Giáo án Đại số 10 tiết 21 bài 4: Hàm số bậc hai

Giáo án Đại số 10 tiết 21 bài 4: Hàm số bậc hai

 Bài4: HÀM SỐ BẬC HAI.

Tiết pp: 21 tuần: 07

I)Mục tiêu:

 1)Kiến thức: Học sinh nắm được mối liên hệ giữa đồ thị hàm số bậc haivà đồ thị hàm số ; khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc hai.

 2) Kỹ năng: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc hai.

 3) Tư duy: Hiểu được mối liên hệ giữa đồ hai thị h\s: và .

 4)thái độ: Cẩn thận trong việc khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số.

II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, nêu và

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1124Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 tiết 21 bài 4: Hàm số bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 17.tháng 10 năm 2005 Bài4: hàm số bậc hai. 
Tiết pp: 21 tuần: 07 
I)Mục tiêu: 
 1)Kiến thức: Học sinh nắm được mối liên hệ giữa đồ thị hàm số bậc haivà đồ thị hàm số ; khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc hai.
 2) Kỹ năng: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc hai.
 3) Tư duy: Hiểu được mối liên hệ giữa đồ hai thị h\s: và .
 4)thái độ: Cẩn thận trong việc khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số. 
II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình.
III) Phương tiện dạy học: Bảng vẽ phụ.
IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:
 A)các tình huống dạy học
 1)Tình huống : Tìm mối liên hệ giữa đồ thị hàm số và ?
 Hoạt động1: Tìm đồ thị của hàm số (suy ra từ đồ thị của ).
 Hoạt động2: Tìm đồ thị của hàm số (suy ra từ đồ thị )
 Hoạt động3: Xây dựng đồ thị của hàm số .
B)Tiến trình bài dạy:
1)Kiểm tra bài cũ: Đồ thị của hàm số ?
 2) Dạy bài mới: 
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động4: Tìm đồ thị của hàm số (suy ra từ đồ thị của ).
ỉ Giảng: 
+Xét hai h\s: và 
ỉVấn đáp:Tại cùng điểm ta có:
ê Biểu diễn g(x) theo y và Y0 ? 
ỉVấn đáp:Điểm M(x;y) thuộc đ.thị 
 thì N (x;y+Y0) thuộc đồ thị nào?
ỉVấn đáp: Giả sử .
Nếu dịch chuyển M(x;y) song song với trục tung đoạn ta được điểm nào?
 ( Tương tự cho trường hợp )
ỉ Giảng: 
+Đồ thị của hàm số nhận được từ đồ thị nhờ phép tịnh tiến song song với trục tung đoạn đơn vị ( lên trên nếu Y0 > 0 ; dịch xuống nếu Y0 < 0 ) 
ỉ 
ỉ Điểm N (x;y+Y0) thuộc đồ thị .
ỉ Nếu dịch chuyển M(x;y) song song với trục tung đoạn ta được điểm N (x;y+Y0).
Hoạt dộng5: Tìm đồ thị của hàm số (suy ra từ đồ thị )
ỉGiảng: 
Xét hai h\s:và 
ỉVấn đáp:Tại cùng điểm ta có:
ê Khi đó g(x- X0) = ? 
ỉVấn đáp:Điểm M(x;y) thuộc đ.thị 
 thì N (x-X0;y) thuộc đồ thị nào?
ỉVấn đáp: Giả sử .
Nếu dịch chuyển M(x;y) song song với trục hoành đoạn ta được điểm nào?
( Tương tự cho trường hợp )
ỉ Giảng: 
+Đồ thị của hàm số nhận được từ đồ thị nhờ phép tịnh tiến song song với trục hoành đoạn đơn vị
(về bên trái nếu X0 > 0 ;về bên phải nếu 
 X0< 0)
ỉ
ỉ Điểm N (x-X0;y) thuộc đồ thị.
ỉ Nếu dịch chuyển M(x;y) song song với trục hoành đoạn ta được điểm N (x-X0;y).
Hoạt động6: Xây dựng đồ thị của hàm số .
ỉ Vấn đáp: Nếu đặt thì 
ỉVấn đáp:
Từ đó thử vận dụng hai phép tịnh tiến nói trên để suy ra đồ thị của từ đồ thị của ?
ỉGiảng:Kết quả trên (có bản vẽ phụ)
ỉCủng cố:
*Đồ thị của hàm số có thể suy ra từ đồ thị của qua hai phép tịnh tiến.
*Đồ thị của hàm số cũng là một Parabol.
ỉ 
ỉáp dụng kết quả trên vớivà
*Tịnh tiến song song với trục hoành (Về bên trái nếu >0 và về bên phải nêu < 0)
*Tịnh tiến song song với trục tung (lên trên nếu >0, xuống dưới nếu <0 )
ỉ Vẽ hình
3)Củng cố baì học: Các bước khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số .
 Cách lập bảng biến thiên của hàm số .
4)Hướng dẫn về nhà: Xem kỹ lý thuyết và làm các bài tập 1a,b,c,f; 2; 3; 4.
 Định hướng cho HS cách làm bài tập trong sgk.
5)Bài học kinh nghiệm: . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 
. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 	²²²²²²²²²—™{˜–²²²²²²²²

Tài liệu đính kèm:

  • docbai4t2.doc