DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT ( tiết 2 )
PPCT: 35
I) MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Biết xét dấu một nhị thức bậc nhất, xét dấu một tích, thương của nhiều nhị thức bậc nhất.
- Khắc sâu phương pháp bảng, phương pháp khoảng.
2.Kĩ năng
- Xét được dấu của nhị thức bậc nhất một cch thnh thạo
- Sử dụng thành thạo pp bảng và pp khoảng.
- Dựa vo bảng xt dấu đọc nhanh nghiệm của bpt
- Vận dụng một cách linh hoạt việc xét dấu để giải các BPT và xét dấu các biểu thức đại số khác.
DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT ( tiết 2 ) PPCT: 35 Ngày soạn: 25/12/2010 I) MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết xét dấu một nhị thức bậc nhất, xét dấu một tích, thương của nhiều nhị thức bậc nhất. - Khắc sâu phương pháp bảng, phương pháp khoảng. 2.Kĩ năng - Xét được dấu của nhị thức bậc nhất một cách thành thạo - Sử dụng thành thạo pp bảng và pp khoảng. - Dựa vào bảng xét dấu đọc nhanh nghiệm của bpt - Vận dụng một cách linh hoạt việc xét dấu để giải các BPT và xét dấu các biểu thức đại số khác. 3.Thái độ - Diễn đạt vấn đề rõ ràng, trong sáng. - Tư duy năng động, sáng tạo. - Thể hiện thái độ hợp tác tốt trong học tập II) CHUẨN BỊ: - GV: giáo án, SGK - HS: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về Bất phương trình bậc nhất một ẩn. III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề IV) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: Xét dấu của các biểu thức sau: HS1: f(x) = x(x + 1)( x – 1) HS2: g(x) = 3- Bài mới : Hoạt động 1: Bất phương trình tích. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Thế nào là bất phương trình tích? Giới thiệu dạng bất phương trình tích Đưa ra ví dụ 1 : Giải bất phương trình tích. Hướng dẫn HS biến đổi về bất phương trình tích. Yêu cầu HS lập bảng xét dấu. Gọi HS lên bảng trình bày. Gọi HS xác định tập nghiệm. Nêu khái niệm bất phương trình tích. Nhận dạng bất phương trình tích. Ghi ví dụ. Biến đổi về bất phương trình tích. Lập bảng xét dấu biểu thức x(x + 1)( x – 1) Tìm tập nghiệm của bất phương trình. Thực hiện 4. III) ÁP DỤNG VÀO GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH: 1. BPT tích, BPT chứa ẩn ở mẫu thức. * Ví dụ 1: Giải bất phương trình x – x3 > 0 Û x(x + 1)( x – 1) > 0 Bảng xét dấu x - -1 0 1 + x – – 0 + + x + 1 – 0 + + + x – 1 – – – 0 + x – x3 – 0 + 0 – 0 + Vậy x Lưu ý: Nếu bpt chưa cĩ dạng là tích của các nhị thức bậc nhất thì phải phân tích bằng phương pháp đặt nhân tử chung hoặc hằng đẳng thức để đưa về dạng tích của các nhị thức rồi mới xét dấu Hoạt động 2: Bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho HS nhận dạng bất phương trình. Để giải bất phương trình ta phải làm gì ? Hướng dẫn HS quy đồng. Gọi HS biến đổi. Yêu cầu HS lập bảng xét dấu. Gọi HS lên bảng trình bày. Gọi HS xác định tập nghiệm. Nhận dạng bất phương trình. Tìm điều kiện xác định. Thực hiện phép biến đổi. Lập bảng xét dấu. biểu thức Tìm tập nghiệm của bất phương trình. Ví dụ 2: Giải bất phương trình ĐK: x - 2 + –2x + 5 + + 0 – x – 2 – 0 + + – + 0 – Vậy Lưu ý: Tại các nghiệm làm cho mẫu bằng khơng thì biểu thức khơng xác định nên sử dụng kí hiệu || Hoạt động 3: Bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Nhắc lai định nghĩa giá tri tuyệt đối Giới thiệu ví dụ 3. Cho HS phá dấu giá trị tuyệt đối. Yêu cầu HS xét từng điều kiện và giải các bất phương trình tương ứng. Gọi 2 HS trình bày. Gọi HS xác định nghiệm của bpt Nhận xét. Giới thiệu kết luận. Ghi ví dụ. Phá dấu giá trị tuyệt đối. Xét trường hợp x , lập và giải bpt Xét trường hợp x , lập và giải bpt: Tìm tập nghiệm của bất phương trình. Kết luận. 2. Bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. Nhắc lại: Ví dụ 3: Giải bất phương trình Nếu x < 2 Nếu x Ta cĩ: + Với x , ta cĩ : Suy ra : x [ 2 ; 5 ] + Nếu x < 2, ta cĩ: Suy ra: x [1 ; 2 ) Vậy x [ 1 ; 5 ] * Kết luận: Với a > 0 ta cĩ |f(x)| < a Û -a < f(x) < a |f(x)| > a Û f(x) > a hoặc f(x) < -a 4- Củng cố: - Nhắc lại cách giải bpt thơng qua bảng xét dấu, sử dụng kí hiệu đúng trong trường hợp cĩ thương các nhị thức - Trước khi xét dấu phải phân tích các biểu thức về tích, thương các nhị thức bậc nhất rồi mới lập bảng - Dựa vào bảng xét dấu đọc nhanh nghiệm của bpt - Giải bài tập 2; 3 / SGK trang 94
Tài liệu đính kèm: