Giáo án Đại số 10 tiết 17, 18 bài 1: Đại cương về phương trình

Giáo án Đại số 10 tiết 17, 18 bài 1: Đại cương về phương trình

I.Yêu cầu

 Nắm được khái niệm phương trình một ẩn, đều kiện của phương trình , phương trình tương đương phương trình hệ quả

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

o GV:Chuẩn bị một số dạng phương trình mà học sinh đã học ở các lớp dưới . Nêu một số cách giải phương trình bậc hai bằng đồ thị , giáo viên cần chuẩn bị sẳn đồ thị ở nhà

 o HS: Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp 9

 

doc 5 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1319Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 tiết 17, 18 bài 1: Đại cương về phương trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 17 , 18
Ngày soạn : 20/ 09 /2008
Ngày dạy :
Chương III: PHƯƠNG TRÌNH HỆ PHƯƠNG TRÌNH 
 Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I.Yêu cầu 
	Nắm được khái niệm phương trình một ẩn, đều kiện của phương trình , phương trình tương đương phương trình hệ quả 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
o GV:Chuẩn bị một số dạng phương trình mà học sinh đã học ở các lớp dưới . Nêu một số cách giải phương trình bậc hai bằng đồ thị , giáo viên cần chuẩn bị sẳn đồ thị ở nhà 
 	o HS: Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp 9 
III.Phương pháp 
IV. Tiến trình lên lớp 
 1. Bài cũ 
Câu hỏi 1: Tìm tập xác định của phương trình 
Câu hỏi 2: Nghiệm của phương trình f(x) = g(x) là gì ?
Câu hỏi 3: Tập nghiệm và tập xác định của phương trình có khác nhau hay
 không ?
 2.Bài mới 
TIẾT 1:
HOẠT ĐỘNG 1: Khái niệm phưong trình 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Câu hỏi 1
Nêu ví dụ về phương trình một ẩn và chỉ ra nghiệm của nó ?
Câu hỏi 2 
Điều kiện để các biểu thức sau xác định khi nào?
Câu hỏi 3 
Ví dụ về phương trình một ẩn vô nghiệm 
Câu hỏi 4:
Hãy nêu ví dụ về phương trình một ẩn vô số nghiệm và chỉ ra một số nghiệm của nó ?
Đây là các câu hỏi mở học sinh có thể đưa ra nhiều phương án trả lời 
n>1 ,n là số tự nhiên
B Thức : xác định khi 
 – TXĐ : 
B Thức xác định khi 
B Thức : xác định khi 
Chú ý : B.Thức : 
XĐ 
1 . Phương trình một ẩn 
 Định nghĩa : (sgk)
 Ví Dụ : Phương trình 
có một nghiệm là x = 1
HOẠT ĐỘNG 2 : Điều kiện của phương trình 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Câu hỏi 1
Cho phương trình khi x = 2 thì vế trái của phương trình có nghĩa không ? vế phải có nghĩa khi nào 
Câu hỏi 2 
Tìm điều kiện của phương trình 
Câu hỏi 3 
Tìm điều kiện của phương trình 
Trả lời câu hỏi 1
Vế trái không có nghĩa vì mẫu số bắng không ?
Vế phải có nghĩa khi 
Trả lời câu hỏi 2
Trả lời câu hỏi 3
2) Điều kiện của phương trình :
VD: Tìm điều kiện của phương trình 
	Giải :
3. Phương trình nhiều ẩn
Ngoài phương trình nhiều ẩn ta còn gặp những phương trình có nhiều ẩn số , chẳng hạn : (1)và (2)
Phương trình (1) gọi là phương trình 2 ẩn ( x và y ) phương trình (2) gọi là phương trình ba ẩn ( x, y, z)
 ; là một nghiệm của phương trình (1) . ; ; là một nghiệm của phương trình (2)
4. Phương trình chứa tham số :
	Trong một phương trình ( một hoặc nhiều ẩn), ngoài các chủ đóng vai trò ẩn số có thể có các chử khác được xem như là hằng số và được gọi là tham số . 
Chẳng hạn :( m+1)x –3 =0 ; x2- 2x +m = 0 là các phương trình ẩn x chứa tham số m 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1:
Khi nào phương trình:
( m+1)x –3 =0 có nghiệm 
Câu hỏi 2:
Câu hỏi tương tự đối với phương trình :
x2- 2x +m = 0 
Trả lời câu hỏi 1:
Trả lời câu hỏi 2:
TIẾT 2 : 
HOẠT ĐỘNG 3 : II. Phương trình tương đương và phương trình hệ quả 
	Câu hỏi sách giáo khoa :Các phương trình sau có tập nghiệm bằng nhau không ?
	a) và 	b) và 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Câu hỏi 1:
Tìm tập nghiệm của phương trình : 
Câu hỏi 2:
Giải phương trình : 
Câu hỏi 3:
Tập nghiệm của hai phương trình này có bằng nhau không ?
Câu b) thực hiện tương tự như trên 
Trả lời câu hỏi 1:
Học sinh giải phương trình và tìm được tập nghiệm 
Trả lời câu hỏi 2:
Học sinh giải phương trình và tìm được tập nghiệm 
II. Phương trình tương đương và phương trình hệ quả
1) Phương trình tương đương :
ĐN:Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm 
VD: 
	Hai phương trình 
 và được gọi là tương đương vì chúng có cùng tập nghiệm là 
	Hai phương trình 
 và không tương đương vì chúng không cùng tập nghiệm là 
	2) Phép biển đổi tương đương 
Thực hiện như sách giáo khoa : Giới thiệu cho học sinh các phép biến đổi tương đương là cộng , trừ , nhân , chia hai vế của phương trình với cùng một biểu thức khác 0 là phép biến đổi tương đương
3) Phương trình hệ quả:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Câu hỏi 1:
Giải phương trình :
 (*)
Câu hỏi 2:
Hai phương trình tương đương thì phương trình này có được gọi là phương trình hệ quả của phương trình kia hay không ?
Câu hỏi 3:
“Bình phương hai vế của một phương trình thì ta được một phương trình tương đương “ đúng hay sai ?
Trả lời câu hỏi 
Điều kiện :
Từ phương trình (*) quy đồng và rút gọn được :
So với điều kiện thì x = -2 là nghiệm của phương trình 
Trả lời câu hỏi 2:
Có , vì mọi nghiệm của phương trình này đều là nghiệm của phương trình kia 
Trả lời câu hỏi 3:
Sai , chẳng hạn phương trình x= -1 sau khi bình phương ta được phương trình x2 = 1 hai phương trình nay không tương đương 
3.Phương trình hệ quả
Nếu mọi nghiệm pt f(x)=g(x) đều là nghiệm pt h(x)= k(x) . Thì pt h(x)= k(x) được gọi là pt hệ quả pt f(x)=k(x) ta viết :
f(x)=g(x) h(x) =k(x)
ví dụ: 2 trang 56 (SGK)
3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ :
	o Cách tìm điều kiện của phương trình ?
	o Hãy nêu các phép biến đồi tương đương và phép biến đổi nào dẩn đến phương trình hệ quả ?
	o Thế nào là hai phương trình tương đương ? Thế nào là 2 phương trình hệ quả ?
	o Làm bài tập 1,2,3,4 trang 57 
4. HƯỚNG DẨN BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA 
1) Cộng vế theo vế của hai phương trình và được phương trình . Phương trình này không tương đương với phương trình nào trong hai phương trình đã cho và cũng không là phương trình hệ quả của phương trình nào trong hai phương trình đã cho 
	2) Tương tự bài 1
Chú ý: Sau khi giải bài tập 1 và 2 kết luận rằng khi công hoặc nhân các vế tương ứng của hai phương trình thì nói chung ta không được một phương trình tương đương hay phương trình hệ quả 
 3) Đáp số :	a)	b)	c)	
d) Điếu kiện của phương trình là và . Không có giá trị nào của x thoả mãn đồng thời hai điều kiện này .Vậy phương trình vô nghiệm 
4) 	a) Điều kiện : . Thu gọn phương trình ta được . Vậy nghiệm của phương trình là x = 0
b) Điều kiện : . Thu gọn phương trình ta được . Vậy nghiệm của phương trình là 
c) Điều kiện : . Thu gọn phương trình ta được . Vậy nghiệm của phương trình là 
d) Điều kiện : . Thu gọn phương trình ta được . Vậy phương trình đã cho vô nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 17 , 18.doc