Bài1: BẤT ĐẲNG THỨC
Tiết pp: 41 tuần:16
I)Mục tiêu:
1)Kiến thức: Nắm được các khái BĐT, BĐT ngặt, BĐT không ngặt
2) Kỹ năng: Vận dụng ba sơ đồ chứng minh BĐT. Vạn dụng các tính chất của BĐT để chứng minh.
3)Tư duy: Nắm và hiểu được các tính chất của BĐT một các hệ thống
4)thái độ: Nghiêm túc
II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình.
III) Phương tiện dạy học:
Ngày 14.tháng 12 năm 2005 Bài1: bất đẳng thức Tiết pp: 41 tuần:16 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Nắm được các khái BĐT, BĐT ngặt, BĐT không ngặt 2) Kỹ năng: Vận dụng ba sơ đồ chứng minh BĐT. Vạn dụng các tính chất của BĐT để chứng minh. 3)Tư duy: Nắm và hiểu được các tính chất của BĐT một các hệ thống 4)thái độ: Nghiêm túc II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình. III) Phương tiện dạy học: IV) Tiến trình bài học và các hoạt động: A)các tình huống dạy học 1)Tình huống 1: Hoạt động1: Xây dựng khái niệm bất đảng thức. Hoạt động2: Xây dựng các tính chất cơ bản của bất đẳng thức (phép cộng). 2)Tình huống 2: Hoạt động3: Xây dựng các tính chất cơ bản của bất đẳng thức (phép nhân). Hoạt động4: Mở rộng khái niệm bất đẳng thức. Hoạt động5: Chứng minh bất đẳng thức. B)Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: Không. 2) Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Xây dựng khái niệm bất đảng thức. ỉ Giảng: +Định nghĩa a nhỏ hơn b. +Ký hiệu: a < b () + a nhỏ hơn b ê b lớn hơn a. ỉ Vấn đáp: Vì sao? ỉ Vấn đáp: Hoạt động r1 ỉ Củng cố: Điểm biểu diễn số nhỏ ở bên Trái điẻm biểu diễn số lớn. ỉ Vấn đáp: Hoạt động r2 ỉ Giảng: +Bất đẳng thức a b. +Bất đẳng thức tương đương; k\hiệu: +Bất đẳng thức hệ quả; k\hiệu: ỉ Vấn đáp: Vì sao: + + + ỉ vì a – b âqm khi vàchỉ khi b - a dương !!! ỉ Thực hiện hoạt động r1 -3 2,5 5 ê Điểm biểu diễn của -3 ở bên trái điểm 2 Điểm biểu diễn của 2 ở bên trái điểm 5 ỉ Thực hiện hoạt động r2 Mệnh đề đúng Mệnh đề sai. ỉ Vì không đúng ( Giải thích tương tự) Hoạt động2: Xây dựng các tính chất cơ bản của bất đẳng thức (phép cộng). ỉ Vấn đáp: ê Thử chứng minh? ỉ Giảng: Tính chất bắc cầu. ỉ Củng cố: So sánh ỉ Vấn đáp: Xét quan hệ hai mệnh đề sau: a < b và a +c < b +c ? ỉ Giảng:Quy tắc cộng bđt với một số. ỉ Vấn đáp: ỉ Củng cố: Quy tắc chuyển vế đổi dấu. ỉ Vấn đáp: ê Thử đề xuất cách chứng minh? ỉ Giảng: Cộng hai bđt cùng chiều ta được bđt cùng chiều. ỉ Vấn đáp: Hoạt động r3 ỉ Củng cố: Không có quy tắc trừ hai bđt cùng chiều !!! ỉ Vấn đáp: Hoạt động r4. ỉ ỉ Vì a < b nên a - b < 0; b < c nên b - c <0 Do đó: a -c = (a-b) +(b-c) <0 Vậy a < c. ỉ Ta có: ỉ Ta có: a < b a +c < b +c Vì: ỉ ỉ Chiều ngược lạ không đúng vì a= 4 ; b=1; c= -2; d= 7 ỉ thực hiện chứng minh!!! ỉ Thực hiện hoạt động r3 Lập luận : 3 < 5 và -15 < 1, suy ra 3-(-15) < 5-1 ( sai). ỉ Thực hiện hoạt động r4. Nghiệm bé nhất của pt: là: Hoạt động3: Xây dựng các tính chất cơ bản của bất đẳng thức (phép nhân). ỉ Vấn đáp: ê Thử chứng minh tính chất trên? ỉ Giảng: quy tắc nhân bđt với một số. ỉ Củng cố: Hoạt động r5 ỉ Vấn đáp: nhân hai vế các bđt trên ta được điều gì? ê Chứng minh khẳng định đó? ỉ Giảng: quy tắc nhân hai bđt. ỉ Vấn đáp: Hoạt động r6 ỉCủng cố:Không có quy tắc chia hai bđt! ỉ Vấn đáp: Hoạt động r7 ỉ Giảng:Quy tắc luỹ thừa bđt. ê Thử đề xuất cách chứng minh? ỉ Hướng dẫn cho học sinh cách chứng minh. ỉ Vấn đáp: Khẳng định sau đúng khi nào ? Vì sao? ê n nguyên có đúng không? ỉ Giảng: Hệ quả: ( khi a, b > 0 và n nguyên lớn hơn 1) ỉ ê TH c > 0: ta có: TH c < 0:chứng minh tương tự. ỉ Thực hiện hoạt động r5. ê Ta có: < 1,111001.2,5001. ỉ Nhân hai vế ta được: ê Ta có: . ỉ Thực hiện hoạt động r6. ê a) Sai (vì vế trái của hai bđt không dương) b) Sai ( vì khi chia ta được: “4 < 3” ) ỉ Thực hiện hoạt động r7. ê ta có: vì bình phương hai vếta có: ỉ áp dụng n-1 lần tính chất 5. Giả sử: khi đó có ba trường hợp xảy ra: .Lập luận đưa đến kết quả: a < b. ỉ Đúng khi a, b > 0 và n nguyên. Suy ra trực tiếp từ hệ quả. ê không đúng. Vì nlà chỉ số căn nên n nguyên lớn hơn 1 Hoạt động4: Mở rộng khái niệm bất đẳng thức. ỉ Giảng: +Định nghĩa ( a nhỏ hơn hoặc bằng b). + (hay ) +Bất đẳng thức ngặt, không ngặt. ỉ Vấn đáp: ỉCủng cố: +Bất đẳng thức không ngặt có tất cả các tính chất như bất đẳng thức ngặt. ỉ ( c\m tưong tự như bđt ngặt) Hoạt dộng5: Chứng minh bất đẳng thức. ỉ Vấn đáp: Chứng minh: a) b) ỉCủng cố: Để chứng minh A < B ta có thể chứng theo các cách sau: (đúng) ( đúng) ỉ a) (Đúng). ( đúng) 3)Củng cố baì học: +Các tính chất của BĐT + Cách chứng minh BĐT 4)Hướng dẫn về nhà: +Làm các bài tập (sgk) + Định hướng nhanh cách làm cácbài tập cho HS 5)Bài học kinh nghiệm: ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ²²²²²²²²²{²²²²²²²²
Tài liệu đính kèm: