Tiết 48. PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức:
- Hiểu, biết về khái niệm phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê và ý nghĩa của chúng.
- Nắm được công thức tính và vận dụng trong việc giải các bài tập.
2. Kỹ năng:
- Giải thành thạo các bài toán về phương sai và độ lệch chuẩn.
3. Phát triển năng lực:
- Phát triển năng lực chủ động lĩnh hội kiến thức, tư duy logic, mở rộng và tìm tòi kiến thức.
4. Thái độ:
- Tự giác, tích cực, sáng tạo, chủ động lĩnh hội kiến thức.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, hệ thống các câu hỏi, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa, đọc trước bài ở nhà.
Tiết 48. PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN Ngày soạn: 05/03/2016 I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: - Hiểu, biết về khái niệm phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê và ý nghĩa của chúng. - Nắm được công thức tính và vận dụng trong việc giải các bài tập. 2. Kỹ năng: - Giải thành thạo các bài toán về phương sai và độ lệch chuẩn. 3. Phát triển năng lực: - Phát triển năng lực chủ động lĩnh hội kiến thức, tư duy logic, mở rộng và tìm tòi kiến thức. 4. Thái độ: - Tự giác, tích cực, sáng tạo, chủ động lĩnh hội kiến thức. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, hệ thống các câu hỏi, máy chiếu. 2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa, đọc trước bài ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, trang phục, vệ sinh lớp học 2. Nội dung bài mới Hoạt động của GV – HS Nội dung GV: - Giới thiệu chương: “Thống kê” Cái kiến thức cần nắm GV: Nêu ví dụ 1 Giới thiệu bảng: Đơn vị điều tra: tập hợp 31 tỉnh. Dấu hiệu điều tra: năng suất lúa hè thu năm 1998. Các số liệu thống kê (giá trị của dấu hiệu) Trong bảng có những giá trị nào, xuất hiện bao nhiêu lần? HS: 5 giá trị: 25 (lần), 30 (7 lần), 35 (9 lần), 40 (6 lần), 45 (5 lần). GV: Nêu khái niệm tần số, tần suất của giá trị x1.. Yêu cầu HS làm tương tự với các giá trị x2, x3, x4, x5. HS: Thực hiện yêu cầu. GV: Giới thiệu bảng phân bố tần số, tần suất. GV: Trường hợp số liệu thống kê có nhiều giá trị khác nhau, ta có thể phân lớp các số liệu như slide trên. Giới thiệu tần số, tần suất và bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp. Nêu khái niệm giá trị đại diện của một lớp. GV: Cho dãy số liệu thống kê. Yêu cầu HS tính trung bình cộng của 2 dãy số và so sánh. HS: Thực hiện yêu cầu. GV: Nêu nhận xét. GV: Yêu cầu HS tìm độ phân tán của dãy số liệu (1) HS: Thực hiện yêu cầu. GV: Từ độ phân tán, kết luận và nêu khái niệm, cách tính phương sai của dãy (1) . Yêu cầu HS nêu cách tính và tính phương sai với dãy (2). HS: +Tính trung bình cộng +Tính độ lệch của mỗi số liệu +Áp dụng tính. GV: Nêu khái niệm độ lệch chuẩn, ý nghĩa phương sai và độ lệch chuẩn. GV: Nêu công thức tính phương sai và độ lệch chuẩn với bảng phân bố tần số. GV:Nêu cách tính phương sai, độ lệch chuẩn với bảng phân bố tần số ghép lớp. Cách tính phương sai: +Tính trung bình cộng +Tính độ lệch của mỗi số liệu thống kê: +Áp dụng tính. Do nên 3. Củng cố kiến thức. Củng cố lại ý nghĩa và cách tính phương sai, độ lệch chuẩn. 4. Hướng dẫn bài tập về nhà. Bài 1, 2, 3 sách giáo khoa, trang 128.
Tài liệu đính kèm: