Giáo án Đại số 10 tiết 10: Hàm số

Giáo án Đại số 10 tiết 10: Hàm số

Bài1: HÀM SỐ

Tiết :10 Ngày dạy:

I)Mục tiêu:

 1)Kiến thức: Học sinh nắm vững các khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm chẵn, hàm lẻ, thực hiện các bước khảo sát hàm số.

 2) Kỹ năng: Xét tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số, hiểu được các bước khảo sát hàm số.

 3)Tư duy: Hiểu được ý nghĩa thực tiễn của hàm số, quy tắc tương ứng.

 4)thái độ: Nghiêm túc trong việc tiếp thu kiến thức khó “Hàm số”.

II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề.

III) Phương tiện dạy học: Hình vẽ (sự biến thiên của hàm số, đồ thị của hàm chẵn, lẻ).

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 tiết 10: Hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài1: hàm số. 	Ngày soạn: 
Tiết :10 	 Ngày dạy:
I)Mục tiêu: 
 1)Kiến thức: Học sinh nắm vững các khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm chẵn, hàm lẻ, thực hiện các bước khảo sát hàm số.
 2) Kỹ năng: Xét tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số, hiểu được các bước khảo sát hàm số.
 3)Tư duy: Hiểu được ý nghĩa thực tiễn của hàm số, quy tắc tương ứng. 
 4)thái độ: Nghiêm túc trong việc tiếp thu kiến thức khó “Hàm số”. 
II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề.
III) Phương tiện dạy học: Hình vẽ (sự biến thiên của hàm số, đồ thị của hàm chẵn, lẻ).
IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:
 A)các tình huống dạy học
 1)Tình huống 1: 
 Hoạt động1: xây dựng “Sự biến thiên của hàm số”.
 Hoạt động2: Xây dựng khái niệm hàm chẵn, hàm lẻ.
 Hoạt động3: Xây dựng đồ thị của hàm chẵn, hàm lẻ. 
2)Tình huống 2: 
 Hoạt động4: Củng cố cách khảo sát sự biến thiên của hàm số.
 Hoạt động5: Củng cố cách xét tính chẵn, lẻ của hàm một hàm số. 
B)Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ: Không.
 2) Dạy bài mới: 	 
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt dộng1: xây dựng “Sự biến thiên của hàm số”.
ỉĐặt vấn đề:Ví dụ trang 44 (hình vẽ trước)
ỉVấn đáp:Nhận xét đồ thị của hàm 
 Trên? trên
ỉGiảng:Hàm số ng.biến trên 
+Hàm số đồng biến trên (T.tự)
ỉVấn đáp: Hàm số y = f(x) thế nào là số đồng biến? Nghịch biến trên (a;b)?
ỉGiảng: Định nghĩa.
ỉVấn đáp:Nói “hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (a;b) khi và chỉ khi: 
+“hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (a;b) khi vầ chỉ khi: 
Đúng không? Vì sao?
ỉ Giảng:Bảng biến thiên.
ỉTrên đồ thị hàm số đi xuống từ trái 
 qua phải.
Trên đồ thị hàm số đi lên từ trái qua 
 phải.
ỉ +Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (a;b)
 nếu: 
 +Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng (a;b)
 nếu: 
ỉ Hoàn toàn đúng. (Giải thích)
Hoạt động2: Tính chẵn,lẻ của hàm số.
ỉ Vấn đáp: Nhận xét tính chất của đồ thị hàm số và ?
êlà hàm số chẵn “f(-1) = f(1)...”
là hàm số lẻ “f(-1) = -f(1)...”
ỉVấn đáp:Hàm số y = f(x) thế nào là chẵn? Thế nào gọi là lẻ?
ỉNhận xét tính chất của hai dồ thị bên.
ỉchẵn trên D nếu
ỉlẻ trên D nếu
Hoạt động3: Củng cố Khái niệm hàm chẵn, hàm lẻ.
ỉ Vấn đáp: Hoạt động r8.
ỉCủng cố: 
+Cách chứng minh một hàm số là hàm chẵn,
 hàm lẻ, không chẵn không lẻ.
+Cách trình bày.
ỉ Thực hiện hoạt động r8.
ê a) là hàm chẵn.
 b) là hàm lẻ.
 c) là hàm không chẵn không lẻ.
 d) là hàm lẻ.
Hoạt động4: Đồ thị của hàm chẵn, hàm lẻ.
ỉ Vấn đáp: Thử nhận xét tính chất của đồ thị hàm chẵn? Giải thích?
(Làm tương tự cho hàm lẻ)
ỉ Củng cố:Đồ thị của hàm số chẵn, hàm lẻ.
ỉ Đồ thị của hàm chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng. Vì: thuộc đồ thị hàm chẵn thì cũng thuộc đồ thị hàm số đó.
và đối xứng qua trục Oy 
Hoạt động7: Củng cố cách khảo sát sự biến thiên của một hàm số.
ỉ Vấn đáp: cách khảo sát sự biến thiên của
 hàm số?
ê Yêu cầu hai HS lên trình bày hai ý đầu của 
 bài 4a và 4c.
Cùng HS nhận xét bà làm và sửa sai ( néu có).
ỉCủng cố: 
+Cách khảo sát sự biến thiên của hàm số.
+Cách trình bày.
ỉ lập và xét dấu tỉ số: 
ê Thực hiện việc giả bài 4a và 4c.
3)Củng cố baì học: + cách khảo sát sự biến thiên của một hàm số.
 +Cách xét tính chẵn, lẻ của một hàm số.
4)Hướng dẫn về nhà:+ Làm các bài tập 4bd, 5 SGK, 
 + Định hướng nhanh cách làm các bài tập.
5)Bài học kinh nghiệm. 

Tài liệu đính kèm:

  • docbai1t2.doc