$: LUYỆN TẬP (PT BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN)
( 2 TIẾT, tiết 28, 29)
I) MỤC TIÊU:
1) KIẾN THỨC
- Củng cố các kiến thức đã học trong $2 về PT bậc nhất và PT bậc hai.
2) KĨ NĂNG
- Rèn luyện các kĩ năng: giải và biện luận PT bậc nhất hay bậc hai một ẩn có chứa tham số; biện luận số giao điểm của đường thẳng và (P); các ứng dụng của định lí Vi-ét, nhất là trong việc xét dấu các nghiệm của PT bậc hai và biện luận số nghiệm của PT trùng phương.
- Ôn tập cách giải PT bậc hai.
- Giải thành thạo PT bậc hai và thêm phương pháp nhẩm nghiệm.
$: luyện tập (PT bậc nhất và bậc hai một ẩn) ( 2 tiết, tiết 28, 29) I) Mục tiêu: 1) Kiến thức - Củng cố các kiến thức đã học trong $2 về PT bậc nhất và PT bậc hai. 2) Kĩ năng - Rèn luyện các kĩ năng: giải và biện luận PT bậc nhất hay bậc hai một ẩn có chứa tham số; biện luận số giao điểm của đường thẳng và (P); các ứng dụng của định lí Vi-ét, nhất là trong việc xét dấu các nghiệm của PT bậc hai và biện luận số nghiệm của PT trùng phương. - Ôn tập cách giải PT bậc hai. - Giải thành thạo PT bậc hai và thêm phương pháp nhẩm nghiệm. 3) Thái độ - Tạo cho HS tính cẩn thận, óc tư duy logic và tổng hợp tốt. - Liên hệ được với thực tế. II) Tiến trình dạy học * Tiết 1: Chữa và hướng dẫn đến bài 18. * Tiết 2: Phần còn lại. A) Đặt vấn đề (Kiểm tra bài cũ) Câu hỏi 1: Hãy tìm nghiệm của các PT sau: Câu hỏi 2: Phương trình luôn vô nghiệm. Đúng hay sai ? B) Bài mới Hoạt động 1 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 12(a): ?1: Biến đổi PT về dạng bậc nhất. ?2: Biện luận PT trên. Bài 13(a): ?1: Biến đổi PT về dạng bậc nhất. 2: Biện luận PT trên. Bài 14(b): ?1: Tìm nghiệm đúng của PT: ?2: Tìm các nghiệm gần đúng? Bài 15: ?1 : Gọi cạnh ngắn nhất là x, hãy lập PT theo x. ?2 : Tìm các cạnh. Bài 16(b): ?1 : Phương trình đã là PT bậc hai chưa. ?2: Khi m = 0, PT là PT nào. ?3: Hãy biện luận PT khi m ạ 0. Bài 17: ?1: Hoành độ giao điểm là nghiệm của PT nào. ?2: Biện luận số giao điểm. Bài 18: ?1: Hãy tìm điều kiện để PT có nghiệm. ?2: Khi PT có hai nghiệm hãy tìm tổng, tích của hai nghiệm. ?3: Hãy biểu diễn: theo m. ?4: Tìm m. 1. (m + 2)x – 3m – 3 = 0. 2. , nếu m ạ -2, vô nghiệm nếu m = -2. 1. px – 2 = 0. 2. p = 0 phương trình vô nghiệm. 1. 2. 1. 2. PT này có hai nghiệm . Do điều kiện x > 0 nên nghiệm bị loại. Các cạnh là: 12, 35, 37. 1. Chưa, vì hệ số a phụ thuộc tham số m. 2. . 3. Khi , phương trình có một nghiệm: . - Khi , PT có nghiệm , hai nghiệm trùng nhau khi . - Khi , PT vô nghiệm. 1. 2. Đây là PT bậc hai với biệt thức thu gọn D’ = 2m + 7. - Do đó: + Khi m < 3,5 (3) vô nghiệm, (P) không có điểm chung với trục hoành. + Khi m = -3,5 (3) có một nghiệm kép, (P) có một điểm chung với trục hoành. + Khi m > 3,5 (3) có hai nghiệm phân biệt, suy ra (P) có hai điểm chung với trục hoành. 1. 2. 3. 4. Hoạt động 2 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 19: ?1: Hãy tính: . ?2: Tính m. 1. 2. Bài 20: a) Vô nghiệm, vì PT bậc hai có hai nghiệm âm. b) Hai nghiệm đối nhau, vì PT bậc hai có hai nghiệm trái dấu. c) 4 nghiệm, vì PT bậc hai có hai nghiệm dương phân biệt. Chú ý rằng: . d) 3 nghiệm, vì phương trình bậc hai co một nghiệm dương và một nghiệm bằng 0. Bài 21: a) Với k = 0, PT đã cho có một nghiệm x = 0,5, không thoả mãn điều kiện bài toán. - Với k ạ 0, PT đã cho là Pt bậc hai có biệt thức D’ = k + 1. Do đó vô nghiệm khi k < -1; có nghiệm duy nhất x = 0 khi k = -1. Cả hai trường hợp này đều không thoả mãn đề bài. - Vậy ta chỉ cần xét trường hợp PT có hai nghiệm phân biệt: + Với , ta có , PT có một nghiệm dương (th/m). + Với k > 0, ta có , PT có hai nghiệm dương (th/m). KL: -1 0. b) Đặt: x = y + 1, ta có PT: . Bài toán trở thành, tìm k để PT có hai nghiệm trái dấu, hiển nhiên đk để PT có hai nghiệm trái dấu là : k > 0 III) Chuẩn bị kiến thức cho bài học sau: - Cần ôn lại một số kiến thức về bài 1, xem lại các H và các ví dụ. - Đọc và làm bài trước ở nhà.
Tài liệu đính kèm: