong mỗi trường hợp sau:
a. Biết: và .
b. Biết: và .
c. Biết: và .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nêu yêu cầu bài tập.
Phân nhóm HT và giao nhiệm vụ.
Câu hỏi : Muốn tính được các GTLG ta cần phải thực hiện như thế nào?
Gọi dại diện các nhóm báo cáo kết quả hoạt động.
Đánh giá kết quả HĐ và sửa lỗi.
Nghe, hiểu và nhận nhiệm vụ.
Gợi ý trả lời:
Muốn tính được các GTLG ta cần phải thực hiện như sau:
Lựa chọn công thức phù hợp.
Xác định được dấu của tỉ số lượng giác cần tính.
Thực hiện tính toán.
Tổ chức hoạt động và báo cáo kết quả.
Nêu ý kiến của nhóm với lời giải của các nhóm khác, đề xuất phương án khác (Nếu có).
	Đáp án: 
a. Ta có: , vì nên .
	.
b. Vì nên .
 Ta có: nên .
	.
c. Vì nên .
	Ta có: .
	Suy ra: và .
hoạt động 4 (10’):
HD HS giải bài tập 35.
Biết tính 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nêu yêu cầu bài tập.
Câu hỏi :
?. Giữa ta có hệ thức cơ bản nào?
?. Hãy phân tích biểu thức thành tích của các biểu thức?
?. Để tính được ta cần phải tính được giá trị của biểu thức nào?
?. Nếu bình phương hai vế của ta được kết quả gì?
Nghe, hiểu và nhận nhiệm vụ.
Gợi ý trả lời:
Ta có: .
Ta cần tính: 
Ta sẽ có: 
Đáp án:
Ta có:.
Vậy: 
3, Củng cố toàn bài (3’):
	- Nhắc lại cho HS cách nhớ các công thức lượng giác đã học.
	- Củng cố PP giải các dạng bài tập đã gặp.
4, Giao bài tập về nhà (1’):
	- Ôn lại bài cũ đã học và xem lại các ví dụ, bài tập đã giải.
	- Giải các bài tập tương ứng trong sách BTĐS 10 – Nâng cao.
	- Đọc trước và nghiên cứu bài mới: Công thức lượng giác phần 1+2.

Tài liệu đính kèm:

  • docDSNC_T82.doc